Cách xác định xe nào phải nhường ở giao cắt
Các điểm giao cắt là một trong những nơi thường xuyên diễn ra tai nạn bởi nhiều tài xế không biết mình nên nhường hay được quyền đi trước.
Tại các điểm giao cắt có tín hiệu đèn
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Đây là những điểm dễ xử lý bởi chỉ cần lái xe theo tín hiệu đèn, vì thế đây cũng là cách dễ nhất để tránh xa rắc rối. Trong bài, xe của bạn sẽ là xe màu xanh.
Giao cắt không có đèn tín hiệu
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Luôn nhường xe vào điểm giao cắt trước xe của bạn. Nếu xe bạn và xe khác tiếp cận cùng lúc, hãy nhường xe bên phải.
Giao cắt với nhiều làn đường
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu từ đường một hoặc 2 làn tiếp cận với một đường lớn hơn với nhiều làn đường, tài xế từ phía đường nhỏ hơn phải nhường xe trên đường nhiều làn.
Ở các ngã 3
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ở ngã 3, hay điểm giao cắt chữ T, khi chạy tới từ một phía đường mà chạy tiếp là ngõ cụt, tài xế phải nhường cho xe ở phần đường chạy thẳng.
Lối rẽ ra/nhập vào cao tốc
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu xe chạy ở làn chuẩn bị ra khỏi cao tốc, bạn phải nhường cho xe đang từ lối rẽ nhập vào cao tốc. Còn với đường cao tốc có kiểm soát ở lối ra/vào, xe chạy vào từ lối rẽ phải nhường cho xe chạy trên cao tốc.
Các điểm giao cắt là một trong những nơi thường xuyên diễn ra tai nạn bởi nhiều tài xế không biết mình nên nhường hay được quyền đi trước.
Tại các điểm giao cắt có tín hiệu đèn
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Đây là những điểm dễ xử lý bởi chỉ cần lái xe theo tín hiệu đèn, vì thế đây cũng là cách dễ nhất để tránh xa rắc rối. Trong bài, xe của bạn sẽ là xe màu xanh.
Giao cắt không có đèn tín hiệu
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Luôn nhường xe vào điểm giao cắt trước xe của bạn. Nếu xe bạn và xe khác tiếp cận cùng lúc, hãy nhường xe bên phải.
Giao cắt với nhiều làn đường
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu từ đường một hoặc 2 làn tiếp cận với một đường lớn hơn với nhiều làn đường, tài xế từ phía đường nhỏ hơn phải nhường xe trên đường nhiều làn.
Ở các ngã 3
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ở ngã 3, hay điểm giao cắt chữ T, khi chạy tới từ một phía đường mà chạy tiếp là ngõ cụt, tài xế phải nhường cho xe ở phần đường chạy thẳng.
Lối rẽ ra/nhập vào cao tốc
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu xe chạy ở làn chuẩn bị ra khỏi cao tốc, bạn phải nhường cho xe đang từ lối rẽ nhập vào cao tốc. Còn với đường cao tốc có kiểm soát ở lối ra/vào, xe chạy vào từ lối rẽ phải nhường cho xe chạy trên cao tốc.
Xử lý khi ôtô mất trợ lực lái
Xe mất trợ lực lái sẽ không trở thành vấn đề quá to tát nếu tài xế biết cách kiểm tra xe cũng như xử lý tình huống.
Hệ thống lái thường gặp vấn đề sau khi đã có những dấu hiệu nhỏ, nếu tài xế chịu chịu khó quan sát, lắng nghe chiếc xe của mình. Tuy nhiên, cũng có trường hợp xe đột nhiên mất trợ lực lái mặc dù hệ thống lái được bảo dưỡng thường xuyên. Dưới đây là cách xử lý các tình huống trong 2 trường hợp theo Wikihow.
