5/7/12
1.083
6
38
theo em thì cái khoản " người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình" chỉ có thể áp dụng với đường 2 chiều với 2 làn xe cho mỗi chiều.Với đường 1 chiều đã có vạch phân làn thì chỉ có lỗi "không đi đúng làn đường" hoặc lỗi " đi ngược chiều trên đường 1 chiều" thôi ạ!
Trường hợp chủ thớt bị lập biên bản trên đường 2 chiều thì em nói thật chủ thớt thua chắc, nhưng may mắn thay đây chỉ là đường 1 chiều nên cái lỗi kia là hoan đường!
 
Hạng D
4/5/12
4.401
26.585
175
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.
Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!
Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!
Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
"Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình".

b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi ngược chiều của đường một chiều; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định.

Nếu bác đi ngược chiều bên trái của làn đường 2 chiều (khác đường đôi) thì sẽ phải ghi lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình chứ không phải lỗi đi ngược chiều nha bác.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
ahbp nói:
Câu đó để quy định đường 2 chiều thì xe chạy nửa đường bên phải của chiều mình đi. Ai suy diễn thành phải đi làn bên phải (sát lề) thì nên tự hỏi làn sát con lươn để cho ai đi?
Bác nên tham khảo luật giao thông đường bộ của nước ngoài. Khi đó bác sẽ thấy câu trả lời cho câu hỏi của bác!
 
5/7/12
1.083
6
38
NGUYEN T nói:
Air Bag nói:
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
Nhưng vấn đề là khi trích dẫn luật phải đầy đủ. Hiện nay các xxx hay dẫn luật sai hoặc thay đổi từ ngữ gây bất lợi cho người dân. Nếu trích đủ điều 9 thì phải là :
Điều 9. Quy tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đường một chiều không có biển phân làn thì phải tuân theo vạch sơn và quy định sử dụng làn đường tức là điều 13 bác ạ.
PS: case này khó phản biện vì biên bản lập vậy là sai và yếu.
- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!
Em suy luận thế này nhé!Cái điều 9 là qui định chung tức là nó quy định cho tất cả các loại xe.Vậy nếu em hỏi xe ô tô thì phải đi thế nào trên làn thì bác trả lời sao?Vì ô tô nó lúc nào cũng đi sàn sàn bên trong cái làn đó hết ạ!Tóm lại là trên đường có phân làn thì chỉ bị chế tài ở điều 13!Hơn nữa bên phải và bên trái là phải có cái móc, và cái móc đó là gì?Trong luật không có ghi, nên chủ thớt hoàn toàn không phải lo điều này!
 
Hạng C
25/5/12
592
4
18
49
từ ngữ việt nam quá phong phú ,
24.gif

NGUYEN T nói:
Air Bag nói:
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
Nhưng vấn đề là khi trích dẫn luật phải đầy đủ. Hiện nay các xxx hay dẫn luật sai hoặc thay đổi từ ngữ gây bất lợi cho người dân. Nếu trích đủ điều 9 thì phải là :
Điều 9. Quy tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đường một chiều không có biển phân làn thì phải tuân theo vạch sơn và quy định sử dụng làn đường tức là điều 13 bác ạ.
PS: case này khó phản biện vì biên bản lập vậy là sai và yếu.
- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!


 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
tin_truc22 nói:
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.
Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!
Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!
Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
"Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình".

b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi ngược chiều của đường một chiều; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định.

Nếu bác đi ngược chiều bên trái của làn đường 2 chiều (khác đường đôi) thì sẽ phải ghi lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình chứ không phải lỗi đi ngược chiều nha bác.
"Theo chiều đi của mình" hoàn toàn khác"theo chiều của con đường" bác ạ!
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Mr Quách Bạch Long nói:
NGUYEN T nói:
Air Bag nói:
NGUYEN T nói:
Em có ý muốn phân tích trường hợp này của bác chủ, nhưng sợ dài dòng quá.Nhưng theo suy nghĩ của em, việc bắt lỗi "không đi về phía bên phải theo chiều di chuyển" của CSGT này có thể có lý, nếu đem luật GTĐB ra mổ xẻ! Nhất là nếu phải ra tòa!Không như một số bác suy luận, khoản này có thể áp dụng cho tất cả các loại đường giao thông chứ không chỉ áp dụng riêng cho đường 2 chiều đâu ạ!Tuy nhiên, nhận định chung là xxxx đứng đây bắt lỗi là để ăn bẩn, do đó,khi tâm không sáng thì cũng không có lý lẽ sáng suốt được!
Nhưng vấn đề là khi trích dẫn luật phải đầy đủ. Hiện nay các xxx hay dẫn luật sai hoặc thay đổi từ ngữ gây bất lợi cho người dân. Nếu trích đủ điều 9 thì phải là :
Điều 9. Quy tắc chung

