Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em ít vào diễn đàn, nhưng sau khi đọc hết 14 trang của topic này thì xin có một vài góp ý sau đây.
1- Một số bác đã ngộ nhận về Biển báo 409 và Biển báo 410 ( Chỗ được phép quay đầu và Khu vực được phép quay đầu).


View attachment 103855 View attachment 103856
Biển 409 Biển 410

2 biển báo này thuộc nhóm biển chỉ dẫn, chỉ chi lái xe biết chỗ hay khu vực được phép quay đầu. Ở đó các phương tiện có nhu cầu quay đầu thì được phép quay đầu. Còn các phương tiện không có nhu cầu quay đầu thì xin mời cứ đi tiếp. Do đó, trong trường hợp cụ thể của topic này, các phương tiện có nhu cầu rẽ trái về Thanh Đa hoàn toàn được phép chạy qua chỗ quay đầu để vào giao lộ thực hiện động tác rẽ trái.
Ví dụ cụ thể là trên một con đường bất kỳ, có đặt BB 409 hoặc 410, thì chỉ xe nào có nhu cầu quay đầu mới quay, các xe khác không có nhu cầu vẫn cứ đi tiếp mà không phải để ý đến biển báo này.
Trường hợp duy nhất để các phương tiện rẽ trái như trên bị coi là vi phạm, khi và chỉ khi, mũi tên chỉ hướng (Theo QC 41, là vạch 24 hoặc 25 chứ không phải là mũi tên 1.18 như các bác quen gọi theo Hệ thống báo hiệu đường bộ cũ) là mũi tên chỉ cho phép quay đầu (giống như thường vẽ ở trên đường Nguyễn Văn Trỗi hay Nam Kỳ Khởi nghĩa vậy).

2- Trong trường hợp này, việc hiểu chỗ cho phép quay đầu là "giao lộ" là không đúng.
Theo Điều 3, Khoản 10,11 Luật GTĐB, thì chỗ hở trên dải phân cách giữa 2 chiều đường ĐBP không phải là nơi đường giao nhau (như ta quen gọi là giao lộ). Mà giao lộ phải là nơi đường ĐBP và XVNT giao cắt với nhau. Do đó các biển báo 411 cũng như mũi tên chỉ hướng trong topic phải có giá trị đến hết giao lộ đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
10. Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.
11.Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

3- Trong trường hợp này, GTCC chỉ sai duy nhất 1 điểm, đó là kẻ mũi tên đi thẳng và rẽ trái ở làn ngoài cùng bên trái. Làn này nếu đúng, chỉ được phép kẻ mũi tên rẽ trái. Vì hướng đi thẳng (nếu có) sẽ xung đột với hướng rẽ trái ở làn bên phải cạnh nó. xxxx hoàn toàn sai khi phạt người rẽ trái lưu thông trên làn này. Và người nào đi trên làn này để rẽ trái phải mất bánh mì cho xxx cũng sai vì không hiểu luật!
Thân!
Qua các lí lụn và dẫn chứng luật rất hay của các bác trên thớt này và trên thớt của bác Fil http://www.otosaigon.com/threads/thao-luan-luat-va-cac-van-de-nhay-cam-tren-duong.8593937/unread, e đã ngộ đc nhìu điều hay, nhìu điều mà ở vài trang trước e nói còn ko đúng.
Túm lại, ở vị trí dưới gầm cầu vượt này theo í e là:
- Do luật GTĐB có qui định cấm quay đầu dưới gầm cầu vượt nên ở đay bắt buộc phải có bảng cho phép quay đầu mới được quay đẩu ở vị trí trước vòng xoay. Ở đây đã có bảng cho phép quay đầu nên các bác quay đầu thoải mái trước vòng xoay.
- Đã có bảng phân làn 411 nên các bác đi làn ngoài cùng bên trái có thể vừa quay đầu trước vòng xoay vừa có thể rẽ trái qua XVNT. Nếu xxx bắt láo bác cứ nhẹ nhàng bình tỉnh trình bày và nếu a í cương quyết thì bác xin lập bb, đừng cứng rắn quá coi chừng quần chúng đánh thuê.
- Về mũi tên kẽ dưới đường chỉ hướng e nghĩ bác chánh kẽ chưa đúng ở lan bên trái ngoài cùng: có thể bác chánh kẽ toàn bộ 3 mũi tên đều là mũi tên chỉ rẽ trái, để dành lane này cho quay đầu và rẽ trái thôi, bỏ mũi tên đi thẳng+rẽ trái.

