Hạng D
29/11/06
4.060
11.533
113
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

vothangdau nói:
Dễ thôi mà, nó giống IJC đó anh Cá.
<span style=""color: #0000ff;"">Cái này Đậu cũng biết trước và có nói rồi mà anh Cá. </span>
Đến hôm nay thì em thấy có vẻ nó đi theo chiều hướng đó.
Vì hôm bữa hỏng đi ọp được nên hỏng có được nghe tin Mợ ơi:(
 
Hạng F
3/5/07
10.025
43
48
49
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Thôi tếu táo thế cho giảm sì trếch thui.
Mợ đi măm đây.
Chúc cả nhà ăn cơm ngon miệng.
Chờ ngày lúa của Sịp chín vàng rồi gặt
24.gif

-------------------------------------------------------------------
Gớm thật : "Lúa chín trên cánh đồng giông bão" - thế mới chua chứ.
Giông bão thì lúa xanh - chín gì cũng rụng, đã thế lại lúa chín rồi mà không được ăn, rụng và trôi đi hết, ai nhanh tay lắm thì còn vợt lại kịp ít hạt lép nổi lều phều... Sịp hơi bị ác nghiệt... nhờ???
24.gif
 
Hạng C
18/4/11
941
691
108
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

vothangdau nói:
Thôi tếu táo thế cho giảm sì trếch thui.
Mợ đi măm đây.
Chúc cả nhà ăn cơm ngon miệng.
Chờ ngày lúa của Sịp chín vàng rồi gặt
24.gif

-------------------------------------------------------------------
Gớm thật : "Lúa chín trên cánh đồng giông bão" - thế mới chua chứ.
Giông bão thì lúa xanh - chín gì cũng rụng, đã thế lại lúa chín rồi mà không được ăn, rụng và trôi đi hết, ai nhanh tay lắm thì còn vợt lại kịp ít hạt lép nổi lều phều... Sịp hơi bị ác nghiệt... nhờ???
24.gif

21.gif
. Cái giống lúa này nó hơi khác thường, phải giông bão càng to thì hạt mới mẩy. Giờ mình tay liềm sẵn sàng và đợi được đến lúc bão tan. :D

Mợ mắng em ghê quá. Hay em đổi tiêu đề sang " Gặt lúa" nhá.
24.gif
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
30/1/07
668
5
18
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Mã cổ phiếu HBB , ACB , REE đang có tín hiệu tích cực có lực đỡ giá .Nhưng thị trường chung thì vẫn xấu . Chờ thêm tín hiệu của thị trường chung để tham gia 3 mã trên .

Chúc cả nhà măy mắn .
 
Hạng F
3/5/07
10.025
43
48
49
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Thế hạt của Sịp đã mẩy chưa, mợ qua gặt ké
24.gif
 
Hạng C
18/4/11
941
691
108
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

vothangdau nói:
Thế hạt của Sịp đã mẩy chưa, mợ qua gặt ké
24.gif

Mới mẩy được Đôi Hạt mà mợ gặt ké thì em lấy gì dùng?
21.gif
 
Hạng F
3/5/07
10.025
43
48
49
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Ơ, thế cũng bình thường thế thôi à.
Làm mấy nay mợ tòan nghĩ Sịp phải có đôi chục chớ ... chẹp chẹp, buồn nhờ
24.gif
 
Hạng C
18/4/11
941
691
108
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Đôi chục thì Sịp nào chứa đủ. Mợ nhể
24.gif


Em thấy tình hình TT giao dịch tích cực đấy. MMs có vẻ vội rồi. Vụ lúa tới cuối năm, ai gặt dưới 20% thì phạt nhá. :D
 
Hạng F
3/5/07
10.025
43
48
49
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

Sếp ơi sếp ơi, cẩn trọng :D. Quay về buôn trứng thối có khi còn kịp ạ
24.gif

-------------------------------------------------------------------------------------

Nhiều đơn vị cung ứng gạo bỗng dưng... 'đột tử'
Một số nhà cung ứng gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An rơi vào tình trạng thiếu nợ, phá sản... Vụ việc chỉ được phát hiện khi đến hạn giao gạo, các đơn vị này không có khả năng giao hàng.


