Hạng C
20/1/18
533
73.400
103
Đâm đơn kiện ra tòa thì hai bên mua bán có giao dịch được nữa không?
kiện này chỉ là giao dịch dân sự và tranh chấp thuê nhà thôi cũng chỉ vài chục triệu so với trị giá căn nhà chục tỷ, chứ không có yếu tố chuyển dịch tài sản giữa 2 bên nên khả năng toà ngăn chặn giao dịch là rất ít.
Không phải muốn ngăn chặn là ngăn chặn, thằng chủ nhà nó đấm vỡ mồm toà
 
Thân Tâm An Lạc
4/12/11
1.896
23.882
113
Mà mắc cái củ cờ gì e cứ ở éo trả tiền thuê cho kì kế tiếp thì chủ nhà làm gì e.
E đi mần chỗ khác.
Chấp nhận mất cọc mất tiền đầu tư e chuyển nghề soi ống cống bằng bvs .
 
  • Haha
Reactions: xtitan01
Hạng D
12/10/12
2.429
92.598
113
Biết đâu !
Giờ e chơi bài lầy đc hơm ?
Giờ này còn liêm sỉ gì nữa? Ngày mai ra chợ mua chừng chục con dao mổ lợn với cục đá mài.

Bắc ghế ngồi giữa nhà ngồi mài dao chơi? Kế bên để nồi cháo hành nữa là đúng bài. Mỗi lần thằng chủ nhà tới thì lại la to. Bố nhạt mồm nhạt miệng quá!
 
Hạng C
9/9/14
924
22.608
93
vấn đề theo như a trình bày thì thằng chủ cho thuê rất khôn
nó không chấm dứt hợp đồng với anh, nhưng lại đưa trái banh qua thằng chủ mới và a muốn ở tiếp thì phải chịu giá thuê cao hơn, và khả năng thằng chủ mới cũng muốn lấy căn nhà cho thuê tiếp nên cả hai đồng lòng đưa a vào thế khó
buộc a phải tự đi và chịu mất trắng hoặc ở lại và chịu chi phí cao hơn. A đang là người đem lại nguồn lợi cho cả 2
Vậy a phải tự tìm cách thoát ra cái này rồi, chứ hướng thoả thuận và kiện cáo là không khả thi và cũng khó.
Cái này không đúng đâu anh. Ở đây rõ ràng có 1 số giao dịch dân sự thế này:

1. Giao dịch giữa chủ nhà và người mua. Giao dịch này là hợp pháp, vì không có điều khoản nào cấm bán nhà khi đang cho thuê.

2. Giao dịch giữa anh bác sĩ và chủ nhà. Giao dịch này cũng là hợp pháp dù không công chứng.

3. Giao dịch có thể có sắp tới là giao dịch giữa anh bác sĩ và người mua nhà.

Giao dịch thuê nhà của anh bác sĩ và chủ cũ sẽ bị ảnh hưởng sau khi chủ nhà bán nhà cho người mua. Vì lúc này chủ cũ không có quyền sở hữu căn nhà, nên không có quyền cho thuê được nữa. Điều này có nghĩa chủ nhà tự ý kết thúc hợp đồng. Pháp luật không chấp nhận lý luận: tôi chỉ bán nhà, chứ tôi không có ngừng hợp đồng. Vì 2 lý do sau:

1. Anh không còn quyền sở hữu thì anh cho thuê nhà bằng cách nào? Lúc anh ký cái HĐ mua bán nhà, cũng là lúc anh biết anh không thể tiếp tục thực hiện cái HĐ thuê nhà. Cái này có thể được xem là chủ nhà đã không thể tiếp tục thực hiện cam kết như trong HĐ --> vi phạm HĐ --> bồi thường.

2. Luật cho phép Giao dịch dân sự có quyền điều chỉnh, và 2 bên ký kết giao dịch dân sự phải tiếp tục thực hiện các điều khoản trong HĐ nếu lợi ích của 2 bên không bị ảnh hưởng. Điều này có nghĩa là nếu chủ nhà thuyết phục được người mua tiếp tục cho thuê với các Điều khoản không đổi so với HĐ cho thuê cũ, thì anh bác sĩ phải thuê tiếp. Anh bác sĩ không được quyền nói là: tôi chỉ thuê nhà của ông A, bây giờ ông A bán nhà thì tôi không thuê, tôi trả nhà mà không phải bồi thường. Nhưng rõ ràng ở trường hợp này, chủ nhà không thể thuyết phục người mua tiếp tục HĐ với anh bác sĩ.

Vụ này mà kiện thì thắng chắc, nhưng công sức và thời gian thì cần cân nhắc. Nếu anh nhắm anh rảnh thì kiện. Nếu mà xảy ra tranh chấp thì có thể là các tranh chấp thế này, và cũng phải kiện theo các tranh chấp thế này:

1. Tranh chấp giữa anh bác sĩ và chủ nhà. Anh bác sĩ kiện chủ nhà đòi bồi thường nếu chủ nhà không bồi thường. Chủ nhà thua.