1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đường một chiều không có biển phân làn thì phải tuân theo vạch sơn và quy định sử dụng làn đường tức là điều 13 bác ạ.
PS: case này khó phản biện vì biên bản lập vậy là sai và yếu.
- Theo Khoản 3 Điều 13, trên đường 1 chiều, xe máy(là phương tiện cơ giới) phải đi trên làn bên ngoài! Vì thế việc xe máy lưu thông ở làn bên trái là đúng!
- Theo Khoản 1 Điều 9, Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình. Khi anh điều khiển xe máy trên làn bên trái, anh phải đi về phía bên phải của làn đó, để dành phần đường phía bên trái của làn đường có các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn!
Trong trường hợp này, nếu anh CSGT chứng minh được chủ xe đang lưu thông trên làn bên trái (đúng luật) nhưng không chịu di chuyển theo phía bên phải theo chiều di chuyển, mà chạy sàng sàng giữa làn hay bên trái làn thì sao? Theo em, nếu kéo nhau ra tòa, đây là đề tài thú vị đấy ạ!
Em suy luận thế này nhé!Cái điều 9 là qui định chung tức là nó quy định cho tất cả các loại xe.Vậy nếu em hỏi xe ô tô thì phải đi thế nào trên làn thì bác trả lời sao?Vì ô tô nó lúc nào cũng đi sàn sàn bên trong cái làn đó hết ạ!Tóm lại là trên đường có phân làn thì chỉ bị chế tài ở điều 13!Hơn nữa bên phải và bên trái là phải có cái móc, và cái móc đó là gì?Trong luật không có ghi, nên chủ thớt hoàn toàn không phải lo điều này!
ác điều khoản trong luật, nếu không quy định cho từng loại phương tiện, thì nó có nghĩa là nó quy định cho tất cả các phương tiện bác ạ. Có lẽ, cần phải hiểu một điều rằng, xe máy và ô tô đều là phương tiện cơ giới, để từ đó thấy rằng, khi đã tham gia giao thông, thì chũng đều bỉnh đẳng như nhau!

 
Hạng B1
25/9/13
59
0
0
em tiếp tục chờ phản biện của các bác ạ!Nhưng em vẫn kiên định rằng cái lỗi ghi trên biên bản của em là vô lý với đường 1 chiều ạ.Hơn nữa khi làm việc em sẽ yêu cầu bên đội giải thích rõ cái lỗi đó như thế nào.Hơn nữa điều 3 có ghi như sau:
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
Vì vậy khi sử dụng làn em không phải lưu thông về phía bên phải của làn đường ( đương nhiên là theo chiều đi của mình vì đây là đường 1 chiều) mà chỉ cần sử dụng đúng làn đường cho phép lưu thông. Hơn nữa điều 13 cũng có ghi:
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
đây là mấu chốt của tranh luận.Vì điều 9 và điều 13 không thể tự mâu thuẫn với nhau được ạ!
 
Last edited by a moderator:
A1
14/12/03
2.548
4.399
113
Lập luận như bác NguyenT thì tất cả xe oto đều bị phạt.
Đây là diển hình việc luật và thực tế khác nhau. Cũng con đường 1 chiều đó, ngày xưa chỉ là 1 làn. Nhưng bây giờ con đường một chiều đó phân thành 2, thậm chí 3 làn xe. Mỗi làn xe bé tý teo thì bên trái hoặc bên phải làn đó không còn ý nghĩa gì hết vì đằng nào cũng chỉ có thể đi 1 xe mà thôi.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B1
25/9/13
59
0
0
Air Bag nói:
Lập luận như bác NguyenT thì tất cả xe oto đều bị phạt.
Đây là diển hình việc luật và thực tế khác nhau. Cũng con đường 1 chiều đó, ngày xưa chỉ là 1 làn. Nhưng bây giờ con đường một chiều đó phân thành 2, thậm chí 3 làn xe. Mỗi làn xe bé tý teo thì bên trái hoặc bên phải làn đó không còn ý nghĩa gì hết vì đằng nào cũng chỉ có thể đi 1 xe mà thôi.
em đồng ý!Hơn nữa luật phải là một văn bản logic nên những điều về quy định cung và những điều về quy định riêng không thể nào mâu thuẫn với nhau được ạ!