Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.
Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!
Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!
Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!

 
k3 confirmed
Hạng D
28/7/12
1.836
431
113
phải có ý kiến phản biện của phe đối lập chứ, như vậy mới dân chủ
 
Hạng B1
25/9/13
59
0
0
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.
Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!
Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!
Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
dạ bác vui lòng phản biện ạ!Có dài dòng em cũng đọc ạ!
 
A1
14/12/03
2.548
4.399
113
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được! 
Nhưng vấn đề là khi trích dẫn luật phải đầy đủ. Hiện nay các xxx hay dẫn luật sai hoặc thay đổi từ ngữ gây bất lợi cho người dân. Nếu trích đủ điều 9 thì phải là :
Điều 9. Quy tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đường một chiều không có biển phân làn thì phải tuân theo vạch sơn và quy định sử dụng làn đường tức là điều 13 bác ạ.
PS: case này khó phản biện vì biên bản lập vậy là sai và yếu.
 
Hạng B1
1/9/13
72
68
18
Câu đó để quy định đường 2 chiều thì xe chạy nửa đường bên phải của chiều mình đi. Ai suy diễn thành phải đi làn bên phải (sát lề) thì nên tự hỏi làn sát con lươn để cho ai đi?
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Air Bag nói:
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
Nhưng vấn đề là khi trích dẫn luật phải đầy đủ. Hiện nay các xxx hay dẫn luật sai hoặc thay đổi từ ngữ gây bất lợi cho người dân. Nếu trích đủ điều 9 thì phải là :
Điều 9. Quy tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đường một chiều không có biển phân làn thì phải tuân theo vạch sơn và quy định sử dụng làn đường tức là điều 13 bác ạ.
PS: case này khó phản biện vì biên bản lập vậy là sai và yếu.
- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!