Hàng nhập về bán dưới giá thị trường lấy kpi doanh số. Đó là lí do các anh thấy đồ điện tử điện lạnh của Tiki bán dưới NK/ĐMX nhiều. Em tra một vài món thấy giá rẻ giật mình.
Chi phí vận hành: đóng góp, shipping, CS cực lớn mà doanh thu từ commission chắc chắn ko bù được hết.
Nhưng nói gì nói, chất lượng hàng hoá của Tiki được đảm bảo và trải nghiệm nói chung của tiki đang là số 1 hiện nay. After sales thì hơi chuối chút.
Đến khi nhà đầu tư xiết số thì ko biết sao, chắc lại giống lazada
Đến amazon còn sml một thời gian dài trước khi huề vốn và phất lên nhờ....AWS mà. Ecom Việt nam vẫn đang trong giai đoạn manh mún xây dựng nhận diện khách hàng và định hướng nhu cầu hoy. Còn dài lắm
Tiki, lazada, shopee là 3 chú có plan rõ ràng gọi là đốt tiền cash burning plan. Chú thứ 3 hiện đang mạnh mẽ nhất nhưng không biết đốt được bao lâu, được cái giỏi nhất về khoản AI. Lazada không có nền tảng AI mạnh bằng nên đành dùng sức người là business intelligence để phân tích khách hàng (nôm nay là gửi code giảm giá nào cho anh nào cho món nào). Tiki nền tảng ẹ nhất, làm tới đâu code sửa tới đó, nên chỉ biết làm operation cho thật tốt, dẫn tới việc làm thật tốt khâu bao bì, hoặc cam kết giao hàng 2h.
Nhưng 3 chú này phải gọi Grab là sư phụ về khoản đốt
Không chết được.
Startup thì cũng là 1 sản phẩm của giới tài chính, cũng giống như bảo hiểm xưa kia. Lỗ 3 năm chả là vấn đề gì, quan trọng là lỗ, và đốt tiền, nhưng định giá công ty sau đó thế nào
Nhưng 3 chú này phải gọi Grab là sư phụ về khoản đốt
Không chết được.
Startup thì cũng là 1 sản phẩm của giới tài chính, cũng giống như bảo hiểm xưa kia. Lỗ 3 năm chả là vấn đề gì, quan trọng là lỗ, và đốt tiền, nhưng định giá công ty sau đó thế nào
E thì ko nghĩ là phất lên nhờ AWS, AWS chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong cơ cấu doanh thu của Amzn.Đến amazon còn sml một thời gian dài trước khi huề vốn và phất lên nhờ....AWS mà.
Tỉ trọng ít nhưng bottom line lại đã nhất healthy nhất nên gọi là phất lên nhờ aws cũng có lý à anh. Shareholder nó chỉ nhìn bottom line à.E thì ko nghĩ là phất lên nhờ AWS, AWS chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong cơ cấu doanh thu của Amzn.
AWS có margin cao vì bản chất business là công nghệ chứ ko phải bán lẻ, cộng với first mover advantage, nhưng em đồ rằng khó giữ được lâu vì món này ko độc quyền và có nhiều ông lớn như GG MS cạnh tranh. Trong khi đó mảng online retail thì có thể coi là vô đối mặc dù margin thấp tè.Tỉ trọng ít nhưng bottom line lại đã nhất healthy nhất nên gọi là phất lên nhờ aws cũng có lý à anh. Shareholder nó chỉ nhìn bottom line à.
Nếu nói shareholder của Amzn chỉ nhìn bottom line thì ko đúng hẳn vì đã lâu rồi trước khi có AWS thì margin của Amzn vẫn rất thấp, nhiều khi lỗ nhưng giá cổ phiếu vẫn rất cao.
Shopee có email anh nhé, như dưới đây, anh coi lại trong spam xem có ko, ngoài ra, nếu anh cài app thì nó có thông báo ngay. Nếu mà chọn mua đồ trong Sài Gòn thì giao cũng khá ổn. Mặc dù em cũng ớn ớn shopee với hàng hóa trên đó lắm, nhưng cũng có cái ổn. Nói về độ tin cậy thì Tiki cao hơn, nhưng sau này cũng có cho thương gia bán, nên cũng không tin tưởng được 100%.
