Hướng đạo sinh VN mà phát triển mạnh coi bộ ĐTNCS sẽ vắng vẻ lắm . Dù sao việc không cấm hoạt động tổ chức Hướng Đạo như các bác thông tin thì đã là bước tiến cởi mở lắm so với ngày mới giải phóng rồi .
Tôi còn nhớ ngày đó , ai đi học ở hội Việt Mỹ hay là Hướng đạo sinh thì đều bị soi xét khá kỹ trong các tổ chức nhà nước hay đoàn thể cách mạng .
Tôi còn nhớ ngày đó , ai đi học ở hội Việt Mỹ hay là Hướng đạo sinh thì đều bị soi xét khá kỹ trong các tổ chức nhà nước hay đoàn thể cách mạng .
Ở Cần Thơ em thấy cũng có người sinh hoạt Hướng Đạo, nhưng đây là hoạt động tập thể ( đông người ) và hình như chưa được nhà nước công nhận ( mặc dù nó chỉ sinh hoạt thanh thiếu niên lành mạnh )nên các Bác nếu cho cháu tham gia thì cũng phải tìm hiểu tại địa phương mình xxx có care không . sợ sau nầy nó chụp cho cái mũ ảnh hưỡng đường công danh các cháu .
Hiện nay hông có HĐ mà là Sao Bắc Đẩu...
Không ngờ các bác rất quan tâm tới HĐ, em cũng từng tham gia HĐ từ thiếu sinh, đến Kha sinh thì nghĩ...do thời cuộc. Nhưng tinh thần: Sắp sẵn, và sống vì tha nhân (vì mọi người) thì vẫn còn.
Sắp sẵn ở đây về hình thức nhắc nhở dưới dạng tiếng reo..HĐS Sắp...mọi người hô...Sẵn, và tính giáo dục của Sắp Sẵn, là luôn sẳn sàng với sự chuẩn bị tốt nhất, chứ không phải kiểu sẳn sàng có mặt ăn tiền. Rèn luyện kỷ năng và tháo vát là một phần trong những mục tiêu giáo dục của HĐ..
Không ngờ các bác rất quan tâm tới HĐ, em cũng từng tham gia HĐ từ thiếu sinh, đến Kha sinh thì nghĩ...do thời cuộc. Nhưng tinh thần: Sắp sẵn, và sống vì tha nhân (vì mọi người) thì vẫn còn.
Sắp sẵn ở đây về hình thức nhắc nhở dưới dạng tiếng reo..HĐS Sắp...mọi người hô...Sẵn, và tính giáo dục của Sắp Sẵn, là luôn sẳn sàng với sự chuẩn bị tốt nhất, chứ không phải kiểu sẳn sàng có mặt ăn tiền. Rèn luyện kỷ năng và tháo vát là một phần trong những mục tiêu giáo dục của HĐ..
Bác phantan khi nào offline nói chuyện HĐ một bữa cho mấy bác OS điphantan nói:Hiện nay hông có HĐ mà là Sao Bắc Đẩu...
Không ngờ các bác rất quan tâm tới HĐ, em cũng từng tham gia HĐ từ thiếu sinh, đến Kha sinh thì nghĩ...do thời cuộc. Nhưng tinh thần: Sắp sẵn, và sống vì tha nhân (vì mọi người) thì vẫn còn.
Sắp sẵn ở đây về hình thức nhắc nhở dưới dạng tiếng reo..HĐS Sắp...mọi người hô...Sẵn, và tính giáo dục của Sắp Sẵn, là luôn sẳn sàng với sự chuẩn bị tốt nhất, chứ không phải kiểu sẳn sàng có mặt ăn tiền. Rèn luyện kỷ năng và tháo vát là một phần trong những mục tiêu giáo dục của HĐ..