Em thì lại thấy phải có mũi tên đi thẳng ở làn quay đầu mới đúng, vì có mũi tên này thì qua "giao lộ" thì mũi tên này có hiệu lực, khi đó đi thẳng mới đúng luật.
Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Vậy cần trích thêm định nghĩa "đường bộ" nữa:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

QCVN 41:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Như vậy chỉ có 2 hay nhiều "đường" giao nhau là giao lộ, chứ k có quy định nào nói 2 hay nhiều đường khác tên nhau cắt nhau mới là giao lộ. Vì thực tế thì cùng là 1 tên đường, nhưng có 2 hướng di chuyển vuông góc nhau. Nên theo e vẫn có thể coi là giao lộ. Tuy nhiên đúng là chỗ này luật chưa rõ.

Em up vài hình giao lộ ở bản em nhen:
Bảng 205c nè:
idy4.jpg

và 2 con hẻm cùng tên đường nhen:
s7fw.jpg


mj9i.jpg


Giờ 205b hén:
c3tv.jpg

giao lộ với hẻm này:
knej.jpg


biển 205d nè:
epu4.jpg

zoom lại sau xe taxi:
lbqs.jpg


Nên giao lộ thì cũng chỉ là những chỗ có "đường" giao nhau thôi, tức là có giao cắt giữa các luồng giao thông tại đó.

Còn đúng là bảng quay đầu k bắt buộc thực hiện, nhưng nó có hiệu lực chỉ dẫn cho phép quay đầu tại khu vực này.

Việc bỏ mũi tên đi thẳng thì chỉ là nhường hẳn 1 làn cho quay đầu/rẽ trái, nhưng lại có thể tước quyền đi thẳng của xe lỡ đi vào làn này, cái này thì tuỳ GTCC xem xét mật độ xe thôi. Và bỏ mũi tên thẳng thì việc xxx tít lại đúng nếu xe làn này đi thẳng k rẽ trái.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
31/8/10
842
291
63
Theo hình thì ở đây chỉ có 1 giao lộ và các phương tiện phải đi theo vòng xuyến. Do đó các biển chỉ dẫn và vạch kẻ đường này là chỉ hướng đi tại giao lộ. Như vậy, các xe đi ở 2 làn bên trái hoàn toàn có thể rẽ trái hoặc quay đầu khi đi qua bùng binh. Cái biển 409 kia cắm ở đó sai vị trí và chả hiểu để làm gì.

untitled-png.99567


Thanks bác.
View attachment 97758
Nếu đúng hình như trên, thì theo em xxx có căn cứ phạt vì vạch 1.18 sẽ hiệu lực ở giao lộ đầu tiên là con lươn mở để quay đầu xe. Vậy đi làn trái này chạy đến BB mới rẽ thì coi như đã đi thẳng tại giao lộ quay đầu xe (tương tự lỗi xxx bắt chỗ cv Hoàng Văn Thụ). Nếu có 1 đoạn con lươn nhỏ giữa phần con lươn chân cầu và BB thì sẽ thấy rõ hơn (cục vuôg màu đen e thêm vào).

Chỗ này đúng ra GTCC nên vẽ 1.18 thành mũi tên quay đầu, và vạch đứt để còn kịp chuyển làn. Còn trước mắt thì vẫn phải tuân theo dành đường này cho chỗ quay xe vì BB cao hơn vạch kẻ đường. Và cứ đè vạch mà ra làn đi thẳng vì vạch liền 10cm phân làn thì k có trong QCVN 41 như thớt bác SGB "vạch nào được đè" thì phải, chỉ dùng để phân hướng lưu thông giữa 2 chiều của đường.

Em thì lại thấy phải có mũi tên đi thẳng ở làn quay đầu mới đúng, vì có mũi tên này thì qua "giao lộ" thì mũi tên này có hiệu lực, khi đó đi thẳng mới đúng luật.
Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Vậy cần trích thêm định nghĩa "đường bộ" nữa:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

QCVN 41:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Như vậy chỉ có 2 hay nhiều "đường" giao nhau là giao lộ, chứ k có quy định nào nói 2 hay nhiều đường khác tên nhau cắt nhau mới là giao lộ. Vì thực tế thì cùng là 1 tên đường, nhưng có 2 hướng di chuyển vuông góc nhau. Nên theo e vẫn có thể coi là giao lộ. Tuy nhiên đúng là chỗ này luật chưa rõ.