Trường hợp 1: Xe mất trợ lực lái từ từ
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
1. Lắng nghe âm thanh xoay vô-lăng. Khi xoay vô-lăng, nếu nghe thấy âm thanh lạ phát ra như "két két" thì hệ thống trợ lực của xe đang gặp vấn đề.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Sức nặng khi xoay vô-lăng. Dễ phát hiện ra hệ thống lái có vấn đề nhất là khi vào cua. Bình thường do có trợ lực nên việc xoay vô-lăng rất nhẹ nhàng, nếu hành động này trở nên nặng nề hơn bình thường thì chắc chắn đã mất trợ lực.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Kiểm tra chất lỏng. Với những xe sử dụng trợ lực là hệ thống thủy lực, phần lớn vấn đề của vô-lăng nằm ở đây. Nếu đỗ xe một thời gian lâu xuất hiện vết dầu nhớt trên mặt đường màu hổ phách, hồng hoặc đỏ thì chính là dầu thủy lực của hệ thống lái bị rò rỉ. Để dễ kiểm tra, có thể lót xuống dưới nền tấm vải bạt hoặc giấy, nilon màu trắng.
Trường hợp 2: Mất trợ lực lái bất ngờ
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
1. Cảnh báo xe khác. Bản năng con người khi xe mất trợ lực lái sẽ khiến tài xế hoảng hốt. Nhưng hãy cố giữ bình tĩnh, bật đèn khẩn cấp và sử dụng còi thật nhiều để báo cho những xe khác biết xe mình đang gặp sự cố, đặc biệt khi chạy ở tốc độ cao.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Đưa xe vào lề đường. Nếu hệ thống lái vẫn có thể hoạt động được ở mức độ thấp, hay cố gắng đưa xe vào lề đường, không đạp chân ga, việc đó sẽ khiến xe khó kiểm soát hơn.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Từ từ cho xe dừng hẳn. Không mất bình tĩnh, không đạp phanh mạnh theo bản năng vì sẽ khiến xe khóa và trượt bánh. Nhẹ nhàng áp dụng phanh vừa phải. Nếu hệ thống lái mất trợ lực vì động cơ xe bị treo, tắc ga thì phải áp dụng cách ghì xe về số thấp hoặc thậm chí sử dụng lan can đường, ta luy làm vật cản giúp xe dừng lại an toàn.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
4. Khởi động lại xe. Sau đó thử đánh lái, nếu hệ thống hoạt động trở lại thì tiếp tục di chuyển, nếu không thì từ từ đánh xe ở tốc độ chậm tới trạm bảo dưỡng gần nhất hoặc gọi cứu hộ trên đường.
Trên đây là cách xử lý khi xe mất trợ lực lái. Thực tế chủ yếu xe mất trợ lực lái chứ trường hợp mất lái hoàn toàn rất hiếm và khó xảy ra. Nhưng nếu xe mất lái, sự lựa chọn cho lái xe là không nhiều, nên quan trọng cần bình tĩnh thực hiện những động tác dưới đây:
- Nếu mặt đường phía trước khô, vắng xe, phanh gấp để dừng xe ngay lập tức.
-Nếu mặt đường trơn ướt, cần rà phanh, tránh phanh gấp để duy trì kiểm soát hướng di chuyển. Bởi khi bánh bị khóa cứng, lực bám ngang không còn, xe sẽ bị văng đi. Về số thấp để phanh bằng động cơ.
- Nếu đường nhiều xe hoặc là đường cao tốc, việc đầu tiên cần làm là phát tín hiệu cảnh báo bằng đèn, còi để những người tham gia giao thông khác biết. Xe chạy trong đêm, cần bật đèn cảnh báo sự cố, nháy đèn pha – cốt liên tục để gây sự chú ý. Giảm tốc chậm để các xe khác có đủ thời gian phản ứng.
Phối hợp việc nhấp nhả phanh chân, phanh tay, về số để tìm quyền kiểm soát xe. Chuẩn bị tâm thế có một cú va chạm. Nếu khoảng cách với các xe phía sau đã giãn ra, phương án đạp phanh gấp cũng nên được tính tới.