conon nói:Mười điều luật mà một Hướng Đạo Sinh Việt Nam cần tôn trọng và tuân theo :
1. Hướng đạo sinh trọng danh dự, ai cũng có thể tin được lời nói của hướng đạo sinh.
2. Hướng đạo sinh trung thành với Tổ Quốc, hiếu thảo với cha mẹ và giữ thiện tín với người cộng sự.
3. Hướng đạo sinh có bổn phận giúp ích mọi người bất cứ lúc nào.
4. Hướng đạo sinh là bạn khắp mọi người, coi các hướng đạo sinh khác như anh em ruột thịt.
5. Hướng đạo sinh lễ độ và liêm khiết.
6. Hướng đạo sinh thương yêu các sinh vật.
7. Hướng đạo sinh vâng lời cha , huynh trưởng mà không biện bác.
8. Hướng đạo sinh gặp khó khăn vẫn vui tươi.
9. Hướng đạo sinh cần kiệm của mình và của người.
10. Hướng đạo sinh trong sạch từ tư tưởng, từ lời nói đến việc làm.
Nếu chiếu theo luật này, em vĩnh viễn không muốn F1 em sẽ là một Ngu Nhân - dù số đông xem nó là người tốt.Luật Hướng đạo Việt Nam trước 1975 và ở các trại tị nạn trước đây nói:
- Hướng đạo sinh trọng danh dự để ai cũng có thể tin lời Hướng đạo sinh
- Hướng đạo sinh trung thành với Tổ quốc, cha mẹ và người cộng sự
- Hướng đạo sinh có bổn phận giúp ích mọi người bất cứ lúc nào
- Hướng đạo sinh là bạn của khắp mọi người và xem các Hướng đạo sinh khác như anh em ruột thịt
- Hướng đạo sinh lễ độ và liêm khiết
- Hướng đạo sinh yêu thương các sinh vật
- Hướng đạo sinh vâng lời cha mẹ, huynh trưởng mà không biện bác
- Hướng đạo sinh gặp khó khăn vẫn vui tươi
- Hướng đạo sinh tằn tiện của mình và của người
- Hướng đạo sinh trong sạch từ tư tưởng, lời nói đến việc làm
@ cùng các bác :
Những vấn đề liên quan đến Hướng Đạo từ sau 1975, em sẽ tổng hợp có chọn lọc lại thông tin từ nhiều nguồn trên net, và sẽ trình bày sau.
Do chỉ là người tìm hiểu và ưa thích hình thức sinh hoạt dành cho giới trẻ của Hướng Đạo từ trước 1975 là chủ yếu, chưa tham gia HĐ bao giờ nên những gì thu thập được em cố gắng trình bày cho dể hiểu, nếu có gì thiếu sót mong các bác cập nhật thêm cho chính xác, phong phú !
Những vấn đề liên quan đến Hướng Đạo từ sau 1975, em sẽ tổng hợp có chọn lọc lại thông tin từ nhiều nguồn trên net, và sẽ trình bày sau.
Do chỉ là người tìm hiểu và ưa thích hình thức sinh hoạt dành cho giới trẻ của Hướng Đạo từ trước 1975 là chủ yếu, chưa tham gia HĐ bao giờ nên những gì thu thập được em cố gắng trình bày cho dể hiểu, nếu có gì thiếu sót mong các bác cập nhật thêm cho chính xác, phong phú !
Last edited by a moderator:
Em cập nhật thêm một số nghi thức, lễ tiết khác của Hướng Đạo Việt Nam:
Ngoài dấu hiệu ba ngón tay trong Lể Tuyên Hứa, dấu hiệu Hướng Đạo này cũng được dùng trong nghi thức chào nhau giữa các Hướng Đạo Sinh đã tuyên hứa, khi đó cách chào dùng ba ngón tay cũng có hình thức giống như dấu hiệu Hướng đạo với đầu ngón tay trỏ chạm vào trán hoặc vầng mũ đang đội.
Riêng các Hướng Đạo Sinh chưa tuyên hứa khi chào nhau cũng dùng cách trên nhưng dùng bốn ngón thay cho Dấu Hiệu Hướng Đạo !
Các Nhóm Tuổi (Ngành) của Hướng Đạo Việt Nam :
Lúc mới thành lập Hướng đạo Việt Nam chỉ có ba ngành là Ấu, Thiếu và Tráng tương đương với ba ngành đầu tiên mà Robert Baden Powell phát triển.
1. Từ 7 - 10 tuổi gọi là Ấu Sinh, tương ứng với Cub Scout/Brownie Guide của Hướng Đạo Thế Giới.
2. Từ 11 - 17 tuổi gọi là Thiếu Sinh, tương ứng với Boy Scout/Girl Guide/Scout của Hướng Đạo Thế Giới.
3. Từ 18 - 25 tuổi gọi là Tráng Sinh, tương ứng với Rover Scout/Ranger Guide của Hướng Đạo Thế Giới.
Nhưng vì có một khoảng cách chênh lệch tuổi khá xa giữa Thiếu Sinh và Tráng Sinh (từ 11 tuổi đến 25 tuổi) nên sau này Hướng đạo Việt Nam được bổ sung thêm một ngành Kha Sinh(hiện tại ở hải ngoại gọi là ngành Thanh) từ 15 đến 18 tuổi.