Còn đúng là bảng quay đầu k bắt buộc thực hiện, nhưng nó có hiệu lực chỉ dẫn cho phép quay đầu tại khu vực này.

Việc bỏ mũi tên đi thẳng thì chỉ là nhường hẳn 1 làn cho quay đầu/rẽ trái, nhưng lại có thể tước quyền đi thẳng của xe lỡ đi vào làn này, cái này thì tuỳ GTCC xem xét mật độ xe thôi. Và bỏ mũi tên thẳng thì việc xxx tít lại đúng nếu xe làn này đi thẳng k rẽ trái.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Theo hình thì ở đây chỉ có 1 giao lộ và các phương tiện phải đi theo vòng xuyến. Do đó các biển chỉ dẫn và vạch kẻ đường này là chỉ hướng đi tại giao lộ. Như vậy, các xe đi ở 2 làn bên trái hoàn toàn có thể rẽ trái hoặc quay đầu khi đi qua bùng binh. Cái biển 409 kia cắm ở đó sai vị trí và chả hiểu để làm gì.

untitled-png.99567
Điều 15. Chuyển hướng xe
1....
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.

Do luật qui định như thế nên ở gầm cầu vượt HX, A chánh phải gắn biển quay đầu là đúng, nhưng lại gắn bên trái thay vì đúng ra là gắn ở bên phải đường. Lý do chắc là điểm quay đầu ở đây cho phép quay ở trước vòng xoay đó bác, e nghĩ vậy ko biết đúng ko?
Còn lại tất cả những nơi đường giao nhau (giao lộ) xe đều có quyền quay đầu, trừ những nơi có biển cấm quay đầu hay cấm rẽ.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Điều 15. Chuyển hướng xe
1....
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.

Do luật qui định như thế nên ở gầm cầu vượt HX, A chánh phải gắn biển quay đầu là đúng, nhưng lại gắn bên trái thay vì đúng ra là gắn ở bên phải đường. Lý do chắc là điểm quay đầu ở đây cho phép quay ở trước vòng xoay đó bác, e nghĩ vậy ko biết đúng ko?
Còn lại tất cả những nơi đường giao nhau (giao lộ) xe đều có quyền quay đầu, trừ những nơi có biển cấm quay đầu hay cấm rẽ.
Đúng như bác nói "Lý do chắc là điểm quay đầu ở đây cho phép quay ở trước vòng xoay".
Và gắn bên trái là nhắc lại, do bên phải có 1 biển trước đó.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Điều 15. Chuyển hướng xe
1....
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.

Do luật qui định như thế nên ở gầm cầu vượt HX, A chánh phải gắn biển quay đầu là đúng, nhưng lại gắn bên trái thay vì đúng ra là gắn ở bên phải đường. Lý do chắc là điểm quay đầu ở đây cho phép quay ở trước vòng xoay đó bác, e nghĩ vậy ko biết đúng ko?
Còn lại tất cả những nơi đường giao nhau (giao lộ) xe đều có quyền quay đầu, trừ những nơi có biển cấm quay đầu hay cấm rẽ.
Đúng như bác nói "Lý do chắc là điểm quay đầu ở đây cho phép quay ở trước vòng xoay".
Và gắn bên trái là nhắc lại, do bên phải có 1 biển trước đó.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Em thì lại thấy phải có mũi tên đi thẳng ở làn quay đầu mới đúng, vì có mũi tên này thì qua "giao lộ" thì mũi tên này có hiệu lực, khi đó đi thẳng mới đúng luật.
Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Vậy cần trích thêm định nghĩa "đường bộ" nữa:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

QCVN 41:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Như vậy chỉ có 2 hay nhiều "đường" giao nhau là giao lộ, chứ k có quy định nào nói 2 hay nhiều đường khác tên nhau cắt nhau mới là giao lộ. Vì thực tế thì cùng là 1 tên đường, nhưng có 2 hướng di chuyển vuông góc nhau. Nên theo e vẫn có thể coi là giao lộ. Tuy nhiên đúng là chỗ này luật chưa rõ.

Em up vài hình giao lộ ở bản em nhen:
Bảng 205c nè:
idy4.jpg

và 2 con hẻm cùng tên đường nhen:
s7fw.jpg


mj9i.jpg


Giờ 205b hén:
c3tv.jpg

giao lộ với hẻm này:
knej.jpg


biển 205d nè:
epu4.jpg

zoom lại sau xe taxi:
lbqs.jpg


Nên giao lộ thì cũng chỉ là những chỗ có "đường" giao nhau thôi, tức là có giao cắt giữa các luồng giao thông tại đó.

