căn tin trường ăn sáng sáng sao qua nổi xe bánh mì, bánh giò, cơm hộp ....mà Circle K, Family Mart ...đầy đường . tạt vô tạt ra là xong . căn tin trường bán tập, viết, gôm, đồ chơi ...thì okHọc bán trú mà đói gì anh, 10h30 đã ăn trưa, chiều có bữa xế, nước uống thì có bình nước đặt góc lớp. Cantin thì thấy chỉ bán bim bim nước ngọt kẹo màu với đồ chơi thôi chứ có nấu nướng gì đâu.
Mà hồi bé em cũng nhịn ăn sáng đi học, mà đi bộ đi về cả chục km có thấy đứa nào xỉu đâu.
Năm mềnh học lớp 7 ko có tiền mua kem về nhà lấy cây nhang gập làm đôi moi tiền ống heo. Đồ nghề lọt vào trong thì kiếm cây nhíp nhổ tóc bạc của mẹ. Có lần 500₫, có lần 1k. Lúc hết tiền quất luôn tờ 10k (lúc đó tờ 10k to chà bá), mua kem xong bảo cô bán hàng cất đó hôm sau mua tiếp chứ ko dám mang tiền thối lại về nhà
Em nghĩ nên cho anh nhé. Em đọc cuốn “Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu thương” cũng học được nhiều điều trong cách dạy con sử dụng tiền. Em đang bận làm, không nhiều chuyện được. Anh thử tìm đọc thử ạ.Do mình để tiền ở bàn, trước giờ vẫn để tiền lẻ <500K ở đó. Sau vụ này không để tiền lung tung nữa.
Bé mình không ăn vặt. Nó lấy tiền mua một cuốn sổ ghi số điện thoại nó bảo để làm quà cho em nó. Khi bé còn mẫu giáo không bao giờ hỏi tiền và bản thân nó cũng không biết mệnh giá tiền và trước giờ nó cũng chưa đi mua gì ở tạp hóa. Chỉ khi vào lớp 1 được hơn 2 tuần bé hỏi xin tiền chỉ vì các bạn có tiền. Tối hôm qua cũng giảng giải cho bé, bé xin lỗi và hứa không tái phạm.
Đang tham khảo anh em ở đây xem liệu có nên cho tiền hay không.
Giống vầy hông em?Em nghĩ nên cho anh nhé. Em đọc cuốn “Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu thương” cũng học được nhiều điều trong cách dạy con sử dụng tiền. Em đang bận làm, không nhiều chuyện được. Anh thử tìm đọc thử ạ.
Người Do Thái không phải từ khi sinh ra đã có khả năng quản lý tài chính tốt. Họ được cha mẹ dạy bảo kỹ năng kiếm tiền, sử dụng và quản lý tài chính khôn ngoan từ khi còn rất nhỏ.
Dạy con về tiền theo từng giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất: Nhận biết tiền
Ngay khi trẻ bắt đầu tập nói, cha mẹ người Do Thái đã dạy con cách phân biệt tiền, dạy chúng hiểu tiền có thể mua những thứ chúng muốn và quan trọng hơn là tiền từ đâu mà có.
Giai đoạn thứ hai: Kỹ năng cầm tiền
Nhiều cha mẹ không cho con cái mình quản lý tiền tiêu vặt, trong khi đó cha mẹ người Do Thái lại cho rằng, không cho con cầm tiền khiến chúng chỉ biết dựa dẫm vào gia đình.
Khi con được khoảng 10 tuổi, cha mẹ Do Thái sẽ lập cho con một tài khoản riêng với một số tiền nhất định, hướng dẫn con cách chi tiêu và tiết kiệm sao cho thông minh và khoa học. Con cái sẽ biết chịu trách nhiệm về hành vi chi tiêu của mình.
Giai đoạn thứ ba: Kỹ năng kiếm tiền
Đây là kỹ năng vô cùng quan trọng. Cha mẹ người Do Thái dạy cho con những quy tắc kiếm tiền, quy tắc đầu tư, xoay vòng vốn. Họ dạy con hiểu được bài học về những đồng tiền do chính công sức mình bỏ ra mà có được.
Giai đoạn thứ tư: Kỹ năng quản lý tài chính
Không chỉ dạy con cách kiếm tiền, cha mẹ người Do Thái còn dạy con tiết kiệm tiền ra sao, chi tiêu đúng mức như thế nào. Họ dạy con cả những quy cách ngân hàng, những mẹo đầu tư thông minh.
Giai đoạn thứ năm: Ý nghĩa đằng sau việc quản lý tài chính
Người Do Thái dạy cho con cách quản lý tài sản không phải để biến chúng thành những cái máy kiếm tiền rồi tiêu tiền, mà là để giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn, biết trân trọng đồng tiền và sức lao động.
Ko biết bọn nó co vụ "vì tiền chém cả ng thân" như VN mấy vụ gần đây ko? Chắc sách này ko có nói rồiGiống vầy hông em?
Người Do Thái không phải từ khi sinh ra đã có khả năng quản lý tài chính tốt. Họ được cha mẹ dạy bảo kỹ năng kiếm tiền, sử dụng và quản lý tài chính khôn ngoan từ khi còn rất nhỏ.
Dạy con về tiền theo từng giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất: Nhận biết tiền
Ngay khi trẻ bắt đầu tập nói, cha mẹ người Do Thái đã dạy con cách phân biệt tiền, dạy chúng hiểu tiền có thể mua những thứ chúng muốn và quan trọng hơn là tiền từ đâu mà có.