Hiện tại Hướng đạo Việt Nam có các ngành được ghi dưới đây:
Nhi sinh:từ 4 đến 7 tuổi.
(Ngành Nhi mới được thành lập ở Việt Nam gần đây, đang trong quá trình xây dựng và hiện chỉ có tại một vài liên đoàn ở Thành phố Hồ Chí Minh).
Ấu sinh: từ 7 đến 11 tuổi
Thiếu sinh: từ 11 đến 15 tuổi
Thanh sinh (có khi gọi là Kha): từ 15 đến 18 tuổi
Tráng sinh: từ 18 đến 25 tuổi
Châm Ngôn cho Hướng Đạo Việt Nam :
Châm ngôn chung của Hướng đạo Việt Nam là "Sắp sẵn" và cũng là châm ngôn riêng của ngành Thiếu Sinh(tương ứng với châm ngôn của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới là Be prepared), thể hiện tư thế sẵn sàng của Hướng đạo sinh để giúp ích, đóng góp vào đời sống cộng đồng và đối phó với những khó khăn, trở ngại gặp phải.
Châm Ngôn từng ngành
Ngành Nhi: Chia Sẻ
Ngành Ấu: Gắng Sức
Ngành Thiếu: Sắp Sẵn
Ngành Kha: Khai Phá
Ngành Tráng: Giúp Ích
Phân Cấp Đơn Vị của Hướng Đạo Việt Nam :
Phân cấp đơn vị được ghi dưới đây là dựa theo cơ cấu tổ chức của Hội Hướng đạo Việt Nam trước năm 1975 theo thứ tự cao đến thấp.
Phân cấp này có thể vẫn đang được áp dụng tại Việt Nam.
Châu: là phân cấp đơn vị cao nhất của Hội Hướng đạo Việt Nam (trước năm 1975) có trách nhiệm giống như một bộ phận chỉ huy điều hợp các hoạt động Hướng đạo trong vùng trách nhiệm. Tại hải ngoại, đơn vị này là thuộc Hướng đạo của quốc gia sở tại.
Đạo: nhiều đạo hợp lại thành một châu. Hiện tại Hướng đạo Việt Nam hải ngoại hiếm khi nếu không muốn nói là không có đơn vị này.
Liên đoàn là đơn vị dưới cấp kế tiếp, sau đạo. Tại hải ngoại đây là đơn vị phổ biến nhất của Hướng đạo Việt Nam.
Đoàn là đơn vị dưới Liên đoàn, được gọi đi đôi với tên của ngành (lứa tuổi). Số lượng đoàn sinh lý tưởng của một đoàn là khoảng 32 Hướng đạo sinh, được chia ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 8 người (tùy theo ngành mà có tên gọi khác nhau: đàn, đội, tuần, toán - xem phía dưới để biết thêm chi tiết).
Tráng đoàn là một đoàn gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi.
Thanh đoàn (có khi gọi là Kha đoàn) là một đoàn gồm các thanh sinh từ 15 đến 18 tuổi.
Thiếu đoàn là một đoàn gồm các thiếu sinh nam từ 11 đến 15 tuổi.
Nữ thiếu đoàn, thì tương đương với thiếu đoàn, tên gọi dành cho nữ.
Ấu đoàn hay "Bầy" là một đoàn gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi.
Đội là đơn vị cuối cùng nhưng có tên gọi khác nhau tùy theo ngành.
Đây là đơn vị chính của phương pháp hàng đội.
Mỗi đội bầu ra một đội trưởng và đội trưởng sẽ chọn đội phó sau đó.
Toán là một đội gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi
Tuần là một đội gồm các thanh (hay Kha) sinh từ 15 đến 18 tuổi
Đội là một đội gồm các thiếu sinh nam hoặc nữ từ 11 đến 15 tuổi
Đàn là một đội gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi
<h3>Ý nghĩa màu khăn quàng bốn ngành</h3> Mỗi ngành hay lứa tuổi của Hướng đạo Việt Nam có màu sắc riêng biệt cho khăn quàng .
