Nhậu thì không thể thiền được. Nhưng thiền thì không thể nhậu được. Vì thiền là duy trì sự tỉnh giác. Nhậu vào nhiều thì khó giữ được tỉnh giác - giống như . . . cho vợ đi làm nghề "nhạy cảm". Tuy nhiên bác có thể thiền khi ngồi chung bàn nhậu và . . . đừng quên mình.Các anh chị em cho tôi hỏi: vừa nhậu vừa thiền có được không?
Nếu được tôi thiền mỗi ngày!
Chúc mừng em đắc tứ quả thanh longNãy giờ tranh thủ học theo lời anh, đếm 1 đến 10 thì miệng lại thêm bồi đầm già sì , tới trắng, mừng quá tỉnh luôn
Bác nấu bia một mình 6 tiếngCác anh chị em cho tôi hỏi: vừa nhậu vừa thiền có được không?
Nếu được tôi thiền mỗi ngày!
Bác ủ bia 1 mình 30 ngày
Mỗi ngày bác uống 1 lít bia một mình trong 20 ngày
Chúc mừng bác đã hoàn thành khóa thiền húpblông kiết hạ 50 ngày 6 giờ
Người tu học tầm trí tuệ, nó khác thông minh.Chánh quả là gì? Anh thấy có ai thành chưa?
P/s: Càng thông minh, càng dễ thông hiểu thì lại càng...dễ lạc lối vì tự cao. Mấy ai giữ được bản tâm không thay đổi. Cái gì càng dễ đạt được thì lạ thay, người ta lại càng ko quý trọng nó.
Theo em hiểu người thông minh luôn làm việc sao cho có lợi cho bản thân nhất, còn người trí tuệ học làm việc sao cho tăng trưởng phước báu mà giảm bớt nghiệp nhất.
Like bácNgười tu học tầm trí tuệ, nó khác thông minh.
Theo em hiểu người thông minh luôn làm việc sao cho có lợi cho bản thân nhất, còn người trí tuệ học làm việc sao cho tăng trưởng phước báu mà giảm bớt nghiệp nhất.
Trí huệ chứ, phải không bác?
Cả hai trong kinh sách đều đồng nghĩa.Like bác
Trí huệ chứ, phải không bác?
Để đạt được cái cao nhất là giải thoát (không còn luân hồi hay vào cõi niết bàn) thì phải đạt được trí tuệ của nhà Phật (thấy được đâu là tội đâu là phước thì mới giải được nghiệp)
Nhưng điều đầu tiên trong học Phật phải kể đến là GIỚI, rồi mới đến ĐỊNH, rồi mới phát sinh TUỆ.
Giới ví như đất, nếu không được phát hoang vun xới thì có gieo bao nhiêu hạt mầm cũng không nảy nở được.
Muốn Định thì phải thông qua Thiền (có rất nhiều cách và nhiều bậc Thiền để trải qua và kiểm chứng). Nên Định ví như mầm cây sự sống trên đất phải được hàng ngày chăm sóc qua nhiều thời gian, công lao mới có thể kết trái TUỆ.
Bởi vì Thiền là một công cụ chung không riêng gì Phật giáo, công năng của Thiền rất vi diệu mà không ai có thể miêu tả hết được. Nên Thiền để nuôi dưỡng tâm hồn khác, thiền để cải thiện sức khoẻ khác, thiền để mở tâm từ bi khác, thiền để xã tham sân si khác, thiền để mở mang trí tuệ lại càng khác.
Mình thật sự vui khi nhiều người càng quan tâm đến Thiền..
Tuyệt vờiCả hai trong kinh sách đều đồng nghĩa.
Để đạt được cái cao nhất là giải thoát (không còn luân hồi hay vào cõi niết bàn) thì phải đạt được trí tuệ của nhà Phật (thấy được đâu là tội đâu là phước thì mới giải được nghiệp)
Nhưng điều đầu tiên trong học Phật phải kể đến là GIỚI, rồi mới đến ĐỊNH, rồi mới phát sinh TUỆ.
Giới ví như đất, nếu không được phát hoang vun xới thì có gieo bao nhiêu hạt mầm cũng không nảy nở được.
Muốn Định thì phải thông qua Thiền (có rất nhiều cách và nhiều bậc Thiền để trải qua và kiểm chứng). Nên Định ví như mầm cây sự sống trên đất phải được hàng ngày chăm sóc qua nhiều thời gian, công lao mới có thể kết trái TUỆ.
Bởi vì Thiền là một công cụ chung không riêng gì Phật giáo, công năng của Thiền rất vi diệu mà không ai có thể miêu tả hết được. Nên Thiền để nuôi dưỡng tâm hồn khác, thiền để cải thiện sức khoẻ khác, thiền để mở tâm từ bi khác, thiền để xã tham sân si khác, thiền để mở mang trí tuệ lại càng khác.
Mình thật sự vui khi nhiều người càng quan tâm đến Thiền..
Like bác, giới ,định , tuệ
Tư duy và trực giác hay trí thông minh hay trí tuệ. IQ hay EQ.Like bác
Trí huệ chứ, phải không bác?
Attachments
-
205,3 KB Đọc: 11
Các bác:
Người như bác Vũ Trung Nguyên thì thiền được mấy phần/10 rồi nhỉ?
