Mình không biết người Kinh là người nào, nhưng chắc chắn trống đồng của người Bách Việt.Dù chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cộng sản chi phối các cuộc chém gió về trống đồng, nhưng đều đi đến mệnh đề "không phải sản phẩm của người Kinh lẫn người Hán". Còn của một tổ chức xã hội nào đó với không gian thời gian cụ thể thì chờ các sử gia Trung Việt chấp nhận ngồi chung mâm đã.
Hóng một vành đai, một cái trốngTrung Quốc tìm được gần 2k, Việt Nam tìm được gần 1k . Rải rác không nhiều ở được tìm thấy ở nhiều nước khác như: Indonesia, Thái Lan, Myanma, Campuchia, Malaysia, Philippines và Nhật Bản ... thì chắc ngày xưa các thương gia ở nam TQ, tây bắc VN như Azit Nezin đem trồng đồng đi đổi khô mực khô cá khô tôm ...
Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ được sử gia quốc doanh VN sử dụng với tần suất dày đặc, nhưng không có ý nghĩa gì với trống đồng ... vì ngàn năm TrCN có hàng trăm bộ tộc cổ không phải người Hán ở phía nam TQ không bà con họ hàng, không cùng ngôn ngữ, không cùng văn hóa, cách biệt nhau bởi địa lý và đều không có nick ở CNL ... để dễ gọi quy nạp cho Việt tất, giống như giờ người Kinh gọi đồng bào dân tộc thôi, chứ Bana ở Tây Nguyên không lan can gì Mường Thái ở Tây Bắc.Mình không biết người Kinh là người nào, nhưng chắc chắn trống đồng của người Bách Việt.
Bách Việt là từ có trong sử ký Tư Mã Thiên, không phải do các sử gia ĐHTH sáng tác đâu anh.Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ được sử gia quốc doanh VN sử dụng với tần suất dày đặc, nhưng không có ý nghĩa gì với trống đồng ... vì ngàn năm TrCN có hàng trăm bộ tộc cổ không phải người Hán ở phía nam TQ không bà con họ hàng, không cùng ngôn ngữ, không cùng văn hóa, cách biệt nhau bởi địa lý và đều không có nick ở CNL ... để dễ gọi quy nạp cho Việt tất, giống như giờ người Kinh gọi đồng bào dân tộc thôi, chứ Bana ở Tây Nguyên không lan can gì Mường Thái ở Tây Bắc.
Google tí cho vuiBách Việt là từ có trong sử ký Tư Mã Thiên, không phải do các sử gia ĐHTH sáng tác đâu anh.
Hồi ký Tư Mã Thiên là tác phẩm Pro, nhưng đồng bào Việt (gom chung các tộc người đang dùng rìu làm công cụ chủ chốt) nam TQ được ghi nhận từ đời nhà Thương (1,6 chai - 1,1 chai TrcCN). Đến Xuân Thu (7 xị TrcCN) thì được định hướng rõ ràng hơn, nhưng lằng nhằng quá vì có đến hàng trăm tộc Việt, cho nên gọi chung là Bách Việt cho dễ gọi. Ghi chép về đồng bào Bách Việt trong văn sách còn tồn tại đến ngày nay là trong bộ Lã thị Xuân Thu của Lã Bất Vi (291-235 TrcCN).
Tư Mã Thiên (145-86 TrcCN) do bị cắt chức Lơ xe, chỉ còn chức O.S.P.D nên bất mãn gom sách vở xưa hệ thống hóa lại.
Tuy nhiên khi Pro Háng Nôm nhảy vô rồi, thì cho phép em ngừng cào phím về Google Háng Nôm.
Giờ dạy con sao các anh ? nguồn gốc thủy tổ người Kinh ? nước việt. Em thấy nhà sách Kim đồng có một bộ sách hình + chữ về các tướng và vua các đời của nước việt thấy tương đối hay và khái quát cho các con đọc. Còn sâu xa quá thì kệ mẹ tụi mày, sau này lớn chịu khó nhờ ông google rồi tự mà rút tỉa ra.
Dzậy chuyển qua chơi trống bỏi điXúi bậy nha anh! Chà chà nó tróc bà lớp thau ở ngoài, mấy bữa sét rẹt á!