Tuyệt vời, Shopee đã nhận được số tiền bạn thanh toán cho đơn hàng số #181023175997605. Chúng tôi cũng đã thông báo để người bán nhanh chóng chuyển hàng cho bạn.
Shopee thì thôi bỏ qua, vì em cũng mới có 1 order, để lần sau nếu order nữa em coi kỹ lại
Có một cái nữa khi mua ở mấy website này là coi xem hàng bán bởi chính cái cty đó hay của một shop thứ 3 (chỉ thuê gian hàng trên website đó). Tiki từ khoảng 1 năm nay cũng cho thuê shop kiểu đó (các bọn khác như Lazada thì từ lâu rồi, hãi nhất ông này, tìm một mặt hàng ra cả rổ, giá khác nhau tới 2-3 lần cũng có ), nếu là chính Tiki bán thì nó sẽ ghi là Tiki Trading. Tất nhiên nếu do chính cty bán thì là bảo đảm nhất về chất lượng và dịch vụ.
Mua ở shop thuê gian hàng bán là rủi ro cao hơn hẳn (ngay cả shop trên Amazon nó còn lừa đảo nữa là ở VN), tất nhiên trung gian như Tiki nó có trách nhiệm liên quan nhưng thực tế cho thấy từ nhiều vụ ở Lazada là trách nhiệm của các ông trung gian này rất hữu hạn . Nói chung khi mua ở shop thứ 3 thì nó giống như mua trực tiếp ở chính shop/website của họ, tức là mình phải dựa vào uy tín sẵn có của shop đó, cách trình bày thông tin sản phẩm, và tìm hiểu xem khách hàng feedback thế nào (nếu có).
Lần gần đây nhất em mua một món nhỏ nhỏ của một shop trên Tiki, ăn đòn luôn, thay vì ship 2 ngày như thường lệ thì nó ship mất 5 ngày, thay vì hộp đẹp của Tiki thì là tự package xấu mù, và nhục nhất là nó giao nhầm sp: model ngoài vỏ hộp ghi đúng nhưng ruột là model khác , em thì đoán là vì sp na ná nhau nên có thể cái model em mua đã out of stock nên nó quăng đại cái tương đương vào đúng kiểu tâm lý bán hàng xuề xoà (nhưng lợi cho mình) của dân VN . Em đoán thế vì khi đổi thì nó nói hết hàng thật .
Và em phải gọi đổi hàng, mất công vô ích rồi hết hàng phải đi mua chỗ khác. Và vì trả trước bằng credit card nên lại phải để ý nó refund (dù xưa nay chưa nhầm lẫn bao giờ, nhưng tiền nong là phải để ý).
Kinh nghiệm: mua của bất kỳ bọn nào, dù là Tiki, nếu là shop thứ 3 thì giờ cứ COD cho chắc và đỡ mất thời gian, trừ trường hợp mình biết chắc shop đó ngon.
Tiki, lazada, shopee là 3 chú có plan rõ ràng gọi là đốt tiền cash burning plan. Chú thứ 3 hiện đang mạnh mẽ nhất nhưng không biết đốt được bao lâu, được cái giỏi nhất về khoản AI. Lazada không có nền tảng AI mạnh bằng nên đành dùng sức người là business intelligence để phân tích khách hàng (nôm nay là gửi code giảm giá nào cho anh nào cho món nào). Tiki nền tảng ẹ nhất, làm tới đâu code sửa tới đó, nên chỉ biết làm operation cho thật tốt, dẫn tới việc làm thật tốt khâu bao bì, hoặc cam kết giao hàng 2h.
Nhưng 3 chú này phải gọi Grab là sư phụ về khoản đốt
Không chết được.
Startup thì cũng là 1 sản phẩm của giới tài chính, cũng giống như bảo hiểm xưa kia. Lỗ 3 năm chả là vấn đề gì, quan trọng là lỗ, và đốt tiền, nhưng định giá công ty sau đó thế nào
Tiki đi đúng bài của Amazon, startup từ bán sách - dễ bán online nhất, chiết khấu lớn nên online là có thể giảm 20%-25% ngon lành - sau đó mới đa dạng hoá sp dần dần.