Còn đúng là bảng quay đầu k bắt buộc thực hiện, nhưng nó có hiệu lực chỉ dẫn cho phép quay đầu tại khu vực này.

Việc bỏ mũi tên đi thẳng thì chỉ là nhường hẳn 1 làn cho quay đầu/rẽ trái, nhưng lại có thể tước quyền đi thẳng của xe lỡ đi vào làn này, cái này thì tuỳ GTCC xem xét mật độ xe thôi. Và bỏ mũi tên thẳng thì việc xxx tít lại đúng nếu xe làn này đi thẳng k rẽ trái.
1- "Hay con hẻm của cùng một con đường" giao cắt nhau, điều đó không thể quy nạp rằng " đó là giao cắt của cùng 1 con đường". Đó là "Giao cắt của hẻm Bà bảy và Hẻm Ông Tư" (đại loại là như vậy!
2- Ý kiến đưa ra là không vẽ thêm mũi tên đi tẳng vào làn bên trái ngoài cùng mới đúng, chứ không lý luận rằng, đã vẽ rồi thỉ phải vẽ tiếp để ai lỡ đi vào đó còn có cơ hội đi tiếp.Việc chỉ để làn này rẽ trái là nhằm tránh xung đột nếu thêm cho nó quyền được chạy thẳng, vì khi đó thằng chạy thẳng ở làn này sẽ xung đột với thằng rẽ trái ở làn bên phải kế nó. Chỉ có ở VN mới phân làn theo kiểu đó, chứ thế giới họ không làm như thế, không tin, bác cứ ra nước ngoài mà tham khảo (Kiểu như anh Ba ngày xưa đi ấy).
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Em thì lại thấy phải có mũi tên đi thẳng ở làn quay đầu mới đúng, vì có mũi tên này thì qua "giao lộ" thì mũi tên này có hiệu lực, khi đó đi thẳng mới đúng luật.
Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Vậy cần trích thêm định nghĩa "đường bộ" nữa:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

QCVN 41:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Như vậy chỉ có 2 hay nhiều "đường" giao nhau là giao lộ, chứ k có quy định nào nói 2 hay nhiều đường khác tên nhau cắt nhau mới là giao lộ. Vì thực tế thì cùng là 1 tên đường, nhưng có 2 hướng di chuyển vuông góc nhau. Nên theo e vẫn có thể coi là giao lộ. Tuy nhiên đúng là chỗ này luật chưa rõ.

Em up vài hình giao lộ ở bản em nhen:
Bảng 205c nè:
idy4.jpg

và 2 con hẻm cùng tên đường nhen:
s7fw.jpg


mj9i.jpg


Giờ 205b hén:
c3tv.jpg

giao lộ với hẻm này:
knej.jpg


biển 205d nè:
epu4.jpg

zoom lại sau xe taxi:
lbqs.jpg


Nên giao lộ thì cũng chỉ là những chỗ có "đường" giao nhau thôi, tức là có giao cắt giữa các luồng giao thông tại đó.

Còn đúng là bảng quay đầu k bắt buộc thực hiện, nhưng nó có hiệu lực chỉ dẫn cho phép quay đầu tại khu vực này.

Việc bỏ mũi tên đi thẳng thì chỉ là nhường hẳn 1 làn cho quay đầu/rẽ trái, nhưng lại có thể tước quyền đi thẳng của xe lỡ đi vào làn này, cái này thì tuỳ GTCC xem xét mật độ xe thôi. Và bỏ mũi tên thẳng thì việc xxx tít lại đúng nếu xe làn này đi thẳng k rẽ trái.
Và làm ơn tìm trong đây:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1 Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định;
4.2 Quốc lộ (QL) là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
4.3 Đường tỉnh (ĐT) là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
4.4 Đường huyện (ĐH) là đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện;
6