Gần đây nhất, doanh nghiệp tư nhân Hiệp Hòa tại Cai Lậy (Tiền Giang) đã tuyên bố không còn khả năng trả nợ, số nợ lên đến hàng trăm tỷ đồng. Đây không phải là trường hợp hiếm hoi mà theo ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội lương thực Việt Nam, có nhiều cơ sở cung ứng đã và sẽ rơi vào tình cảnh tương tự, việc phá sản của các nhà cung ứng chắc chắn ảnh hưởng đến các nhà xuất khẩu, dù thời điểm này chưa có phản ánh của các nhà xuất khẩu chịu tác động từ sự cố này.
1347179575_kt_gao.jpg
Sự biến động mạnh của giá gạo khiến các đơn vị cung ứng gạo gặp khó. Ảnh: Như Ý.
Ông Bảy dẫn lời doanh nghiệp các địa phương, nguyên nhân của tình trạng doanh nghiệp cung ứng gạo rơi vào khủng hoảng là do các cơ sở, doanh nghiệp thu mua lúa nhận tiền trước từ các doanh nghiệp xuất khẩu, hay vay từ ngân hàng để thu mua lúa gạo, sau đó sử dụng nguồn vốn này vào các mục đích sinh lợi khác nhưng thua lỗ. Đến hạn phải giao hàng cho các nhà xuất khẩu lại rơi vào đúng thời điểm giá lúa gạo tăng cao khiến các cơ sở này mất khả năng trả nợ.

Tuy nhiên, ở vai trò của người trong cuộc, ông Trần Bảo Toàn, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Thanh Lịch (Đồng Tháp) bác bỏ lý do ông Bảy đưa ra. Ông Toàn thừa nhận, doanh nghiệp của mình cũng thua lỗ hàng tỷ đồng, nhưng khẳng định nguyên nhân khiến hầu hết các nhà cung ứng gặp “tai họa” là vì lãi suất ngân hàng và trượt giá, giá lúa gạo càng lên doanh nghiệp cung ứng càng lỗ.

Từ trước đến nay, hình thức liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu với doanh nghiệp cung ứng được thực hiện bằng cách, khi hai bên ký hợp đồng sẽ căn cứ trên giá xuất khẩu ở thời điểm ký, phía nhà xuất khẩu ứng vốn cho nhà cung ứng đi thu mua, hoặc dùng vốn vay ngân hàng. Do hầu hết nhà cung ứng không có sẵn gạo trong kho nên ký xong mới tổ chức đi mua gạo nguyên liệu về làm gạo thành phẩm. Vì vậy mà trong trường hợp giá gạo càng lên, rủi ro cho nhà cung ứng sẽ càng lớn.

Điều này hoàn toàn ứng với diễn biến thị trường gạo từ đầu năm đến nay. Trong khi đồng vốn bị siết lại, lãi suất cao và giá gạo cũng liên tục tăng và duy trì ở mức cao do có sự tham gia của một số doanh nghiệp nước ngoài, tính cạnh tranh cao hơn. Theo ông Trần Bảo Toàn, có thời điểm ký hợp đồng, giá gạo thành phẩm chỉ 7.000 đồng một kg, nhưng khi giao hàng giá lên xấp xỉ 10.000 đồng, nên việc các nhà cung ứng lỗ tiền tỷ là chuyện dễ hiểu. Ông Toàn khẳng định, ngoại trừ một nhà cung ứng thuộc VFA, còn lại là lỗ… tuyệt đối”.



12/10/2011
Nguồn: Theo Đất Việt
 
Hạng C
30/1/07
668
5
18
Re:Tháng 10 - "Lúa chín trên cánh đồng giông bão"

vothangdau nói:
Sếp ơi sếp ơi, cẩn trọng :D. Quay về buôn trứng thối có khi còn kịp ạ
24.gif

-------------------------------------------------------------------------------------

Nhiều đơn vị cung ứng gạo bỗng dưng... 'đột tử'
Một số nhà cung ứng gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An rơi vào tình trạng thiếu nợ, phá sản... Vụ việc chỉ được phát hiện khi đến hạn giao gạo, các đơn vị này không có khả năng giao hàng.