Mỗi đơn vị có thể dùng màu sắc khác để làm viền cho khăn quàng nhưng màu chủ yếu của khăn quàng tiêu biểu vẫn dựa vào các màu ghi dưới đây.
Các Huynh Trưởng Việt Nam (cấp Đoàn, Liên Đoàn) mang khăn quàng theo ngành mà mình hướng dẫn.
Các huynh trưởng ngành Tráng hay các huynh trưởng cấp Châu và Đạo thường mang khăn quàng màu đỏ.
Khăn màu vàng ngành Ấu chỉ sự hồn nhiên, trong sáng.
Khăn màu xanh cho ngành Thiếu chỉ sự vui tươi, hy vọng.
Khăn màu huyết dụ cho ngành Kha chỉ sự bí ẩn cần được khai phá.
Khăn màu đỏ ngành Tráng chỉ lòng hăng say, đầy nhiệt huyết và sự chiến thắng.
Ý Nghĩa cách Bắt Tay Trái :
Cánh tay trái gần trái tim, nơi của lòng danh dự.
Để tỏ tình thân thiện các Hướng đạo sinh trên toàn thế giới luôn dùng cách bắt tay trái khi gặp nhau.
Có ý nghĩa như mối liên kết từ trái tim đến trái tim!
Khẩu Hiệu cho Hướng Đạo Việt Nam:
Mỗi ngày làm một việc thiện.
Ngoài dấu hiệu ba ngón tay trong Lể Tuyên Hứa, dấu hiệu Hướng Đạo này cũng được dùng trong nghi thức chào nhau giữa các Hướng Đạo Sinh đã tuyên hứa, khi đó cách chào dùng ba ngón tay cũng có hình thức giống như dấu hiệu Hướng đạo với đầu ngón tay trỏ chạm vào trán hoặc vầng mũ đang đội.
Riêng các Hướng Đạo Sinh chưa tuyên hứa khi chào nhau cũng dùng cách trên nhưng dùng bốn ngón thay cho Dấu Hiệu Hướng Đạo !
Các Nhóm Tuổi (Ngành) của Hướng Đạo Việt Nam :
Lúc mới thành lập Hướng đạo Việt Nam chỉ có ba ngành là Ấu, Thiếu và Tráng tương đương với ba ngành đầu tiên mà Robert Baden Powell phát triển.
1. Từ 7 - 10 tuổi gọi là Ấu Sinh, tương ứng với Cub Scout/Brownie Guide của Hướng Đạo Thế Giới.
2. Từ 11 - 17 tuổi gọi là Thiếu Sinh, tương ứng với Boy Scout/Girl Guide/Scout của Hướng Đạo Thế Giới.
3. Từ 18 - 25 tuổi gọi là Tráng Sinh, tương ứng với Rover Scout/Ranger Guide của Hướng Đạo Thế Giới.
Nhưng vì có một khoảng cách chênh lệch tuổi khá xa giữa Thiếu Sinh và Tráng Sinh (từ 11 tuổi đến 25 tuổi) nên sau này Hướng đạo Việt Nam được bổ sung thêm một ngành Kha Sinh(hiện tại ở hải ngoại gọi là ngành Thanh) từ 15 đến 18 tuổi.
Hiện tại Hướng đạo Việt Nam có các ngành được ghi dưới đây:
Nhi sinh:từ 4 đến 7 tuổi.
(Ngành Nhi mới được thành lập ở Việt Nam gần đây, đang trong quá trình xây dựng và hiện chỉ có tại một vài liên đoàn ở Thành phố Hồ Chí Minh).
Ấu sinh: từ 7 đến 11 tuổi
Thiếu sinh: từ 11 đến 15 tuổi
Thanh sinh (có khi gọi là Kha): từ 15 đến 18 tuổi
Tráng sinh: từ 18 đến 25 tuổi
Châm Ngôn cho Hướng Đạo Việt Nam :
Châm ngôn chung của Hướng đạo Việt Nam là "Sắp sẵn" và cũng là châm ngôn riêng của ngành Thiếu Sinh(tương ứng với châm ngôn của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới là Be prepared), thể hiện tư thế sẵn sàng của Hướng đạo sinh để giúp ích, đóng góp vào đời sống cộng đồng và đối phó với những khó khăn, trở ngại gặp phải.
