Trường hợp này 2 bánh đi đúng không ?NGUYEN T nói:Trong hình ảnh này, xe máy đi trong trường hợp 1 và 2, tường hợp nào đúng?Bachtieulong nói:em ới gọi lên tổng đài số 08.38515409 là tổ tuyển truyền và xử lý tai nạn.
Em đã đặt ra tình huống của em và họ cũng đồng ý rằng em đúng.Sau cuộc điện thoại tư vấn vừa rồi em đã hiểu ra vấn đề như sau
Thứ nhất: điều 9 là điều qui định chung,mà trong luật ngoài những qui định chung còn có những cái ngoại lê hoặc gọi là qui định riêng theo kiểu ( tất cả các.... phải như thế này..... nhưng ngoại trừ TH A và B).
Thứ nhì: ngay từ điểm 1 điều 13 đã nói rất rõ ràng ( trên đường có vạch phân làn cho nhiều làn xe cùng 1 chiều....) thì phải áp dụng điều sử dụng làn, đây là qui định riêng và theo nguyên tắc luật thì nếu có những trường hợp cụ thể nêu trong luật thì ta phải áp dụng trường hợp đó thay cho cái qui định chung.
Tóm lại với đường có nhiều làn đường cho 1 chiều đi thì ta phải áp dụng điều 13 chứ không áp dụng điều 9.
Xem số 1 là 2bánh đi 40km/h
xem số 2 là 4bánh đi 30km/h.
Last edited by a moderator:
Ở các nước thì làn đường lớn 2B có thể chen vào được , HCM làn đường chỉ vửa đúng 4B thì 2B không chen vào được, nếu chen vào thì vi phạm giữ khoảng cách an toàn, xe 4B phải lái phía dưới xe 2B giữ khoảng cáchbbbs nói:Trường hợp này 2 bánh đi đúng không ?NGUYEN T nói:Trong hình ảnh này, xe máy đi trong trường hợp 1 và 2, tường hợp nào đúng?Bachtieulong nói:em ới gọi lên tổng đài số 08.38515409 là tổ tuyển truyền và xử lý tai nạn.
Em đã đặt ra tình huống của em và họ cũng đồng ý rằng em đúng.Sau cuộc điện thoại tư vấn vừa rồi em đã hiểu ra vấn đề như sau
Thứ nhất: điều 9 là điều qui định chung,mà trong luật ngoài những qui định chung còn có những cái ngoại lê hoặc gọi là qui định riêng theo kiểu ( tất cả các.... phải như thế này..... nhưng ngoại trừ TH A và B).
Thứ nhì: ngay từ điểm 1 điều 13 đã nói rất rõ ràng ( trên đường có vạch phân làn cho nhiều làn xe cùng 1 chiều....) thì phải áp dụng điều sử dụng làn, đây là qui định riêng và theo nguyên tắc luật thì nếu có những trường hợp cụ thể nêu trong luật thì ta phải áp dụng trường hợp đó thay cho cái qui định chung.
Tóm lại với đường có nhiều làn đường cho 1 chiều đi thì ta phải áp dụng điều 13 chứ không áp dụng điều 9.
Xem số 1 là 2bánh đi 40km/h
xem số 2 là 4bánh đi 30km/h.
Em quên là trong trường hợp đường trống. Vì khi đường đông thì chen nhau đi rôi!bbbs nói:Trường hợp này 2 bánh đi đúng không ?NGUYEN T nói:Trong hình ảnh này, xe máy đi trong trường hợp 1 và 2, tường hợp nào đúng?Bachtieulong nói:em ới gọi lên tổng đài số 08.38515409 là tổ tuyển truyền và xử lý tai nạn.
Em đã đặt ra tình huống của em và họ cũng đồng ý rằng em đúng.Sau cuộc điện thoại tư vấn vừa rồi em đã hiểu ra vấn đề như sau
Thứ nhất: điều 9 là điều qui định chung,mà trong luật ngoài những qui định chung còn có những cái ngoại lê hoặc gọi là qui định riêng theo kiểu ( tất cả các.... phải như thế này..... nhưng ngoại trừ TH A và B).
Thứ nhì: ngay từ điểm 1 điều 13 đã nói rất rõ ràng ( trên đường có vạch phân làn cho nhiều làn xe cùng 1 chiều....) thì phải áp dụng điều sử dụng làn, đây là qui định riêng và theo nguyên tắc luật thì nếu có những trường hợp cụ thể nêu trong luật thì ta phải áp dụng trường hợp đó thay cho cái qui định chung.
Tóm lại với đường có nhiều làn đường cho 1 chiều đi thì ta phải áp dụng điều 13 chứ không áp dụng điều 9.
Xem số 1 là 2bánh đi 40km/h
xem số 2 là 4bánh đi 30km/h.
Trong hình ảnh này, xe máy đi trong trường hợp 1 và 2, tường hợp nào đúng?
[/quote]
em xin phản biện bác Nguyen T như sau
Theo như hình bác vẽ đây là đường có nhiều làn xe cho 1 chiều thì ta phải áp dụng điều 13
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Hơn nữa đây là đường 1 chiều có vạch phân làn nên đi làn bên trái là đúng
Với điều 3 có qui định
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
Về cái chữ " cho xe chạy an toàn" thì không bàn tới vì nó đã có tiêu chuẩn qui định hết rồi.Tóm lại là chạy ở đâu cũng đúng miến là đi trong 1 làn xe.