4.5 Đường xã (ĐX) đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã;
4.6 Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;
4.7 Đường chuyên dùng (ĐCD) là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
4.9 Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường hoặc phần đường dành cho phương tiện cơ giới lưu thông tách biệt với phần đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ và bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.10 Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến đường hoặc phần đường, được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.11 Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
4.11.1 Xác định đường ưu tiên (đường chính) theo thứ tự quy định như sau:
- Đường cao tốc;
- Quốc lộ;
- Đường đô thị;
- Đường tỉnh;
- Đường huyện;
- Đường xã;
- Đường chuyên dùng.
4.11.2 Nếu hai đường cùng thứ tự, giao nhau cùng mức, việc xác định đường nào là đường ưu tiên theo quy định sau:
- Khi lưu lượng xe bằng nhau, đường nào có nhiều ôtô vận tải công cộng hoặc đường nào có tốc độ xe lớn hơn thì đường đó là đường ưu tiên. Khi lưu lượng xe khác nhau, đường nào có lưu lượng xe lớn hơn thì đường đó là đường ưu tiên;
- Đường nào có mặt đường cấp cao hơn thì đường đó là đường ưu tiên.
4.11.3 Không được quy định cả hai đường giao nhau cùng mức cùng đồng thời là đường ưu tiên;
4.12 Đường không ưu tiên là chỉ những đường giao cùng mức với đường ưu tiên;
4.13 Đường một chiều là để chỉ những đường chỉ cho đi một chiều;
4.14 Đường hai chiều là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có dải phân cách hoặc vạch dọc liền;
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;
7

4.16 Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại;
4.17 Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn;
4.18 Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ hoặc phần đường nhiều loại xe khác nhau.
4.19 Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;
4.20 Tên các bộ phận chủ yếu của con đường được chỉ dẫn ở hình cắt ngang kèm theo (Hình 1 và 2):

Bảng 1 – Các bộ phận chủ yếu của đường

[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=155x@}
Số ký hiệu
{/td}

{td=155x@}
Tên bộ phận{/td}

{td=155x@}
Số ký hiệu{/td}

{td=155x@}
Tên bộ phận{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
1{/td}

{td=155x@}
Phần xe chạy{/td}

{td=155x@}
8{/td}

{td=155x@}
Dấu hiệu mép phần xe chạy{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
2{/td}

{td=155x@}
Lề đường{/td}

{td=155x@}
9{/td}

{td=155x@}
Đỉnh mui luyện{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
3{/td}

{td=155x@}
Mái taluy nền đường{/td}

{td=155x@}
10{/td}

{td=155x@}
Dải phân cách giữa{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
4{/td}

{td=155x@}
Hành lang an toàn đường bộ{/td}

{td=155x@}
11{/td}

{td=155x@}
Dải đất dọc hai bên đường bộ, dành cho quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
5{/td}

{td=155x@}
Nền đường{/td}

{td=155x@}
12{/td}

{td=155x@}
Dấu hiệu phân làn{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
6{/td}

{td=155x@}
Tim đường{/td}

{td=155x@}
13{/td}

{td=155x@}
Phần lề đường gia cố{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
7{/td}

{td=155x@}
Vai đường{/td}

{td=155x@}
14{/td}

{td=155x@}
Rãnh dọc{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]

Xem Cái chỗ được phép quay đầu của topic này thuộc loại đường bộ nào theo luật, để có thể tạo ra cái gọi là "giao lộ".
 
Hạng B2
8/11/13
247
2.573
93
chịu khó đọc lại từ đầu hén bác. xxx bắt k có nghĩa là đi sai luật.
em đọc hết rồi bác ạ...chủ thớt khi bị bắt và chu thớt xui ở chỗ không đem giấy tờ nên phải nhận sai luôn..còn nếu chủ thớt đêm đầy đủ thi sao??...người lái xe chỉ bị dừng xe khi CSGT thấy bằng mắt hoặc dụng cụ chuyên ngành phát hiện lỗi sai thì mới được dừng xe ...hoặc phát hiện tình nghi phạm pháp luật ...hoặc có cá nhân cơ quan tổ chức chỉ điêm....đó là theo em biết về luật khi bị dừng xe? vậy thì chẳng khác nào là tụi CSGT nó bắt cái lỗi rẽ trái của chủ thớt rồi còn gì??? ..em nếu có gi sai mong bác thông cảm.
 
Hạng B2
8/11/13
247
2.573
93
Không vi phạm CSGT có được dừng xe?


