bbbs nói:NGUYEN T nói:- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!
NGUYEN T nói:Đồng ý với bác rằng: Bác chấp hành đúng KHoản 3 Điều 13. Nhưng bác vẫ vi phạm Khoản 1 Điều 9. Nếu xxxx lập luận như vậy thì bác phản biện thế nào?Bachtieulong nói:cám ơn bác Nguyen T đã phản biện.Nhưng nếu đúng như bác nói như vậy thì hóa ra điều 13 trở nên vô hiệu với điều 9 sao?Hơn nữa quy tắc cơ bản của luật là phải logic từ những qui định chung đến những qui định riêng.Riêng điều 13 ở dòng đầu đã nêu rõ là để quy định cho những tuyến đường mà trên đó có nhiều làn và cùng chiều đi với nhau.Từ đó có thể suy rộng ra dù là đường 2 chiều nhưng trên 1 chiều đi có nhiều làn thì vẫn áp dụng điều 13 được.Mặc khác đây chỉ là đường 1 chiều nên em sẽ không đuối lý với cái khoảng này đâu ạ!
Đọc các phản biện của Bác Nguyen T mà em tức quá. Vâng em xin trích nguyên văn điều 9 và điều 13 của Luật đây:
Ở đây bác Nguyen T đọc luật mà không theo logic và hiểu sai luật bác ạ.
Điều 9 là quy định:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Ta có: 9.1 Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
==> phải hiểu điề này là anh tham gia giao thông anh phải đi về bên phải chiều đi của mình. Chấm hết. Điều này được hiểu tới đây có nghĩa là bác đi đường 2 chiều đường đôi thì bác phải đi về bên phải chiều đi của mình, đi về bên trái nó đâm chết ráng chịu.
Điều này là quy tắc chung không thể viện dẫn điều 13 để rồi áp dụng ngược lại điều 9 là vớ vẫn.
Khi bác đã đi đúng điều 9, lúc này tiếp theo bác sẽ áp dụng vào điều 13.
Điều 13 nói gì:
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Bác chủ thớt đã đi đúng điều 9, giờ áp dụng điều 13.
Áp dụng khoản 2. điều 13 Bác chủ thớt đúng ==> đường một chiều xe cơ giới đi làn đường bên trái.
Áp dụng khoản 3. điều 13 Bác chủ thớt đúng ==> Bác đang di chuyển trên làn đường cho phép, chỉ khi nào bác đi chậm mà đường có nhiều xe cùng lưu thông nhanh hơn bác cứ làng xàng bên trái thì bác mới phạm luật này.
Chấm hết ạ.
Áp dụng khoản 2 , xe thô sơ không có ( HCM cấm xe tô sơ xích lô, 3 gác...)bbbs nói:NGUYEN T nói:- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!
NGUYEN T nói:Đồng ý với bác rằng: Bác chấp hành đúng KHoản 3 Điều 13. Nhưng bác vẫ vi phạm Khoản 1 Điều 9. Nếu xxxx lập luận như vậy thì bác phản biện thế nào?Bachtieulong nói:cám ơn bác Nguyen T đã phản biện.Nhưng nếu đúng như bác nói như vậy thì hóa ra điều 13 trở nên vô hiệu với điều 9 sao?Hơn nữa quy tắc cơ bản của luật là phải logic từ những qui định chung đến những qui định riêng.Riêng điều 13 ở dòng đầu đã nêu rõ là để quy định cho những tuyến đường mà trên đó có nhiều làn và cùng chiều đi với nhau.Từ đó có thể suy rộng ra dù là đường 2 chiều nhưng trên 1 chiều đi có nhiều làn thì vẫn áp dụng điều 13 được.Mặc khác đây chỉ là đường 1 chiều nên em sẽ không đuối lý với cái khoảng này đâu ạ!
Đọc các phản biện của Bác Nguyen T mà em tức quá. Vâng em xin trích nguyên văn điều 9 và điều 13 của Luật đây:
Ở đây bác Nguyen T đọc luật mà không theo logic và hiểu sai luật bác ạ.
Điều 9 là quy định:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Ta có: 9.1 Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
==> phải hiểu điề này là anh tham gia giao thông anh phải đi về bên phải chiều đi của mình. Chấm hết. Điều này được hiểu tới đây có nghĩa là bác đi đường 2 chiều đường đôi thì bác phải đi về bên phải chiều đi của mình, đi về bên trái nó đâm chết ráng chịu.
Điều này là quy tắc chung không thể viện dẫn điều 13 để rồi áp dụng ngược lại điều 9 là vớ vẫn.
Khi bác đã đi đúng điều 9, lúc này tiếp theo bác sẽ áp dụng vào điều 13.
Điều 13 nói gì:
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Bác chủ thớt đã đi đúng điều 9, giờ áp dụng điều 13.
Áp dụng khoản 2. điều 13 Bác chủ thớt đúng ==> đường một chiều xe cơ giới đi làn đường bên trái.
Áp dụng khoản 3. điều 13 Bác chủ thớt đúng ==> Bác đang di chuyển trên làn đường cho phép, chỉ khi nào bác đi chậm mà đường có nhiều xe cùng lưu thông nhanh hơn bác cứ làng xàng bên trái thì bác mới phạm luật này.
Chấm hết ạ.
Áp dụng khoản 3 , điều 13, xe 2B có tốc độ chậm hơn xe 4B phải đi về bên phải.
Hơn nữa ở HCM thì có quy định riêng, được Bộ GTVT cho áp dụng, đường có 2 làn đường, sở GTVT không cần cắm biển phân làn, xe 2B phải đi làn bên phải, như vậy bác chủ đã không chấp hành quy định đi theo làn đường về bên phải.