Gần đây nhất, doanh nghiệp tư nhân Hiệp Hòa tại Cai Lậy (Tiền Giang) đã tuyên bố không còn khả năng trả nợ, số nợ lên đến hàng trăm tỷ đồng. Đây không phải là trường hợp hiếm hoi mà theo ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội lương thực Việt Nam, có nhiều cơ sở cung ứng đã và sẽ rơi vào tình cảnh tương tự, việc phá sản của các nhà cung ứng chắc chắn ảnh hưởng đến các nhà xuất khẩu, dù thời điểm này chưa có phản ánh của các nhà xuất khẩu chịu tác động từ sự cố này.
1347179575_kt_gao.jpg
Sự biến động mạnh của giá gạo khiến các đơn vị cung ứng gạo gặp khó. Ảnh: Như Ý.
Ông Bảy dẫn lời doanh nghiệp các địa phương, nguyên nhân của tình trạng doanh nghiệp cung ứng gạo rơi vào khủng hoảng là do các cơ sở, doanh nghiệp thu mua lúa nhận tiền trước từ các doanh nghiệp xuất khẩu, hay vay từ ngân hàng để thu mua lúa gạo, sau đó sử dụng nguồn vốn này vào các mục đích sinh lợi khác nhưng thua lỗ. Đến hạn phải giao hàng cho các nhà xuất khẩu lại rơi vào đúng thời điểm giá lúa gạo tăng cao khiến các cơ sở này mất khả năng trả nợ.

Tuy nhiên, ở vai trò của người trong cuộc, ông Trần Bảo Toàn, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Thanh Lịch (Đồng Tháp) bác bỏ lý do ông Bảy đưa ra. Ông Toàn thừa nhận, doanh nghiệp của mình cũng thua lỗ hàng tỷ đồng, nhưng khẳng định nguyên nhân khiến hầu hết các nhà cung ứng gặp “tai họa” là vì lãi suất ngân hàng và trượt giá, giá lúa gạo càng lên doanh nghiệp cung ứng càng lỗ.

Từ trước đến nay, hình thức liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu với doanh nghiệp cung ứng được thực hiện bằng cách, khi hai bên ký hợp đồng sẽ căn cứ trên giá xuất khẩu ở thời điểm ký, phía nhà xuất khẩu ứng vốn cho nhà cung ứng đi thu mua, hoặc dùng vốn vay ngân hàng. Do hầu hết nhà cung ứng không có sẵn gạo trong kho nên ký xong mới tổ chức đi mua gạo nguyên liệu về làm gạo thành phẩm. Vì vậy mà trong trường hợp giá gạo càng lên, rủi ro cho nhà cung ứng sẽ càng lớn.

Điều này hoàn toàn ứng với diễn biến thị trường gạo từ đầu năm đến nay. Trong khi đồng vốn bị siết lại, lãi suất cao và giá gạo cũng liên tục tăng và duy trì ở mức cao do có sự tham gia của một số doanh nghiệp nước ngoài, tính cạnh tranh cao hơn. Theo ông Trần Bảo Toàn, có thời điểm ký hợp đồng, giá gạo thành phẩm chỉ 7.000 đồng một kg, nhưng khi giao hàng giá lên xấp xỉ 10.000 đồng, nên việc các nhà cung ứng lỗ tiền tỷ là chuyện dễ hiểu. Ông Toàn khẳng định, ngoại trừ một nhà cung ứng thuộc VFA, còn lại là lỗ… tuyệt đối”.



12/10/2011
Nguồn: Theo Đất Việt
các doanh nghiệp này phán đoán xai xu hướng của giá gạo , nên đã bán khống , giờt hua lỗ thì phải chịu .