Tips mua hàng trên 3 ông TMĐT hàng đầu đây các bác:
Tiki: Nhìn vô cái chỗ thông tin nhà cung cấp "Bán bởi Tiki Trading", quất!
Lazada: "Xử lý đơn hàng bởi Lazada", hoặc "Gian hàng chính hãng"
Shopee: "Gian hàng chính hãng của xxx (tên thương hiệu".
Laz và shopee cũng còn một cái nữa là Laz Mall và Shopee Mall, cái này theo định nghĩa từ họ "thương hiệu bán hàng trực tiếp", nghĩa là seller đó là "sở hữu trực tiếp thương hiệu" hoặc "nhập khẩu uỷ nhiệm chính thức từ thương hiệu", có cung cấp giấy tờ đầy đủ của seller. Tuy nhiên, vẫn không đáng tin bằng "gian hàng chính hãng" và "xử lý đơn hàng/bán bởi" chính Tiki hay Lazada.
Còn cái nữa là nhiều người thắc mắc không biết tại sao mình mua hàng cứ hay bị huỷ những items hot. Lần sau mua những món có giá trị như điện thoại, thì các bác nên thanh toán luôn. Số lượng item hot bán ra là có hạn, nên họ sẽ ưu tiên giao hàng cho những đơn "đặt hàng trước và đã thanh toán", sau đó mới tới những đơn hàng sau và chưa thanh toán. Nên, thanh toán rồi vẫn có khả năng bị huỷ nếu đặt trễ, nhưng tỷ lệ bị huỷ sẽ thấp hơn là chưa thanh toán.
Tiki: Nhìn vô cái chỗ thông tin nhà cung cấp "Bán bởi Tiki Trading", quất!
Lazada: "Xử lý đơn hàng bởi Lazada", hoặc "Gian hàng chính hãng"
Shopee: "Gian hàng chính hãng của xxx (tên thương hiệu".
Laz và shopee cũng còn một cái nữa là Laz Mall và Shopee Mall, cái này theo định nghĩa từ họ "thương hiệu bán hàng trực tiếp", nghĩa là seller đó là "sở hữu trực tiếp thương hiệu" hoặc "nhập khẩu uỷ nhiệm chính thức từ thương hiệu", có cung cấp giấy tờ đầy đủ của seller. Tuy nhiên, vẫn không đáng tin bằng "gian hàng chính hãng" và "xử lý đơn hàng/bán bởi" chính Tiki hay Lazada.
Còn cái nữa là nhiều người thắc mắc không biết tại sao mình mua hàng cứ hay bị huỷ những items hot. Lần sau mua những món có giá trị như điện thoại, thì các bác nên thanh toán luôn. Số lượng item hot bán ra là có hạn, nên họ sẽ ưu tiên giao hàng cho những đơn "đặt hàng trước và đã thanh toán", sau đó mới tới những đơn hàng sau và chưa thanh toán. Nên, thanh toán rồi vẫn có khả năng bị huỷ nếu đặt trễ, nhưng tỷ lệ bị huỷ sẽ thấp hơn là chưa thanh toán.
Trước khi có aws thì shareholder vẫn invest nên giá cổ phiếu tăng, lý do là chưa tới earning stage nên tiêu chí lúc đó vẫn là scaling up. Giờ bạn amazon có con gà đẻ trứng vàng aws với margin cao hơn hẳn nên bạn shareholder lại càng nhào vô do bottom line quá healthy. Tuy nhiên, vụ mua wholefoods cùng operation plan đi kèm này mới bá đạo. Mình nghĩ wallmart giờ thì xác định rồiAWS có margin cao vì bản chất business là công nghệ chứ ko phải bán lẻ, cộng với first mover advantage, nhưng em đồ rằng khó giữ được lâu vì món này ko độc quyền và có nhiều ông lớn như GG MS cạnh tranh. Trong khi đó mảng online retail thì có thể coi là vô đối mặc dù margin thấp tè.
Nếu nói shareholder của Amzn chỉ nhìn bottom line thì ko đúng hẳn vì đã lâu rồi trước khi có AWS thì margin của Amzn vẫn rất thấp, nhiều khi lỗ nhưng giá cổ phiếu vẫn rất cao.