Công ty luật Vinabiz xin được trả lời:
Điều 14, chương V của Thông tư 65/2012/TT- BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đường bộ quy định về các trường hợp được dừng phương tiện như sau:
1. Cán bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau:
a) Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ;
b) Thực hiện kế hoạch, mệnh lệnh tổng kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên;
c) Thực hiện kế hoạch, phương án công tác của Trưởng phòng Hướng dẫn và Tổ chức tuần tra, kiểm soát giao thông thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ theo chuyên đề;
d) Có văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự;
đ) Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
2. Việc dừng phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) An toàn, đúng quy định của pháp luật;
b) Không làm cản trở đến hoạt động giao thông;
c) Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật
Như vậy, lực lượng cảnh sát giao thông phải phát hiện được hành vi vi phạm của người tham gia giao thông thì mới có quyền dừng xe. Khi đã dừng xe vào, thì phải chào và phải thông báo rõ lỗi cho người vi phạm, rồi mới yêu cầu cho xem giấy tờ.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Và làm ơn tìm trong đây:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1 Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định;
4.2 Quốc lộ (QL) là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
4.3 Đường tỉnh (ĐT) là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
4.4 Đường huyện (ĐH) là đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện;
6

4.5 Đường xã (ĐX) đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã;
4.6 Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;
4.7 Đường chuyên dùng (ĐCD) là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
4.9 Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường hoặc phần đường dành cho phương tiện cơ giới lưu thông tách biệt với phần đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ và bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.10 Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến đường hoặc phần đường, được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.11 Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
4.11.1 Xác định đường ưu tiên (đường chính) theo thứ tự quy định như sau:
- Đường cao tốc;
- Quốc lộ;
- Đường đô thị;
- Đường tỉnh;
- Đường huyện;
- Đường xã;
- Đường chuyên dùng.
4.11.2 Nếu hai đường cùng thứ tự, giao nhau cùng mức, việc xác định đường nào là đường ưu tiên theo quy định sau:
- Khi lưu lượng xe bằng nhau, đường nào có nhiều ôtô vận tải công cộng hoặc đường nào có tốc độ xe lớn hơn thì đường đó là đường ưu tiên. Khi lưu lượng xe khác nhau, đường nào có lưu lượng xe lớn hơn thì đường đó là đường ưu tiên;
- Đường nào có mặt đường cấp cao hơn thì đường đó là đường ưu tiên.
4.11.3 Không được quy định cả hai đường giao nhau cùng mức cùng đồng thời là đường ưu tiên;
4.12 Đường không ưu tiên là chỉ những đường giao cùng mức với đường ưu tiên;
4.13 Đường một chiều là để chỉ những đường chỉ cho đi một chiều;
4.14 Đường hai chiều là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có dải phân cách hoặc vạch dọc liền;
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;
7

4.16 Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại;
4.17 Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn;
4.18 Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ hoặc phần đường nhiều loại xe khác nhau.
4.19 Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;
4.20 Tên các bộ phận chủ yếu của con đường được chỉ dẫn ở hình cắt ngang kèm theo (Hình 1 và 2):

Bảng 1 – Các bộ phận chủ yếu của đường

[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=155x@}
Số ký hiệu{/td}

{td=155x@}
Tên bộ phận{/td}
{td=155x@}
Số ký hiệu{/td}
{td=155x@}
Tên bộ phận{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
1{/td}
{td=155x@}
Phần xe chạy{/td}
{td=155x@}
8{/td}
{td=155x@}
Dấu hiệu mép phần xe chạy{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
2{/td}
{td=155x@}
Lề đường{/td}
{td=155x@}
9{/td}
{td=155x@}
Đỉnh mui luyện{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
3{/td}
{td=155x@}
Mái taluy nền đường{/td}
{td=155x@}
10{/td}
{td=155x@}
Dải phân cách giữa{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
4{/td}
{td=155x@}
Hành lang an toàn đường bộ{/td}
{td=155x@}
11{/td}
{td=155x@}
Dải đất dọc hai bên đường bộ, dành cho quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
5{/td}
{td=155x@}
Nền đường{/td}
{td=155x@}
12{/td}
{td=155x@}
Dấu hiệu phân làn{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
6{/td}
{td=155x@}
Tim đường{/td}
{td=155x@}
13{/td}
{td=155x@}
Phần lề đường gia cố{/td}
{/tr}
{tr}
{td=155x@}
7{/td}
{td=155x@}
Vai đường{/td}
{td=155x@}
14{/td}
{td=155x@}
Rãnh dọc{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Xem Cái chỗ được phép quay đầu của topic này thuộc loại đường bộ nào theo luật, để có thể tạo ra cái gọi là "giao lộ".

Yes Sir, bác giúp em xem có khái niệm "đường" ở đâu giúp e? em nghĩ k có trong luật, do vậy mới nói luật chỗ này chưa rõ.

Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.


Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Như mấy hình e chụp đó thì bác nghĩ họ cắm biển giao lộ đúng hay sai?