Xe mất trợ lực lái sẽ không trở thành vấn đề quá to tát nếu tài xế biết cách kiểm tra xe cũng như xử lý tình huống.
Hệ thống lái thường gặp vấn đề sau khi đã có những dấu hiệu nhỏ, nếu tài xế chịu chịu khó quan sát, lắng nghe chiếc xe của mình. Tuy nhiên, cũng có trường hợp xe đột nhiên mất trợ lực lái mặc dù hệ thống lái được bảo dưỡng thường xuyên. Dưới đây là cách xử lý các tình huống trong 2 trường hợp theo Wikihow.
Trường hợp 1: Xe mất trợ lực lái từ từ
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
1. Lắng nghe âm thanh xoay vô-lăng. Khi xoay vô-lăng, nếu nghe thấy âm thanh lạ phát ra như "két két" thì hệ thống trợ lực của xe đang gặp vấn đề.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Sức nặng khi xoay vô-lăng. Dễ phát hiện ra hệ thống lái có vấn đề nhất là khi vào cua. Bình thường do có trợ lực nên việc xoay vô-lăng rất nhẹ nhàng, nếu hành động này trở nên nặng nề hơn bình thường thì chắc chắn đã mất trợ lực.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Kiểm tra chất lỏng. Với những xe sử dụng trợ lực là hệ thống thủy lực, phần lớn vấn đề của vô-lăng nằm ở đây. Nếu đỗ xe một thời gian lâu xuất hiện vết dầu nhớt trên mặt đường màu hổ phách, hồng hoặc đỏ thì chính là dầu thủy lực của hệ thống lái bị rò rỉ. Để dễ kiểm tra, có thể lót xuống dưới nền tấm vải bạt hoặc giấy, nilon màu trắng.
Trường hợp 2: Mất trợ lực lái bất ngờ
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
1. Cảnh báo xe khác. Bản năng con người khi xe mất trợ lực lái sẽ khiến tài xế hoảng hốt. Nhưng hãy cố giữ bình tĩnh, bật đèn khẩn cấp và sử dụng còi thật nhiều để báo cho những xe khác biết xe mình đang gặp sự cố, đặc biệt khi chạy ở tốc độ cao.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Đưa xe vào lề đường. Nếu hệ thống lái vẫn có thể hoạt động được ở mức độ thấp, hay cố gắng đưa xe vào lề đường, không đạp chân ga, việc đó sẽ khiến xe khó kiểm soát hơn.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Từ từ cho xe dừng hẳn. Không mất bình tĩnh, không đạp phanh mạnh theo bản năng vì sẽ khiến xe khóa và trượt bánh. Nhẹ nhàng áp dụng phanh vừa phải. Nếu hệ thống lái mất trợ lực vì động cơ xe bị treo, tắc ga thì phải áp dụng cách ghì xe về số thấp hoặc thậm chí sử dụng lan can đường, ta luy làm vật cản giúp xe dừng lại an toàn.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
4. Khởi động lại xe. Sau đó thử đánh lái, nếu hệ thống hoạt động trở lại thì tiếp tục di chuyển, nếu không thì từ từ đánh xe ở tốc độ chậm tới trạm bảo dưỡng gần nhất hoặc gọi cứu hộ trên đường.
Trên đây là cách xử lý khi xe mất trợ lực lái. Thực tế chủ yếu xe mất trợ lực lái chứ trường hợp mất lái hoàn toàn rất hiếm và khó xảy ra. Nhưng nếu xe mất lái, sự lựa chọn cho lái xe là không nhiều, nên quan trọng cần bình tĩnh thực hiện những động tác dưới đây:
- Nếu mặt đường phía trước khô, vắng xe, phanh gấp để dừng xe ngay lập tức.
-Nếu mặt đường trơn ướt, cần rà phanh, tránh phanh gấp để duy trì kiểm soát hướng di chuyển. Bởi khi bánh bị khóa cứng, lực bám ngang không còn, xe sẽ bị văng đi. Về số thấp để phanh bằng động cơ.