Châm Ngôn từng ngành
Ngành Nhi: Chia Sẻ
Ngành Ấu: Gắng Sức
Ngành Thiếu: Sắp Sẵn
Ngành Kha: Khai Phá
Ngành Tráng: Giúp Ích
Phân Cấp Đơn Vị của Hướng Đạo Việt Nam :
Phân cấp đơn vị được ghi dưới đây là dựa theo cơ cấu tổ chức của Hội Hướng đạo Việt Nam trước năm 1975 theo thứ tự cao đến thấp.
Phân cấp này có thể vẫn đang được áp dụng tại Việt Nam.
Châu: là phân cấp đơn vị cao nhất của Hội Hướng đạo Việt Nam (trước năm 1975) có trách nhiệm giống như một bộ phận chỉ huy điều hợp các hoạt động Hướng đạo trong vùng trách nhiệm. Tại hải ngoại, đơn vị này là thuộc Hướng đạo của quốc gia sở tại.
Đạo: nhiều đạo hợp lại thành một châu. Hiện tại Hướng đạo Việt Nam hải ngoại hiếm khi nếu không muốn nói là không có đơn vị này.
Liên đoàn là đơn vị dưới cấp kế tiếp, sau đạo. Tại hải ngoại đây là đơn vị phổ biến nhất của Hướng đạo Việt Nam.
Đoàn là đơn vị dưới Liên đoàn, được gọi đi đôi với tên của ngành (lứa tuổi). Số lượng đoàn sinh lý tưởng của một đoàn là khoảng 32 Hướng đạo sinh, được chia ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 8 người (tùy theo ngành mà có tên gọi khác nhau: đàn, đội, tuần, toán - xem phía dưới để biết thêm chi tiết).
Tráng đoàn là một đoàn gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi.
Thanh đoàn (có khi gọi là Kha đoàn) là một đoàn gồm các thanh sinh từ 15 đến 18 tuổi.
Thiếu đoàn là một đoàn gồm các thiếu sinh nam từ 11 đến 15 tuổi.
Nữ thiếu đoàn, thì tương đương với thiếu đoàn, tên gọi dành cho nữ.
Ấu đoàn hay "Bầy" là một đoàn gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi.
Đội là đơn vị cuối cùng nhưng có tên gọi khác nhau tùy theo ngành.
Đây là đơn vị chính của phương pháp hàng đội.
Mỗi đội bầu ra một đội trưởng và đội trưởng sẽ chọn đội phó sau đó.
Toán là một đội gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi
Tuần là một đội gồm các thanh (hay Kha) sinh từ 15 đến 18 tuổi
Đội là một đội gồm các thiếu sinh nam hoặc nữ từ 11 đến 15 tuổi
Đàn là một đội gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi
<h3>Ý nghĩa màu khăn quàng bốn ngành</h3> Mỗi ngành hay lứa tuổi của Hướng đạo Việt Nam có màu sắc riêng biệt cho khăn quàng .
Mỗi đơn vị có thể dùng màu sắc khác để làm viền cho khăn quàng nhưng màu chủ yếu của khăn quàng tiêu biểu vẫn dựa vào các màu ghi dưới đây.
Các Huynh Trưởng Việt Nam (cấp Đoàn, Liên Đoàn) mang khăn quàng theo ngành mà mình hướng dẫn.
Các huynh trưởng ngành Tráng hay các huynh trưởng cấp Châu và Đạo thường mang khăn quàng màu đỏ.
Khăn màu vàng ngành Ấu chỉ sự hồn nhiên, trong sáng.
Khăn màu xanh cho ngành Thiếu chỉ sự vui tươi, hy vọng.
Khăn màu huyết dụ cho ngành Kha chỉ sự bí ẩn cần được khai phá.
Khăn màu đỏ ngành Tráng chỉ lòng hăng say, đầy nhiệt huyết và sự chiến thắng.
Ý Nghĩa cách Bắt Tay Trái :
Cánh tay trái gần trái tim, nơi của lòng danh dự.
Để tỏ tình thân thiện các Hướng đạo sinh trên toàn thế giới luôn dùng cách bắt tay trái khi gặp nhau.
Có ý nghĩa như mối liên kết từ trái tim đến trái tim!
Khẩu Hiệu cho Hướng Đạo Việt Nam:
Mỗi ngày làm một việc thiện.
Last edited by a moderator: