Bác nói đúng lắm...Hướng dẫn viên lái xe không thể gọi là Thầy được..Nhìn chung phần lớn mấy người dạy ở trường lái để chúng ta thi lấy được bằng thôi, không đáng gọi là thầy đúng nghĩa (xin lỗi mấy người thầy chân chính nhưng số đó không nhiều). Kinh nghiệm từ bản thân em ra thì thấy như vậy kể cả từ lý thuyết đến thực hành.
Câu này hay nè !!!nếu có sự cố, thì cứ thắng cái đã, mọi chuyện khác tính sau.
Đừng để ý quá nhiều đến bền xe hay hư xe, hãy để ý an toàn cho bản thân trước đã và thói quen của mình như thế nào để dùng cho hợp lý. Nếu thấy thói quen đó có thể không an toàn bằng cách mới thì nếu được, nên cố gắng thay đổi dần dần nhưng vẫn đảm bảo yếu tố an toàn lên hàng đầu.
Chỉ cần như thế là đủ
Chỉ cần như thế là đủ
Chạy lâu rùi thì thắng dúi dụi, ko quan tâm côn ciếc gì hết, sao mà tắt máy được. An toàn hơn nữa
Đối với em thì tùy tốc độ thôi, nhanh thì thắng trước, chậm thì côn trước.
Thường thì số 1 2 côn trước (dùng dừng đèn đỏ và vào cua, đạp côn chân sẵn sàng trên đạp thắng), 3 4 5 thì thắng trước.
Thường thì số 1 2 côn trước (dùng dừng đèn đỏ và vào cua, đạp côn chân sẵn sàng trên đạp thắng), 3 4 5 thì thắng trước.
lúc mới biết chạy 1 phần là sợ tắt máy, nên thông thường là ai cũng sẽ đạp côn trước!
khi đã chạy quen, và quen xe rồi thì đạp côn rất ít!
Để tránh case này thì:
- Chỉnh ralenti cao hơn bình thường.
- Tập lái chậm với số1, và thắng nhẹ không côn rồi tiếp tục là thắng luôn với côn.
- Hóa ra không dể chết máy.
Em Thắng trước.
chết máy còn đề được. Chết người có đề lại được không ??
chết máy còn đề được. Chết người có đề lại được không ??
Thấy bài này liên quan chuyện bác hoangtamdl28 khơi gợi, một dịp cho mình ôn bài lại luôn...hihi..
Không đạp côn trước khi phanh ??
Các chuyên gia kỹ thuật ô tô cho hay, khi xe đã chuyển bánh và việc chuyển số hoàn tất, hãy bỏ hoàn toàn chân ra khỏi chân côn. Nếu cứ giữ chân trên chân côn (thói quen này thường ở thời gian đầu của người mới lái xe) sẽ làm giảm tuổi thọ của các lá côn. Đặc biệt khi phanh, tránh đạp côn sớm trước khi xe chuẩn bị dừng; lái xe cần dạp phanh trước, sau đó mới đạp côn. Tương tự khi vào cua, lái xe không đạp côn và đảm bảo số phù hợp tốc độ, tránh xe chết máy hoặc gằn máy.
Nguồn: http://www.danhgiaxe.com/ky-thuat-lai-xe-so-san-dung-cach-12747.htm
Không đạp côn trước khi phanh ??
Các chuyên gia kỹ thuật ô tô cho hay, khi xe đã chuyển bánh và việc chuyển số hoàn tất, hãy bỏ hoàn toàn chân ra khỏi chân côn. Nếu cứ giữ chân trên chân côn (thói quen này thường ở thời gian đầu của người mới lái xe) sẽ làm giảm tuổi thọ của các lá côn. Đặc biệt khi phanh, tránh đạp côn sớm trước khi xe chuẩn bị dừng; lái xe cần dạp phanh trước, sau đó mới đạp côn. Tương tự khi vào cua, lái xe không đạp côn và đảm bảo số phù hợp tốc độ, tránh xe chết máy hoặc gằn máy.
Nguồn: http://www.danhgiaxe.com/ky-thuat-lai-xe-so-san-dung-cach-12747.htm
Em nói thiệt: ngày em học lái thì xe học lái toàn loại cùi bắp, xe Hàn đời cổ thôi. Mà chạy trong khu tập lái cứ rề rề 10-15km/h nên chân lúc nào cũng trên bàn côn, sau thành quen đạp côn trước. Sau khi có xe thì em phải học bỏ thói quen đó cả năm.Lên đây còm là đã học và lái mà sao cảm tính qua vậy các bác, thầy dạy không hết hay học chưa tới, khó nghỉ ghê
Em Thắng trước.
chết máy còn đề được. Chết người có đề lại được không ??
Một cô học chung, bị thầy trả cho TT dạy nghề khi có câu trả lời: Không đề được, nhưng đền được.