Chủ đề tương tự
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Đi đường trơn thì đừng nên tăng tốc & giảm tốc đột ngột + đánh lái gấp, sẽ dễ mất lái lắm đấy. Em đi trên đường bằng bị mất lái một lần, xe xoay ngang đường, sợ gần rớt tim ra ngoài. Đi đèo dốc mà đường trơn thì cứ tà tà mà bò thôi bác ạ!
Các cao thủ chỉ giáo thêm đi, kinh nghiệm này bổ ích lắm!
Đi đường trơn thì đừng nên tăng tốc & giảm tốc đột ngột + đánh lái gấp, sẽ dễ mất lái lắm đấy. Em đi trên đường bằng bị mất lái một lần, xe xoay ngang đường, sợ gần rớt tim ra ngoài. Đi đèo dốc mà đường trơn thì cứ tà tà mà bò thôi bác ạ!
Các cao thủ chỉ giáo thêm đi, kinh nghiệm này bổ ích lắm!
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Theo em thì nên đi số 1 với vòng tua khoảng 1500-2000 v/p. Như thế tốc độ vừa phải, lực kéo vừa đủ, ko gây xoáy bánh.
Theo em thì nên đi số 1 với vòng tua khoảng 1500-2000 v/p. Như thế tốc độ vừa phải, lực kéo vừa đủ, ko gây xoáy bánh.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Số 1 không tốt lắm. Có thể đi số 2 hơi ép ga một tí, lúc đó xe tăng giảm tốc chậm hơn. Bác nào thâm niên thì chạy số 1 cũng được.
Số 1 không tốt lắm. Có thể đi số 2 hơi ép ga một tí, lúc đó xe tăng giảm tốc chậm hơn. Bác nào thâm niên thì chạy số 1 cũng được.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Theo em thấy nếu để số 1 mà bò lên dốc cao, và trơn. Nếu bò từ từ lên dốc, rất dễ tuột dốc. Trường hợp xe 2 cầu thì bò lên những cái dốc kiểu trơn lầy này còn đỡ. Chứ 1 cầu, ko lấy đà mà bò lên từ từ chắc sẽ bị pan.
Theo em thấy nếu để số 1 mà bò lên dốc cao, và trơn. Nếu bò từ từ lên dốc, rất dễ tuột dốc. Trường hợp xe 2 cầu thì bò lên những cái dốc kiểu trơn lầy này còn đỡ. Chứ 1 cầu, ko lấy đà mà bò lên từ từ chắc sẽ bị pan.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Vâng, khi leo dốc thì xe 2 cầu sẽ có thêm tay (cầu trước) để bám. Chứ xe 1 cầu thì chỉ có chân (cầu sau) để đẩy thôi, dễ trượt hơn nhiều.
Vâng, khi leo dốc thì xe 2 cầu sẽ có thêm tay (cầu trước) để bám. Chứ xe 1 cầu thì chỉ có chân (cầu sau) để đẩy thôi, dễ trượt hơn nhiều.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
nhưng theo em nếu thấy dốc trơn và cao thì xe mình nếu k phải là SUV thì đừng nên cố lên, nguy hiểm lắm còn nếu là SUV thì cứ gài cầu rồi từ từ bò lên, số 1 hay số 2 tùy theo xe của bác ví dụ như Land bác để số 2 chạy là được nhưng nếu xe bác là Vit thì cũng có khi phải dùng số 1.
nhưng theo em nếu thấy dốc trơn và cao thì xe mình nếu k phải là SUV thì đừng nên cố lên, nguy hiểm lắm còn nếu là SUV thì cứ gài cầu rồi từ từ bò lên, số 1 hay số 2 tùy theo xe của bác ví dụ như Land bác để số 2 chạy là được nhưng nếu xe bác là Vit thì cũng có khi phải dùng số 1.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Theo em thì số 2 mà fi lên dốc. Nếu đi số 1 rất lỳ máy có khả năng đến giữa dốc sẽ bị pan bánh và tuột dốc. Quan trọng là lên cái dốc trơn như này thì phải tránh cho xe tuột dốc và bị quay bánh, trượt xe, văng xe. Vì thế em nghĩ, côn + ga nhịp nhàng trong trường hợp biến cố.
- Đi số 2 lên dốc, lấy đà thật tốt, vượt dốc với tốc độ hơi cao so với lúc đường khô 1 chút. Đặc điểm của loại đường này là, rất dễ bị pan giữa dốc và quay bánh (trượt bánh), có thế văng xe ra khỏi đường.