Mặc dù em chưa uống được cà phê của bác ấy (vì xỉn) nhưng rất nể triết lý kinh doanh của bác ấy.
Người như bác Vũ Trung Nguyên thì thiền được mấy phần/10 rồi nhỉ?
Mặc dù em chưa uống được cà phê của bác ấy (vì xỉn) nhưng rất nể triết lý kinh doanh của bác ấy.
Like bác
Trí huệ chứ, phải không bác?
Cả hai trong kinh sách đều đồng nghĩa.
Để đạt được cái cao nhất là giải thoát (không còn luân hồi hay vào cõi niết bàn) thì phải đạt được trí tuệ của nhà Phật (thấy được đâu là tội đâu là phước thì mới giải được nghiệp)
Nhưng điều đầu tiên trong học Phật phải kể đến là GIỚI, rồi mới đến ĐỊNH, rồi mới phát sinh TUỆ.
Giới ví như đất, nếu không được phát hoang vun xới thì có gieo bao nhiêu hạt mầm cũng không nảy nở được.
Muốn Định thì phải thông qua Thiền (có rất nhiều cách và nhiều bậc Thiền để trải qua và kiểm chứng). Nên Định ví như mầm cây sự sống trên đất phải được hàng ngày chăm sóc qua nhiều thời gian, công lao mới có thể kết trái TUỆ.
Bởi vì Thiền là một công cụ chung không riêng gì Phật giáo, công năng của Thiền rất vi diệu mà không ai có thể miêu tả hết được. Nên Thiền để nuôi dưỡng tâm hồn khác, thiền để cải thiện sức khoẻ khác, thiền để mở tâm từ bi khác, thiền để xã tham sân si khác, thiền để mở mang trí tuệ lại càng khác.
Mình thật sự vui khi nhiều người càng quan tâm đến Thiền..
Người Bắc gọi là Trí Tuệ; người Nam gọi là Trí Huệ.
Trong Chứng nhận quy y 1 số Chùa miền Bắc ghi là Phước Tuệ Song Tu, miền nam ghi là "Phước - Huệ Song Tu".
Quan điểm trục xuyên suốt Giới - Định - Huệ là Cách hiểu truyền thống.
Tui thích cách hiểu Giới - Định - Huệ là 3 đỉnh của 1 tam giác đều như thầy Thích Nhật Từ đã giảng:
Ngoài việc giúp chúng ta không sợ hãi, đời sống đạo đức (Giới) còn giúp chúng ta đó có trạng thái bản lĩnh và định tĩnh trong mọi tình huống nên ta đi đến đâu, ta cũng có được trạng thái thản nhiên. Như vậy, sống có đạo đức (Giới) hỗ trợ chúng ta có được thiền định (Định) và trí tuệ (Tuệ).
Tuy nhiên, không phải người nào có đời sống đạo đức (Giới) cũng vượt qua khỏi sự sợ hãi, nghĩa là chưa đạt được Định và Tuệ. Có những người sống đạo đức vô cùng (Giới), họ là con người chân chất, ngây thơ, ngay thẳng, đàng hoàng, đứng đắn không vi phạm luật pháp, không làm trái lương tâm, không thưa tụng ai nhưng họ không có được Định và Tuệ.
Qui trình theo trình tự Giới – Định - Tuệ không phải là con đường duy nhất. Ta có thể đổi cấu trúc theo trình tự đường thẳng Giới – Định – Tuệ thành cấu trúc hình tam giác.
Ví dụ, ta lấy Định là điểm đầu tiên theo trình tự Định - Tuệ - Giới, ta vẫn đạt được kết quả mong muốn. Khi ta tập trung về một đối tượng theo chiều hướng của một pháp môn để thanh lọc cõi tâm (Định), lúc đó ta sẽ có một đời sống đạo đức (Giới) và Tuệ phát sanh. Ai đi theo con đường này vẫn có thể đạt được kết quả như vậy. Có người tập trung vào Định, đi con đường Định, đặt Định làm đầu vẫn có kết quả tương tự.
Nếu ta đổi qui trình của tam giác Giới – Định – Tuệ theo hướng lấy Tuệ làm đầu, nghĩa là ta học Phật pháp thật vững về nhân quả, duyên khởi, tứ diệu đế và vô thường, vô ngã thì lúc đó ta vun trồng đời sống đạo đức (Giới) và sự Định sẽ có mặt trong cuộc đời.
Tóm lại, qui trình Giới - Định - Tuệ không nên hiểu là một đường thẳng bắt đầu là Giới, kế đến là Định và kết thúc là Tuệ. Chúng ta nên hiểu qui trình Giới - Định - Tuệ là một tam giác và xuất phát từ góc độ nào cũng được.
Ứng xử và thực tập trong Phật giáo rất linh hoạt và cho kết quả như nhau. Dù bắt đầu từ Giới, từ Định, từ Tệ hay là bắt đầu song song cả ba Giới – Định – Tuệ, hay là bắt đầu song hành từ hai trong ba điều Giới – Định – Tuệ thì kết quả đạt được đều là trạng thái thanh tịnh cõi tâm và không còn phiền não, nghiệp chướng, trần ô nào có thể làm thương tổn mình được.