- Nếu đường nhiều xe hoặc là đường cao tốc, việc đầu tiên cần làm là phát tín hiệu cảnh báo bằng đèn, còi để những người tham gia giao thông khác biết. Xe chạy trong đêm, cần bật đèn cảnh báo sự cố, nháy đèn pha – cốt liên tục để gây sự chú ý. Giảm tốc chậm để các xe khác có đủ thời gian phản ứng.
Phối hợp việc nhấp nhả phanh chân, phanh tay, về số để tìm quyền kiểm soát xe. Chuẩn bị tâm thế có một cú va chạm. Nếu khoảng cách với các xe phía sau đã giãn ra, phương án đạp phanh gấp cũng nên được tính tới.
Chống buồn ngủ khi lái xe đường dài
Khi lái xe đường trường, đặc biệt vào ban đêm, không ít người rơi vào tình trạng lơ mơ, gà gật khiến nguy cơ tai nạn tăng cao.
Do nhiều nguyên nhân, lái xe vào ban đêm sau một ngày dài mệt mỏi luôn là trường hợp nguy hiểm. Ngoài việc táp xe vào lề và chợp mắt một lúc, còn có một số phương pháp có thể giúp lái xe tỉnh táo để làm chủ tay lái. Theo một nghiên cứu, có 37% lái xe thừa nhận ngủ gật ít nhất một lần khi đang lái xe.
Bước 1: Dừng xe và uống cà phê
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngay khi xuất hiện tình trạng buồn ngủ, lơ mơ, nên dừng xe ngay lập tức và uống một cốc cà phê.
Bước 2: Đợi chất caffeine phát huy tác dụng
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Sau khi uống cà phê, không đưa xe ra đường ngay bởi chất caffeine cần thời gian để "kích hoạt" sự tỉnh táo, thường là khoảng 30 phút. Trong lúc đó, đỗ xe vào một nơi an toàn, khóa cửa và có thể tranh thủ chợp mắt.
Bước 3: Hạ cửa kính
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước khi tiếp tục lái xe, hãy hạ các cửa kính. Nếu bên ngoài trời lạnh, đó là lợi thế bởi bạn sẽ khó ngủ gật nếu thấy khó chịu. Vì thế đừng bật máy sưởi bởi không khí nóng ấm là cách ru ngủ tuyệt vời.
Lúc này cũng nên ở cách xe phía trước ít nhất 3 lần chiều dài xe. Điều này giúp bạn có không gian và thời gian để xử lý nếu chẳng may ngủ gật một giây nào đó.
Bước 4: Ngồi thẳng và chuyển động mắt nhiều hơn
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trong khi lái xe, ngồi thẳng và giữ mắt chuyển động. Chúi về phía trước sẽ làm giảm lượng oxy đưa vào phổi, và nhìn chằm chằm vào một khoảng không cố định làm giảm hoạt động của não bộ.
Bước 5: Nhai kẹo cao su
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nên chọn kẹo cao su bạc hà bởi vị cay mát sẽ kích thích thần kinh phế vị, tạo ra thứ giống như một cú sốc điện tới hệ thống thần kinh.
Bước 6: Tự chơi trò chơi
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Những trò chơi nhỏ như ghi nhận những nơi đi qua, hay trò "biển số xe" khiến bạn phải tập trung, giúp kích thích hoạt động trí óc và giảm mệt mỏi cho đôi mắt.
Bước 7: Hát to
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hát theo các ca khúc trong đĩa CD yêu thích, giúp tăng cường nhịp thở, tuần hoàn máu và oxy. Còn nếu không thích âm nhạc, có thể nghe đọc sách.
Bước 8: Đi bộ vòng quanh
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu tất cả các bước trên đều vô ích, hãy tìm một nơi an toàn, đỗ lại, xuống xe và đi bộ loanh quanh. Vận động cơ thể để tăng tuần hoàn máu, giúp trí óc hoạt động tốt hơn và loại bỏ mệt mỏi.