- Nhưng với tốc độ hơi cao 1 chút so với lúc đi lên dốc đường khô thì với tốc độ cao đó, nó vừa có đà để vượt khỏi chỗ trượt đó:
+ Nếu bánh xe hơi văng 1 chút có thể chỉnh lái theo kỹ thuật và kinh nghiệm,
+ Nếu bánh xe bị trượt thì ko được luống cuống nếu thả ga ra chắc chắn xe sẽ bị tuột dốc điều đó còn thảm bại hơn nhưng nếu giữ ga một lúc cho bánh trượt (tức là lúc này bánh đang quay tròn mà ko vượt qua chỗ trơn lầy đó) có thể thực hiện động tác vê ga hay vê côn sẽ có tác dụng tạo đà và sẽ lại chuyển bánh.
Các bác nào có kinh nghiệm xin chỉ giáo đi, nếu lấy đà thật tốt và vượt dốc bằng số 3 thì sao hở các bác. Chỗ em có mấy con dốc kiểu này: độ dốc cao, và trơn từ chân dốc lên đến đỉnh đốc nhưng không lầy lắm (cái dốc đó chỉ có độ dài vào khỏang chừng 10 mét thui) nhưng em chưa giám vượt chỉ mún hỏi kinh nghiệm thui chắc em ko vượt đâu nguy hiểm lắm.
Theo em thì số 2 mà fi lên dốc. Nếu đi số 1 rất lỳ máy có khả năng đến giữa dốc sẽ bị pan bánh và tuột dốc. Quan trọng là lên cái dốc trơn như này thì phải tránh cho xe tuột dốc và bị quay bánh, trượt xe, văng xe. Vì thế em nghĩ, côn + ga nhịp nhàng trong trường hợp biến cố.
- Đi số 2 lên dốc, lấy đà thật tốt, vượt dốc với tốc độ hơi cao so với lúc đường khô 1 chút. Đặc điểm của loại đường này là, rất dễ bị pan giữa dốc và quay bánh (trượt bánh), có thế văng xe ra khỏi đường.
- Nhưng với tốc độ hơi cao 1 chút so với lúc đi lên dốc đường khô thì với tốc độ cao đó, nó vừa có đà để vượt khỏi chỗ trượt đó:
+ Nếu bánh xe hơi văng 1 chút có thể chỉnh lái theo kỹ thuật và kinh nghiệm,
+ Nếu bánh xe bị trượt thì ko được luống cuống nếu thả ga ra chắc chắn xe sẽ bị tuột dốc điều đó còn thảm bại hơn nhưng nếu giữ ga một lúc cho bánh trượt (tức là lúc này bánh đang quay tròn mà ko vượt qua chỗ trơn lầy đó) có thể thực hiện động tác vê ga hay vê côn sẽ có tác dụng tạo đà và sẽ lại chuyển bánh.
Các bác nào có kinh nghiệm xin chỉ giáo đi, nếu lấy đà thật tốt và vượt dốc bằng số 3 thì sao hở các bác. Chỗ em có mấy con dốc kiểu này: độ dốc cao, và trơn từ chân dốc lên đến đỉnh đốc nhưng không lầy lắm (cái dốc đó chỉ có độ dài vào khỏang chừng 10 mét thui) nhưng em chưa giám vượt chỉ mún hỏi kinh nghiệm thui chắc em ko vượt đâu nguy hiểm lắm.
Last edited by a moderator:
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
Em nghĩ rằng còn tuỳ thuộc vào địa hình cụ thể thế nào, xe gì. Tuy nhiên với đường trơn trượt với xe 2 cầu thì vượt khá tốt 1 cầu thì vất vả hơn nhiều.
Em thấy một vấn đề quan trọng là tâm lý, nhiều người vào đường trơn là sợ nên xử lý chân ga, côn và vô lăng cứ ị ra cứng đờ hoặc loạn xạ. Những yếu tố này dẫn đến xe không mềm mại, linh hoạt dễ bị giật cục dẫn đến trượt, pan.
Để đi qua được những chỗ lầy, việc đầu thiên đó là đi tốc độ thật chậm đi số thấp từ sớm trước khi vào chỗ lầy, nếu xe khoẻ thì đi số 2 land cu dơ chẳng hạn). Tuyệt đối không dùng côn, vê côn, rà phanh... (cái này nhiều người mắc lắm vừa hại côn vừa hại phanh vì bùn đất,cát nó nhồi vào ổ) các bác cứ mạnh dạn buông chân côn, trừ khi đang ở số 1 máy yếu lịm đi thì đỡ một chút, vê chút. Như thế rất dễ qua chỗ trơn lầy. Nếu đoạn nào cao, lầy nhiều nên về số sớm tránh khi nửa chừng máy lỳ mới về số cứ giữ đều chân ga (không vê côn nhá, bỏ chân ra khỏi pedan côn), cảm thấy bánh xoay, đít văng cứ cứ kệ thẳng tiến đè ga mạnh cho vượt qua... thấy mùi thơm của lốp bốc lên thì không nên cố. Bước này mà xe không qua được mà ở lưng chừng dốc vẫn để số 1, đạp côn cho xe tụt lại cách chỗ pantine khoảng 4 mét (mục đích tránh lúc đề pa sẽ gây ra một lực mạnh xuống bùn sẽ lại pan). xe nhích một chú bắt đầu... 1, 2, 3... dồn hết sức, tập trung hết sức... đạp ga mạnh ga cho nó vọt qua lun.
Nếu không đủ khả năng qua, biện pháp sau là lùi xe lại, cởi bỏ giày dép, xuống nhặt mấy hòn gạch, đá, ở rừng thì bẻ cây ở dọc được rải đường đi ném xuống hố vừa bị pan... và lại tăng power.... Thêm nữa, theo em nên cố gắng đi vào vết bánh xe trước đã đi qua thôi ạ, còn đất khô nếu có thể leo lên cũng được. Chuối nhất không phải đường trơn nhão nhoẹt mà là đường sền sệt đặc quánh, lúc này hoa lốp xe đã bị nhồi chặt đất nên độ ma sát giảm đi rất nhiều vì vậy phải hết sức thận trọng.
Em nghĩ rằng còn tuỳ thuộc vào địa hình cụ thể thế nào, xe gì. Tuy nhiên với đường trơn trượt với xe 2 cầu thì vượt khá tốt 1 cầu thì vất vả hơn nhiều.
Em thấy một vấn đề quan trọng là tâm lý, nhiều người vào đường trơn là sợ nên xử lý chân ga, côn và vô lăng cứ ị ra cứng đờ hoặc loạn xạ. Những yếu tố này dẫn đến xe không mềm mại, linh hoạt dễ bị giật cục dẫn đến trượt, pan.
Để đi qua được những chỗ lầy, việc đầu thiên đó là đi tốc độ thật chậm đi số thấp từ sớm trước khi vào chỗ lầy, nếu xe khoẻ thì đi số 2 land cu dơ chẳng hạn). Tuyệt đối không dùng côn, vê côn, rà phanh... (cái này nhiều người mắc lắm vừa hại côn vừa hại phanh vì bùn đất,cát nó nhồi vào ổ) các bác cứ mạnh dạn buông chân côn, trừ khi đang ở số 1 máy yếu lịm đi thì đỡ một chút, vê chút. Như thế rất dễ qua chỗ trơn lầy. Nếu đoạn nào cao, lầy nhiều nên về số sớm tránh khi nửa chừng máy lỳ mới về số cứ giữ đều chân ga (không vê côn nhá, bỏ chân ra khỏi pedan côn), cảm thấy bánh xoay, đít văng cứ cứ kệ thẳng tiến đè ga mạnh cho vượt qua... thấy mùi thơm của lốp bốc lên thì không nên cố. Bước này mà xe không qua được mà ở lưng chừng dốc vẫn để số 1, đạp côn cho xe tụt lại cách chỗ pantine khoảng 4 mét (mục đích tránh lúc đề pa sẽ gây ra một lực mạnh xuống bùn sẽ lại pan). xe nhích một chú bắt đầu... 1, 2, 3... dồn hết sức, tập trung hết sức... đạp ga mạnh ga cho nó vọt qua lun.
Nếu không đủ khả năng qua, biện pháp sau là lùi xe lại, cởi bỏ giày dép, xuống nhặt mấy hòn gạch, đá, ở rừng thì bẻ cây ở dọc được rải đường đi ném xuống hố vừa bị pan... và lại tăng power.... Thêm nữa, theo em nên cố gắng đi vào vết bánh xe trước đã đi qua thôi ạ, còn đất khô nếu có thể leo lên cũng được. Chuối nhất không phải đường trơn nhão nhoẹt mà là đường sền sệt đặc quánh, lúc này hoa lốp xe đã bị nhồi chặt đất nên độ ma sát giảm đi rất nhiều vì vậy phải hết sức thận trọng.
RE: Thắc mắc về kỹ năng lái xe Đường trơn - lầy
cũng tùy trường hợp thui các bác ợ , nếu ở tình huống này dốc cao thì khác, mà dốc vừa vừa thì lại khác rùi
cũng tùy trường hợp thui các bác ợ , nếu ở tình huống này dốc cao thì khác, mà dốc vừa vừa thì lại khác rùi