Giai đoạn thứ hai: Kỹ năng cầm tiền
Nhiều cha mẹ không cho con cái mình quản lý tiền tiêu vặt, trong khi đó cha mẹ người Do Thái lại cho rằng, không cho con cầm tiền khiến chúng chỉ biết dựa dẫm vào gia đình.
Khi con được khoảng 10 tuổi, cha mẹ Do Thái sẽ lập cho con một tài khoản riêng với một số tiền nhất định, hướng dẫn con cách chi tiêu và tiết kiệm sao cho thông minh và khoa học. Con cái sẽ biết chịu trách nhiệm về hành vi chi tiêu của mình.
Giai đoạn thứ ba: Kỹ năng kiếm tiền
Đây là kỹ năng vô cùng quan trọng. Cha mẹ người Do Thái dạy cho con những quy tắc kiếm tiền, quy tắc đầu tư, xoay vòng vốn. Họ dạy con hiểu được bài học về những đồng tiền do chính công sức mình bỏ ra mà có được.
Giai đoạn thứ tư: Kỹ năng quản lý tài chính
Không chỉ dạy con cách kiếm tiền, cha mẹ người Do Thái còn dạy con tiết kiệm tiền ra sao, chi tiêu đúng mức như thế nào. Họ dạy con cả những quy cách ngân hàng, những mẹo đầu tư thông minh.
Giai đoạn thứ năm: Ý nghĩa đằng sau việc quản lý tài chính
Người Do Thái dạy cho con cách quản lý tài sản không phải để biến chúng thành những cái máy kiếm tiền rồi tiêu tiền, mà là để giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn, biết trân trọng đồng tiền và sức lao động.
Giáo dục là toàn diện, chứ đâu phải chỉ nhõn 1 khía cạnh hay vấn đề. Ngừ ta dạy tính cách và nhân cách trước tiên á, Tài Chén chỉ đi sau hoyKo biết bọn nó co vụ "vì tiền chém cả ng thân" như VN mấy vụ gần đây ko? Chắc sách này ko có nói rồi
Con mình lớp 5, ko cho tiền hằng ngày. Chỉ khi nào cần thì nó xin. Từ lớp 1 đến giờ chưa tới 10 lần hắn xin tiền.
Chỉ về nhà, xin tiền qua siêu thị mua đồ về chế biến đồ ăn nó thích, căng là khoản này rất tốn..
Hình như nó ko coa khái niệm tiêu vặt, tiêu rất đáng. Ko lặt vặt.
Chỉ về nhà, xin tiền qua siêu thị mua đồ về chế biến đồ ăn nó thích, căng là khoản này rất tốn..
Hình như nó ko coa khái niệm tiêu vặt, tiêu rất đáng. Ko lặt vặt.
Đúng là như vậy chị ạ, đọc những điều trên nghe có vẻ “cao siêu” nhưng khi đọc cuốn “Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu thương” thì thấy cũng không khó để áp dụng vào thực tế ạ.Giống vầy hông em?
Người Do Thái không phải từ khi sinh ra đã có khả năng quản lý tài chính tốt. Họ được cha mẹ dạy bảo kỹ năng kiếm tiền, sử dụng và quản lý tài chính khôn ngoan từ khi còn rất nhỏ.
Dạy con về tiền theo từng giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất: Nhận biết tiền
Ngay khi trẻ bắt đầu tập nói, cha mẹ người Do Thái đã dạy con cách phân biệt tiền, dạy chúng hiểu tiền có thể mua những thứ chúng muốn và quan trọng hơn là tiền từ đâu mà có.
Giai đoạn thứ hai: Kỹ năng cầm tiền
Nhiều cha mẹ không cho con cái mình quản lý tiền tiêu vặt, trong khi đó cha mẹ người Do Thái lại cho rằng, không cho con cầm tiền khiến chúng chỉ biết dựa dẫm vào gia đình.
Khi con được khoảng 10 tuổi, cha mẹ Do Thái sẽ lập cho con một tài khoản riêng với một số tiền nhất định, hướng dẫn con cách chi tiêu và tiết kiệm sao cho thông minh và khoa học. Con cái sẽ biết chịu trách nhiệm về hành vi chi tiêu của mình.
Giai đoạn thứ ba: Kỹ năng kiếm tiền
Đây là kỹ năng vô cùng quan trọng. Cha mẹ người Do Thái dạy cho con những quy tắc kiếm tiền, quy tắc đầu tư, xoay vòng vốn. Họ dạy con hiểu được bài học về những đồng tiền do chính công sức mình bỏ ra mà có được.
Giai đoạn thứ tư: Kỹ năng quản lý tài chính
Không chỉ dạy con cách kiếm tiền, cha mẹ người Do Thái còn dạy con tiết kiệm tiền ra sao, chi tiêu đúng mức như thế nào. Họ dạy con cả những quy cách ngân hàng, những mẹo đầu tư thông minh.
Giai đoạn thứ năm: Ý nghĩa đằng sau việc quản lý tài chính
Người Do Thái dạy cho con cách quản lý tài sản không phải để biến chúng thành những cái máy kiếm tiền rồi tiêu tiền, mà là để giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn, biết trân trọng đồng tiền và sức lao động.
“Mỗi sáng đưa nó 500k, chiều về nó nộp lại 1tr. Đều như vắt chanh... “
Phụ huynh của Ngọc Trinh cho biết...
Phụ huynh của Ngọc Trinh cho biết...