Hạng F
4/1/08
8.317
119.029
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Người Bắc gọi là Trí Tuệ; người Nam gọi là Trí Huệ.
Trong Chứng nhận quy y 1 số Chùa miền Bắc ghi là Phước Tuệ Song Tu, miền nam ghi là "Phước - Huệ Song Tu".

Quan điểm trục xuyên suốt Giới - Định - Huệ là Cách hiểu truyền thống.
Tui thích cách hiểu Giới - Định - Huệ là 3 đỉnh của 1 tam giác đều như thầy Thích Nhật Từ đã giảng:

Ngoài việc giúp chúng ta không sợ hãi, đời sống đạo đức (Giới) còn giúp chúng ta đó có trạng thái bản lĩnh và định tĩnh trong mọi tình huống nên ta đi đến đâu, ta cũng có được trạng thái thản nhiên. Như vậy, sống có đạo đức (Giới) hỗ trợ chúng ta có được thiền định (Định) và trí tuệ (Tuệ).

Tuy nhiên, không phải người nào có đời sống đạo đức (Giới) cũng vượt qua khỏi sự sợ hãi, nghĩa là chưa đạt được Định và Tuệ. Có những người sống đạo đức vô cùng (Giới), họ là con người chân chất, ngây thơ, ngay thẳng, đàng hoàng, đứng đắn không vi phạm luật pháp, không làm trái lương tâm, không thưa tụng ai nhưng họ không có được Định và Tuệ.

Qui trình theo trình tự Giới – Định - Tuệ không phải là con đường duy nhất. Ta có thể đổi cấu trúc theo trình tự đường thẳng Giới – Định – Tuệ thành cấu trúc hình tam giác.

Ví dụ, ta lấy Định là điểm đầu tiên theo trình tự Định - Tuệ - Giới, ta vẫn đạt được kết quả mong muốn. Khi ta tập trung về một đối tượng theo chiều hướng của một pháp môn để thanh lọc cõi tâm (Định), lúc đó ta sẽ có một đời sống đạo đức (Giới) và Tuệ phát sanh. Ai đi theo con đường này vẫn có thể đạt được kết quả như vậy. Có người tập trung vào Định, đi con đường Định, đặt Định làm đầu vẫn có kết quả tương tự.

Nếu ta đổi qui trình của tam giác Giới – Định – Tuệ theo hướng lấy Tuệ làm đầu, nghĩa là ta học Phật pháp thật vững về nhân quả, duyên khởi, tứ diệu đế và vô thường, vô ngã thì lúc đó ta vun trồng đời sống đạo đức (Giới) và sự Định sẽ có mặt trong cuộc đời.

Tóm lại, qui trình Giới - Định - Tuệ không nên hiểu là một đường thẳng bắt đầu là Giới, kế đến là Định và kết thúc là Tuệ. Chúng ta nên hiểu qui trình Giới - Định - Tuệ là một tam giác và xuất phát từ góc độ nào cũng được.

Ứng xử và thực tập trong Phật giáo rất linh hoạt và cho kết quả như nhau. Dù bắt đầu từ Giới, từ Định, từ Tệ hay là bắt đầu song song cả ba Giới – Định – Tuệ, hay là bắt đầu song hành từ hai trong ba điều Giới – Định – Tuệ thì kết quả đạt được đều là trạng thái thanh tịnh cõi tâm và không còn phiền não, nghiệp chướng, trần ô nào có thể làm thương tổn mình được.

Ôi, mấy hôm nay em đang có 2 công việc liên quan từ thầy Thích Nhật Từ mà giờ lại nghe danh trên này. Thật là duyên quá.
 
Hạng B1
19/3/13
69
10.353
83
Người Bắc gọi là Trí Tuệ; người Nam gọi là Trí Huệ.
Trong Chứng nhận quy y 1 số Chùa miền Bắc ghi là Phước Tuệ Song Tu, miền nam ghi là "Phước - Huệ Song Tu".

Quan điểm trục xuyên suốt Giới - Định - Huệ là Cách hiểu truyền thống.
Tui thích cách hiểu Giới - Định - Huệ là 3 đỉnh của 1 tam giác đều như thầy Thích Nhật Từ đã giảng:

Ngoài việc giúp chúng ta không sợ hãi, đời sống đạo đức (Giới) còn giúp chúng ta đó có trạng thái bản lĩnh và định tĩnh trong mọi tình huống nên ta đi đến đâu, ta cũng có được trạng thái thản nhiên. Như vậy, sống có đạo đức (Giới) hỗ trợ chúng ta có được thiền định (Định) và trí tuệ (Tuệ).

Tuy nhiên, không phải người nào có đời sống đạo đức (Giới) cũng vượt qua khỏi sự sợ hãi, nghĩa là chưa đạt được Định và Tuệ. Có những người sống đạo đức vô cùng (Giới), họ là con người chân chất, ngây thơ, ngay thẳng, đàng hoàng, đứng đắn không vi phạm luật pháp, không làm trái lương tâm, không thưa tụng ai nhưng họ không có được Định và Tuệ.

Qui trình theo trình tự Giới – Định - Tuệ không phải là con đường duy nhất. Ta có thể đổi cấu trúc theo trình tự đường thẳng Giới – Định – Tuệ thành cấu trúc hình tam giác.

Ví dụ, ta lấy Định là điểm đầu tiên theo trình tự Định - Tuệ - Giới, ta vẫn đạt được kết quả mong muốn. Khi ta tập trung về một đối tượng theo chiều hướng của một pháp môn để thanh lọc cõi tâm (Định), lúc đó ta sẽ có một đời sống đạo đức (Giới) và Tuệ phát sanh. Ai đi theo con đường này vẫn có thể đạt được kết quả như vậy. Có người tập trung vào Định, đi con đường Định, đặt Định làm đầu vẫn có kết quả tương tự.

Nếu ta đổi qui trình của tam giác Giới – Định – Tuệ theo hướng lấy Tuệ làm đầu, nghĩa là ta học Phật pháp thật vững về nhân quả, duyên khởi, tứ diệu đế và vô thường, vô ngã thì lúc đó ta vun trồng đời sống đạo đức (Giới) và sự Định sẽ có mặt trong cuộc đời.

Tóm lại, qui trình Giới - Định - Tuệ không nên hiểu là một đường thẳng bắt đầu là Giới, kế đến là Định và kết thúc là Tuệ. Chúng ta nên hiểu qui trình Giới - Định - Tuệ là một tam giác và xuất phát từ góc độ nào cũng được.

Ứng xử và thực tập trong Phật giáo rất linh hoạt và cho kết quả như nhau. Dù bắt đầu từ Giới, từ Định, từ Tệ hay là bắt đầu song song cả ba Giới – Định – Tuệ, hay là bắt đầu song hành từ hai trong ba điều Giới – Định – Tuệ thì kết quả đạt được đều là trạng thái thanh tịnh cõi tâm và không còn phiền não, nghiệp chướng, trần ô nào có thể làm thương tổn mình được.
Thường hai bên cổng chùa , em thấy một bên là Phước Huệ Song Tu

Bên kia thì
Hiếu Nghĩa Vi Tiên
 
Hạng C
14/4/07
726
1.166
93
Người Bắc gọi là Trí Tuệ; người Nam gọi là Trí Huệ.
Trong Chứng nhận quy y 1 số Chùa miền Bắc ghi là Phước Tuệ Song Tu, miền nam ghi là "Phước - Huệ Song Tu".

Quan điểm trục xuyên suốt Giới - Định - Huệ là Cách hiểu truyền thống.
Tui thích cách hiểu Giới - Định - Huệ là 3 đỉnh của 1 tam giác đều như thầy Thích Nhật Từ đã giảng:

Ngoài việc giúp chúng ta không sợ hãi, đời sống đạo đức (Giới) còn giúp chúng ta đó có trạng thái bản lĩnh và định tĩnh trong mọi tình huống nên ta đi đến đâu, ta cũng có được trạng thái thản nhiên. Như vậy, sống có đạo đức (Giới) hỗ trợ chúng ta có được thiền định (Định) và trí tuệ (Tuệ).

Tuy nhiên, không phải người nào có đời sống đạo đức (Giới) cũng vượt qua khỏi sự sợ hãi, nghĩa là chưa đạt được Định và Tuệ. Có những người sống đạo đức vô cùng (Giới), họ là con người chân chất, ngây thơ, ngay thẳng, đàng hoàng, đứng đắn không vi phạm luật pháp, không làm trái lương tâm, không thưa tụng ai nhưng họ không có được Định và Tuệ.

Qui trình theo trình tự Giới – Định - Tuệ không phải là con đường duy nhất. Ta có thể đổi cấu trúc theo trình tự đường thẳng Giới – Định – Tuệ thành cấu trúc hình tam giác.

Ví dụ, ta lấy Định là điểm đầu tiên theo trình tự Định - Tuệ - Giới, ta vẫn đạt được kết quả mong muốn. Khi ta tập trung về một đối tượng theo chiều hướng của một pháp môn để thanh lọc cõi tâm (Định), lúc đó ta sẽ có một đời sống đạo đức (Giới) và Tuệ phát sanh. Ai đi theo con đường này vẫn có thể đạt được kết quả như vậy. Có người tập trung vào Định, đi con đường Định, đặt Định làm đầu vẫn có kết quả tương tự.

Nếu ta đổi qui trình của tam giác Giới – Định – Tuệ theo hướng lấy Tuệ làm đầu, nghĩa là ta học Phật pháp thật vững về nhân quả, duyên khởi, tứ diệu đế và vô thường, vô ngã thì lúc đó ta vun trồng đời sống đạo đức (Giới) và sự Định sẽ có mặt trong cuộc đời.

Tóm lại, qui trình Giới - Định - Tuệ không nên hiểu là một đường thẳng bắt đầu là Giới, kế đến là Định và kết thúc là Tuệ. Chúng ta nên hiểu qui trình Giới - Định - Tuệ là một tam giác và xuất phát từ góc độ nào cũng được.

Ứng xử và thực tập trong Phật giáo rất linh hoạt và cho kết quả như nhau. Dù bắt đầu từ Giới, từ Định, từ Tệ hay là bắt đầu song song cả ba Giới – Định – Tuệ, hay là bắt đầu song hành từ hai trong ba điều Giới – Định – Tuệ thì kết quả đạt được đều là trạng thái thanh tịnh cõi tâm và không còn phiền não, nghiệp chướng, trần ô nào có thể làm thương tổn mình được.
Hay quá anh! Giới Định Huệ. Kg phải là đường thẳng mà là 3 đỉnh của tam giác.
em lấy hình này để minh hoạ nhé!
Thiền định và tu tập
 

Attachments

Hạng D
13/8/14
2.547
30.711
113
Thầy có 1 yêu cầu rất hay:

Lọc nhưng không được hại tới bất kỳ một sinh vật nào dù là nhỏ tới mức không thấy bằng mắt.
Không thấy bằng mắt, a lọc lỡ giết nó, thầy ko biết, vẫn ngịm thu và thanh tón cho a à?:p
Hum nào ngịm thu, a báo tui đi cùng anh ghé qua chùa phá anh chơi!:D
 
Hạng C
Người Bắc gọi là Trí Tuệ; người Nam gọi là Trí Huệ.
Trong Chứng nhận quy y 1 số Chùa miền Bắc ghi là Phước Tuệ Song Tu, miền nam ghi là "Phước - Huệ Song Tu".

Quan điểm trục xuyên suốt Giới - Định - Huệ là Cách hiểu truyền thống.
Tui thích cách hiểu Giới - Định - Huệ là 3 đỉnh của 1 tam giác đều như thầy Thích Nhật Từ đã giảng:

Ngoài việc giúp chúng ta không sợ hãi, đời sống đạo đức (Giới) còn giúp chúng ta đó có trạng thái bản lĩnh và định tĩnh trong mọi tình huống nên ta đi đến đâu, ta cũng có được trạng thái thản nhiên. Như vậy, sống có đạo đức (Giới) hỗ trợ chúng ta có được thiền định (Định) và trí tuệ (Tuệ).

Tuy nhiên, không phải người nào có đời sống đạo đức (Giới) cũng vượt qua khỏi sự sợ hãi, nghĩa là chưa đạt được Định và Tuệ. Có những người sống đạo đức vô cùng (Giới), họ là con người chân chất, ngây thơ, ngay thẳng, đàng hoàng, đứng đắn không vi phạm luật pháp, không làm trái lương tâm, không thưa tụng ai nhưng họ không có được Định và Tuệ.

Qui trình theo trình tự Giới – Định - Tuệ không phải là con đường duy nhất. Ta có thể đổi cấu trúc theo trình tự đường thẳng Giới – Định – Tuệ thành cấu trúc hình tam giác.

Ví dụ, ta lấy Định là điểm đầu tiên theo trình tự Định - Tuệ - Giới, ta vẫn đạt được kết quả mong muốn. Khi ta tập trung về một đối tượng theo chiều hướng của một pháp môn để thanh lọc cõi tâm (Định), lúc đó ta sẽ có một đời sống đạo đức (Giới) và Tuệ phát sanh. Ai đi theo con đường này vẫn có thể đạt được kết quả như vậy. Có người tập trung vào Định, đi con đường Định, đặt Định làm đầu vẫn có kết quả tương tự.

Nếu ta đổi qui trình của tam giác Giới – Định – Tuệ theo hướng lấy Tuệ làm đầu, nghĩa là ta học Phật pháp thật vững về nhân quả, duyên khởi, tứ diệu đế và vô thường, vô ngã thì lúc đó ta vun trồng đời sống đạo đức (Giới) và sự Định sẽ có mặt trong cuộc đời.

Tóm lại, qui trình Giới - Định - Tuệ không nên hiểu là một đường thẳng bắt đầu là Giới, kế đến là Định và kết thúc là Tuệ. Chúng ta nên hiểu qui trình Giới - Định - Tuệ là một tam giác và xuất phát từ góc độ nào cũng được.

Ứng xử và thực tập trong Phật giáo rất linh hoạt và cho kết quả như nhau. Dù bắt đầu từ Giới, từ Định, từ Tệ hay là bắt đầu song song cả ba Giới – Định – Tuệ, hay là bắt đầu song hành từ hai trong ba điều Giới – Định – Tuệ thì kết quả đạt được đều là trạng thái thanh tịnh cõi tâm và không còn phiền não, nghiệp chướng, trần ô nào có thể làm thương tổn mình được.
Thượng tọa Thích Nhật Từ là một trong những tằng sĩ được đào tạo hệ thống và có bằng tiến sĩ Phật học. Có phương pháp sư phạm để truyền đạt, ngôn từ hiện đại rất phù hợp với giới trẻ có tri thức. Cuối cùng là còn trẻ khỏe nên còn nhiều khởi sắc trong sự nghiệp hoằng pháp.
 
Hạng C
14/4/07
726
1.166
93
Có bác nào đang học thiền hay ko ạ?

Em học một năm nay và thấy sức khoẻ tốt lên nhiều. Hôm nay đọc cuốn này của 1 thiền sư đưa cho, em vẫn ko hiểu là nếu tất cả mọi người đều lên núi thiền, ko đi làm, lâu lâu hết lương thực thì đi hành khất xin ăn. Vậy thì thế giới này sẽ ra sao?

Vài năm nay em đã có mấy người bạn hồi đại học, phải nói là tiến sỹ thứ thiệt, cuộc sống khá giả, sự nghiệp ổn định, gia đình, vc con cái hạnh phúc... vậy mà bỏ hết đi tu thiền. View attachment 1848693 View attachment 1848694
Chị cho em hỏi đích của chị thiền để làm gi? Có nằm trong số các đích sau đây không?

giải tress, yoga sức khoẻ, tìm ra con đường đáng nhất, ấn định đích đáng nhất, trở về gốc, tìm về chính mình, xoay chuyễn vận mệnh, làm chủ cuộc đời, lo cho cuộc sống, thoát khổ, cứu khổ, giải thoát...

Và tu là đang tu gì? Thân, tâm, khẩu, ý
tu hành, tu học, tu luyện, tu sửa,..

Và trong bao lâu? Thời vụ hay thử cho biết...
và áp dụng được gì cho cuộc sống hay không?

nếu ấn định được đích đáng nhất thì chị sẽ tìm ra phương pháp.
” Nếu bạn xác định được đích đến bạn sẽ tìm được đường đi”
” không có phương pháp thì người tài cũng lỗi
có phương pháp thì người bình thường cũng làm được việc phi thường”

nhiều người cứ tu cứ thiền mà kg áp dụng được gì cho cuộc sống, xa vời thực tế, và kg biết đi về đâu thì dẫn đến mù quáng.
để kg mù quáng cần phải xác định và nắm bắt được: điểm tựa, nguyên lý và thực tế xã hội ( kiềng 3 chân )
Ps: ý kiến của một người đã từng ở trong thiền, nhưng chưa bao giờ ngồi thiền
Thiền định và tu tập
 

Attachments

Hạng C
14/4/07
726
1.166
93
cao thiền cứ phải dính đến tôn giáo nhỉ?
Nếu nghĩ tôn giáo là cái gì đó cao siêu, tâm linh, hay mê tín thì khác.
Nếu hiểu một cách đơn giãn. Tôn giáo là Đạo
mà đạo chính là con đường của người trước đã đi, và mình chỉ cần thừa hưởng đi theo chứ kg cần phải lần mò tìm mới.