2. Tranh chấp giữa anh bác sĩ và chủ nhà mới (trong trường hợp căn nhã đã được bán). Chủ mới kiện anh bác sĩ chiếm dụng căn nhà mà không được phép của chủ nhà. Cái này thì anh bác sĩ thua.

3. Tranh chấp giữa chủ nhà và người mua. Người mua có thể kiện chủ nhà vì đã không thực hiện cam kết giao nhà trống, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người mua.

4. Tranh chấp giữa chủ nhà và người mua. Chủ nhà kiện người mua vì người mua đã không tiếp tục thực hiện HĐ thuê như cam kết lúc mua nhà (nếu có)
 
1/10/16
769
10.205
93
Hđ đơn sơ báo trước 3 tháng đền cọc 2 tháng.
Móa đầu tư cả 100c, đền cọc ăn thua gì.
Hđ mình kg có khoản chủ nhà đền cọc :D (mình là chủ), mà mình chưa làm bể kèo khách thuê bao giờ. Toàn là ngta bẻ kèo, rồi năn nỉ xin mình lại 1 ít. Có lần 3 thèn xăm mình ngồi chờ mình lên để thương lượng trả nhà, mình kg chịu đền cọc, chúng nói thôi để chúng thuê tiếp. Minh thấy cái nhà như động lắc chưa được dọn dẹp lần nào, vì sót của nên đưa tụi nó lại 5tr cho vui vẻ :( 2 bên
 
Hạng C
20/1/18
533
73.400
103
Cái này không đúng đâu anh. Ở đây rõ ràng có 1 số giao dịch dân sự thế này:

1. Giao dịch giữa chủ nhà và người mua. Giao dịch này là hợp pháp, vì không có điều khoản nào cấm bán nhà khi đang cho thuê.

2. Giao dịch giữa anh bác sĩ và chủ nhà. Giao dịch này cũng là hợp pháp dù không công chứng.

3. Giao dịch có thể có sắp tới là giao dịch giữa anh bác sĩ và người mua nhà.

Giao dịch thuê nhà của anh bác sĩ và chủ cũ sẽ bị ảnh hưởng sau khi chủ nhà bán nhà cho người mua. Vì lúc này chủ cũ không có quyền sở hữu căn nhà, nên không có quyền cho thuê được nữa. Điều này có nghĩa chủ nhà tự ý kết thúc hợp đồng. Pháp luật không chấp nhận lý luận: tôi chỉ bán nhà, chứ tôi không có ngừng hợp đồng. Vì 2 lý do sau:

1. Anh không còn quyền sở hữu thì anh cho thuê nhà bằng cách nào? Lúc anh ký cái HĐ mua bán nhà, cũng là lúc anh biết anh không thể tiếp tục thực hiện cái HĐ thuê nhà. Cái này có thể được xem là chủ nhà đã không thể tiếp tục thực hiện cam kết như trong HĐ --> vi phạm HĐ --> bồi thường.

2. Luật cho phép Giao dịch dân sự có quyền điều chỉnh, và 2 bên ký kết giao dịch dân sự phải tiếp tục thực hiện các điều khoản trong HĐ nếu lợi ích của 2 bên không bị ảnh hưởng. Điều này có nghĩa là nếu chủ nhà thuyết phục được người mua tiếp tục cho thuê với các Điều khoản không đổi so với HĐ cho thuê cũ, thì anh bác sĩ phải thuê tiếp. Anh bác sĩ không được quyền nói là: tôi chỉ thuê nhà của ông A, bây giờ ông A bán nhà thì tôi không thuê, tôi trả nhà mà không phải bồi thường. Nhưng rõ ràng ở trường hợp này, chủ nhà không thể thuyết phục người mua tiếp tục HĐ với anh bác sĩ.

Vụ này mà kiện thì thắng chắc, nhưng công sức và thời gian thì cần cân nhắc. Nếu anh nhắm anh rảnh thì kiện. Nếu mà xảy ra tranh chấp thì có thể là các tranh chấp thế này, và cũng phải kiện theo các tranh chấp thế này:

1. Tranh chấp giữa anh bác sĩ và chủ nhà. Anh bác sĩ kiện chủ nhà đòi bồi thường nếu chủ nhà không bồi thường. Chủ nhà thua.

2. Tranh chấp giữa anh bác sĩ và chủ nhà mới (trong trường hợp căn nhã đã được bán). Chủ mới kiện anh bác sĩ chiếm dụng căn nhà mà không được phép của chủ nhà. Cái này thì anh bác sĩ thua.