Em xin nói thêm rằng nếu là đường chỉ có 1 làn cho 1 chiều xe chạy ( tức là không có nhiều làn xe cho 1 chiều xe chạy) thì không được áp dụng điều 13 nên phải áp dụng điều 9.Đây là nguyên tắc phủ định, còn nếu đã qui định rõ ràng tại điều nào, khoảng nào thì phải áp dụng điều đó khoảng đó thay cho qui định chung!
[/quote]
em xin phản biện bác Nguyen T như sau
Theo như hình bác vẽ đây là đường có nhiều làn xe cho 1 chiều thì ta phải áp dụng điều 13
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Hơn nữa đây là đường 1 chiều có vạch phân làn nên đi làn bên trái là đúng
Với điều 3 có qui định
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
Về cái chữ " cho xe chạy an toàn" thì không bàn tới vì nó đã có tiêu chuẩn qui định hết rồi.Tóm lại là chạy ở đâu cũng đúng miến là đi trong 1 làn xe.
Em xin nói thêm rằng nếu là đường chỉ có 1 làn cho 1 chiều xe chạy ( tức là không có nhiều làn xe cho 1 chiều xe chạy) thì không được áp dụng điều 13 nên phải áp dụng điều 9.Đây là nguyên tắc phủ định, còn nếu đã qui định rõ ràng tại điều nào, khoảng nào thì phải áp dụng điều đó khoảng đó thay cho qui định chung!
Vậy cái thời hạn đẻ ra cho chó gặm à? Vậy éo để thời hạn phải hay hơn không, sao lại phải thêm vào?longRu nói:Nó là hướng dẫn thực hiện luật, nếu sau 2012 bộ giao thông VT không ra quy định hủy thì nó vẫn còn hiệu lực nhé. Bằng chứng các đường có 2 làn đường ở HCM vẫn không cần cắm biển phân làn, mà đương nhiên lái xe 2B phải bắt buộc đi làn bên phải.
NGUYEN T nói:- Nước ta lưu thông bên tay phải. Vì vậy các điều khoản luật GTĐB đều áp dụng cho lưu thông bên tay phải chứ không riêng gì Điều 9 bác ạ!tin_truc22 nói:Vậy bác Nguyen T có đồng ý với em điều 9 dùng cho quy tắt giao thông bên tay phải của nước ta không?
- Điều 9 là "Quy tắc chung" trong tất cả các quy tắc trong GTĐB, vì vậy, nó áp dụng cho mọi hoạt động tham gia giao thông và mọi loại đường chứ không riêng gì đường 2 chiều hay 1 chiều.
Nước ta lưu thông bên phải thì phải có điều luật ghi rõ chứ bác, Điều 9 chính là điều luật ghi rõ việc này và là câu đầu tiên của Chương II - Quy tắc giao thông đg bộ.
Em thấy về câu từ họ làm chuẩn trong trường hợp này mà ta.
em đồng ý với bác! Điều 9 chỉ là những qui tắc chung và đương nhiên sau điều 9 sẽ có những qui tắc riêng khác. Mình phải hình dung luật như một cái cây trong đó qui tắc chung là thân cây, còn những qui tắc qui định cụ thể khác là nhánh cây.Muốn áp dụng luật mình phải như con kiến muốn từ trên cây xuống là phải đi từ những nhánh, những cành mới tới gốc cây rồi mới xuống đất được.Vậy vậy muốn áp dụng luật một cách logic phải theo từ những điều được qui định cụ thể đến những điều không được qui định cụ thể.dstuyen nói:NGUYEN T nói:- Nước ta lưu thông bên tay phải. Vì vậy các điều khoản luật GTĐB đều áp dụng cho lưu thông bên tay phải chứ không riêng gì Điều 9 bác ạ!tin_truc22 nói:Vậy bác Nguyen T có đồng ý với em điều 9 dùng cho quy tắt giao thông bên tay phải của nước ta không?
- Điều 9 là "Quy tắc chung" trong tất cả các quy tắc trong GTĐB, vì vậy, nó áp dụng cho mọi hoạt động tham gia giao thông và mọi loại đường chứ không riêng gì đường 2 chiều hay 1 chiều.
Nước ta lưu thông bên phải thì phải có điều luật ghi rõ chứ bác, Điều 9 chính là điều luật ghi rõ việc này và là câu đầu tiên của Chương II - Quy tắc giao thông đg bộ.
Em thấy về câu từ họ làm chuẩn trong trường hợp này mà ta.
Với trường hợp của em thì đây là đường có nhiều làn đường cho 1 chiều thì phải áp dụng khoảng 1 điều 13.Hơn nữa đây là đường 1 chiều có vạch kẻ đường thì được áp dụng luôn cả khoảng 2 lẫn khoảng 1 điều 13.Tóm lại trường hợp của em không bị điều chỉnh hành vi bởi câu " phải đi về bên phải chiều đi của mình"!
dungsi3t nói:trích:
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2008
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
NGHỊ ĐỊNH 71
4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định;
Tôi thấy ở đây không đề cập gì tới làn đường, vậy phải hiểu "đi bên phải theo chiều đi của mình" ntn?
Việt Nam, Mỹ v.v... đi bên phải.
Anh, Úc v.v... đi bên trái.
Bác có thể hiểu như vậy.