Khi lái xe đường trường, đặc biệt vào ban đêm, không ít người rơi vào tình trạng lơ mơ, gà gật khiến nguy cơ tai nạn tăng cao.
Do nhiều nguyên nhân, lái xe vào ban đêm sau một ngày dài mệt mỏi luôn là trường hợp nguy hiểm. Ngoài việc táp xe vào lề và chợp mắt một lúc, còn có một số phương pháp có thể giúp lái xe tỉnh táo để làm chủ tay lái. Theo một nghiên cứu, có 37% lái xe thừa nhận ngủ gật ít nhất một lần khi đang lái xe.
Bước 1: Dừng xe và uống cà phê
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngay khi xuất hiện tình trạng buồn ngủ, lơ mơ, nên dừng xe ngay lập tức và uống một cốc cà phê.
Bước 2: Đợi chất caffeine phát huy tác dụng
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Sau khi uống cà phê, không đưa xe ra đường ngay bởi chất caffeine cần thời gian để "kích hoạt" sự tỉnh táo, thường là khoảng 30 phút. Trong lúc đó, đỗ xe vào một nơi an toàn, khóa cửa và có thể tranh thủ chợp mắt.
Bước 3: Hạ cửa kính
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước khi tiếp tục lái xe, hãy hạ các cửa kính. Nếu bên ngoài trời lạnh, đó là lợi thế bởi bạn sẽ khó ngủ gật nếu thấy khó chịu. Vì thế đừng bật máy sưởi bởi không khí nóng ấm là cách ru ngủ tuyệt vời.
Lúc này cũng nên ở cách xe phía trước ít nhất 3 lần chiều dài xe. Điều này giúp bạn có không gian và thời gian để xử lý nếu chẳng may ngủ gật một giây nào đó.
Bước 4: Ngồi thẳng và chuyển động mắt nhiều hơn
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trong khi lái xe, ngồi thẳng và giữ mắt chuyển động. Chúi về phía trước sẽ làm giảm lượng oxy đưa vào phổi, và nhìn chằm chằm vào một khoảng không cố định làm giảm hoạt động của não bộ.
Bước 5: Nhai kẹo cao su
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nên chọn kẹo cao su bạc hà bởi vị cay mát sẽ kích thích thần kinh phế vị, tạo ra thứ giống như một cú sốc điện tới hệ thống thần kinh.
Bước 6: Tự chơi trò chơi
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Những trò chơi nhỏ như ghi nhận những nơi đi qua, hay trò "biển số xe" khiến bạn phải tập trung, giúp kích thích hoạt động trí óc và giảm mệt mỏi cho đôi mắt.
Bước 7: Hát to
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hát theo các ca khúc trong đĩa CD yêu thích, giúp tăng cường nhịp thở, tuần hoàn máu và oxy. Còn nếu không thích âm nhạc, có thể nghe đọc sách.
Bước 8: Đi bộ vòng quanh
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nếu tất cả các bước trên đều vô ích, hãy tìm một nơi an toàn, đỗ lại, xuống xe và đi bộ loanh quanh. Vận động cơ thể để tăng tuần hoàn máu, giúp trí óc hoạt động tốt hơn và loại bỏ mệt mỏi.
Căn khoảng trống khi lái xe
Bám quá sát xe trước là một trong những nguyên nhân gây tai nạn bởi khi đó tài xế bị chắn tầm nhìn.