3. Tranh chấp giữa chủ nhà và người mua. Người mua có thể kiện chủ nhà vì đã không thực hiện cam kết giao nhà trống, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người mua.

4. Tranh chấp giữa chủ nhà và người mua. Chủ nhà kiện người mua vì người mua đã không tiếp tục thực hiện HĐ thuê như cam kết lúc mua nhà (nếu có)
Mình hiểu hết theo ý của anh, về lý là anh bác sỹ thắng.
Nhưng cả bên bán và bên mua nó cùng đồng lòng đưa anh bs vào thế khó, buộc phải tự đi hoặc chịu thiệt.
Giống như mình nói ở cmt, nếu dùng cách hạ sách là chuyển dịch và di chuyển các tài sản gởi nhờ thì khả năng thắng của a bs cũng có.
Nhưng để làm được việc theo đuổi vụ kiện chỉ vài chục triệu thì cái giá bỏ ra lại không nhỏ.
Quay lại vấn đề mình chỉ tiếc là nếu có được cái hợp đồng công chứng, được xem như chứng cứ không cần phải xác minh thì mọi chuyện sẽ thuận lợi hơn cho a bác sỹ. Và khả năng giao dịch của bên bán và mua có thể là bằng không hoặc bị hạn chế ràng buộc chứ không phải vất vả như bây giờ. :)
 
Hạng C
9/9/14
924
22.608
93
Mình hiểu hết theo ý của anh, về lý là anh bác sỹ thắng.
Nhưng cả bên bán và bên mua nó cùng đồng lòng đưa anh bs vào thế khó, buộc phải tự đi hoặc chịu thiệt.
Giống như mình nói ở cmt, nếu dùng cách hạ sách là chuyển dịch và di chuyển các tài sản gởi nhờ thì khả năng thắng của a bs cũng có.
Nhưng để làm được việc theo đuổi vụ kiện chỉ vài chục triệu thì cái giá bỏ ra lại không nhỏ.
Quay lại vấn đề mình chỉ tiếc là nếu có được cái hợp đồng công chứng, được xem như chứng cứ không cần phải xác minh thì mọi chuyện sẽ thuận lợi hơn cho a bác sỹ. Và khả năng giao dịch của bên bán và mua có thể là bằng không hoặc bị hạn chế ràng buộc chứ không phải vất vả như bây giờ. :)
Em hiểu ý của anh, nhưng ý này chưa rõ. Vì anh bác sĩ mà tự ý kết thúc thì anh bác sĩ mới thua, nhưng tại sao anh bác sĩ phải tự ý kết thúc HĐ? Nếu người mua vẫn cho thuê với giá đó, thì anh bác sĩ thuê tiếp thôi. Như vậy anh bác sĩ chỉ kết thúc HĐ khi chủ mới yêu cầu anh bác sĩ dọn đi. Mà đợi đến lúc họ bán nhà xong, rồi mình bị yêu cầu chuyển đi, thì coi như chắc chắn là mình có quyền đâm đơn kiện để đòi bồi thường rồi.

Câu chuyện đơn giản chỉ là thế này: Dọn đi thì chắc chắn phải dọn đi rồi đó, có ở lại cũng không yên, nhưng mình phải làm sao để có lợi nhất trong trường hợp phải dọn đi? Câu trả lời là ép chủ nhà bồi thường. Vậy ép chủ nhà bằng cách nào?

1. Ép bằng cách đe dọa chủ nhà, ví dụ dùng đến pháp luật. Họ sợ dính đến pháp lý thì họ trả tiền.

2. Ép bằng cách đe dọa người mua là mình sẽ quậy. Người mua cũng hiểu là muốn đuổi người thuê ra khỏi nhà cũng không dễ.

3. Ép bằng cách đe dọa chủ nhà là mình sẽ ngăn chặn giao dịch. Có làm được không thì phải tìm hiểu thêm, nhưng về nguyên tắc là được.

Anh bác sĩ nhớ thêm 1 chuyện là nếu anh có kiện, thì anh cũng chỉ kiện được người chủ cũ, người mua mới sẽ không có trách nhiệm gì với cái HĐ thuê của anh. Do đó, anh chỉ dùng pháp luật để hù dọa bên chủ nhà, còn người mua thì anh chỉ hù dọa họ bằng cách là khiến họ cảm thấy phiền phức. Chứ đợi đến lúc cái nhà được bán rồi, thì anh phải dọn đi, và có kiện thì kiện chủ nhà cũ. Lúc này mà kiện, thì anh sẽ tính hết tất cả các chi phí, tổn thất vào và buộc chủ cũ trả, ví dụ: chi phí tìm nhà, chi phí tìm trường cho con, chi phí tinh thần, thiệt hại lợi nhuận .... Nhưng dùng cách này thì chẳng khác nào thả gà ra đuổi. Cho nên cố gắng quậy trước khi họ bán nhà.