Tạo khoảng an toàn phía trước
Khoảng trống phía trước an toàn cần lớn hơn quãng đường mà xe di chuyển tính từ lúc tài xế nhận biết mối nguy hiểm có ý định dừng cho tới khi xe dừng hẳn. Cần khoảng ba phần tư giây để người điều khiển quan sát và đưa ra quyết định dừng. Thêm từng ấy thời gian nữa để bạn thực hiện thao tác đạp phanh. Kể từ thời điểm này, xe bắt đầu giảm tốc.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Quãng đường xe chạy kể từ khi tài xế nhận thấy mối nguy hiểm đến khi xe dừng hẳn.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Theo khuyến cáo từ ICBC, khoảng cách an toàn với xe phía trước tương đương với quãng đường mà xe đi được trong 2 giây trong điều kiện thời tiết và đường tốt. Nó sẽ tăng lên 3 giây nếu chạy trên đường cao tốc, 4 giây khi đi trong thời tiết xấu, mặt đường không bằng phẳng hoặc trơn trượt. Căn khoảng thời gian ít nhất 3 giây nếu bị hạn chế tầm nhìn phía trước.
Kỹ thuật đo khoảng trống 3 giây
[xtable=border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Lựa chọn đối tượng mốc cố định ngang xe trước tại thời điểm muốn đo.{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Nhẩm phép 3 tính cộng "1000+1; 1000 + 2; 1000 + 3".{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Nếu đối tượng mốc ngang tầm xe khi đọc đến "3" có nghĩa rằng khoảng cách với xe phía trước là 3 giây.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Căn khoảng trống phía sau
Sẽ không thể kiểm soát khoảng trống phía sau theo cách như trên. Giải pháp khi phải dừng là giảm tốc từ từ, kéo dài thời gian để xe sau phản ứng. Một lựa chọn khác là chuyển làn, hoặc táp vào để để xe sau vượt.
Khoảng trống an toàn hai bên
Trong di chuyển thông thường sẽ cần ít nhất 1 mét khoảng trống mỗi bên. Nới rộng khoảng cách lên nhiều nhất có thể khi chạy tốc độ cao, tầm quan sát bị hạn chế hoặc phải vượt người đi bộ, đi xe đạp.
Vị trí xe trong làn
Với ôtô trên đường 2 chiều, hãy di chuyển vào gần vạch tim đường, điều này sẽ hạn chế việc xe khác "xâm nhập" vào làn đường mà xe bạn đang đi.
Khi ở làn rìa, cần lưu ý tránh xa các mối nguy hiểm từ bên lề ví như cánh cửa xe khác có thể mở ra. Trong hầu hết các trường hợp hãy lái xe chính tâm làn.
Tránh lái xe vào khu vực không gian mù của xe khác. Nếu cần vượt phải thực hiện nhanh chóng. Trên tuyến đường nhiều làn, làn bên phải thường an toàn hơn bên trái. Luôn giữ đúng làn khi tới cần các điểm dừng đèn đỏ.
Chọn khoảng trống an toàn
Không gian cần thiết để xe vượt qua ngã tư an toàn hoặc nhập vào dòng xe được gọi là khoảng trống. Thực tế để có khoảng trống đủ lớn đảm bảo an toàn không phải lúc nào cũng dễ dàng. Khi lựa chọn khoảng trống cần đánh giá các yếu tố: tốc độ lưu thông của dòng xe, thời gian thao tác của người điều khiển, thời gian tăng tốc để xe đạt tốc độ di chuyển của dòng xe.
Nếu dừng trước đèn đỏ, trong điều kiện lý tưởng hầu hết các phương tiện cần 2 giây để đi thẳng, 5 giây để rẽ phải rồi đạt tốc độ 50 km/h, 7 giây để rẽ trái và đạt tốc độ 50 km/h.
Bám quá sát xe trước là một trong những nguyên nhân gây tai nạn bởi khi đó tài xế bị chắn tầm nhìn.
Tạo khoảng an toàn phía trước
Khoảng trống phía trước an toàn cần lớn hơn quãng đường mà xe di chuyển tính từ lúc tài xế nhận biết mối nguy hiểm có ý định dừng cho tới khi xe dừng hẳn. Cần khoảng ba phần tư giây để người điều khiển quan sát và đưa ra quyết định dừng. Thêm từng ấy thời gian nữa để bạn thực hiện thao tác đạp phanh. Kể từ thời điểm này, xe bắt đầu giảm tốc.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Quãng đường xe chạy kể từ khi tài xế nhận thấy mối nguy hiểm đến khi xe dừng hẳn.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Theo khuyến cáo từ ICBC, khoảng cách an toàn với xe phía trước tương đương với quãng đường mà xe đi được trong 2 giây trong điều kiện thời tiết và đường tốt. Nó sẽ tăng lên 3 giây nếu chạy trên đường cao tốc, 4 giây khi đi trong thời tiết xấu, mặt đường không bằng phẳng hoặc trơn trượt. Căn khoảng thời gian ít nhất 3 giây nếu bị hạn chế tầm nhìn phía trước.
Kỹ thuật đo khoảng trống 3 giây
[xtable=border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Lựa chọn đối tượng mốc cố định ngang xe trước tại thời điểm muốn đo.{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Nhẩm phép 3 tính cộng "1000+1; 1000 + 2; 1000 + 3".{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Nếu đối tượng mốc ngang tầm xe khi đọc đến "3" có nghĩa rằng khoảng cách với xe phía trước là 3 giây.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Căn khoảng trống phía sau
Sẽ không thể kiểm soát khoảng trống phía sau theo cách như trên. Giải pháp khi phải dừng là giảm tốc từ từ, kéo dài thời gian để xe sau phản ứng. Một lựa chọn khác là chuyển làn, hoặc táp vào để để xe sau vượt.
Khoảng trống an toàn hai bên
Trong di chuyển thông thường sẽ cần ít nhất 1 mét khoảng trống mỗi bên. Nới rộng khoảng cách lên nhiều nhất có thể khi chạy tốc độ cao, tầm quan sát bị hạn chế hoặc phải vượt người đi bộ, đi xe đạp.
Vị trí xe trong làn
Với ôtô trên đường 2 chiều, hãy di chuyển vào gần vạch tim đường, điều này sẽ hạn chế việc xe khác "xâm nhập" vào làn đường mà xe bạn đang đi.
Khi ở làn rìa, cần lưu ý tránh xa các mối nguy hiểm từ bên lề ví như cánh cửa xe khác có thể mở ra. Trong hầu hết các trường hợp hãy lái xe chính tâm làn.
Tránh lái xe vào khu vực không gian mù của xe khác. Nếu cần vượt phải thực hiện nhanh chóng. Trên tuyến đường nhiều làn, làn bên phải thường an toàn hơn bên trái. Luôn giữ đúng làn khi tới cần các điểm dừng đèn đỏ.
Chọn khoảng trống an toàn
Không gian cần thiết để xe vượt qua ngã tư an toàn hoặc nhập vào dòng xe được gọi là khoảng trống. Thực tế để có khoảng trống đủ lớn đảm bảo an toàn không phải lúc nào cũng dễ dàng. Khi lựa chọn khoảng trống cần đánh giá các yếu tố: tốc độ lưu thông của dòng xe, thời gian thao tác của người điều khiển, thời gian tăng tốc để xe đạt tốc độ di chuyển của dòng xe.
Nếu dừng trước đèn đỏ, trong điều kiện lý tưởng hầu hết các phương tiện cần 2 giây để đi thẳng, 5 giây để rẽ phải rồi đạt tốc độ 50 km/h, 7 giây để rẽ trái và đạt tốc độ 50 km/h.
Xử lý tình huống nguy hiểm khi lái xe
Để thoát khỏi các tình huống nguy hiểm trên đường, người điều khiển cần đánh giá đúng nguy cơ, và lựa chọn phương án giải quyết tốt nhất.
Tình huống 1: Nếu đi trên đường 2 chiều, phía trước là khúc cua gấp. Liệu đây có phải là tình huống nguy hiểm không?
Câu trả lời là có, mối nguy hiểm ở mức độ vừa phải. Rất có thể đầu bên kia là một chiếc xe đi tới. Khúc cua gấp có nghĩa rằng tầm nhìn phía trước bị hạn chế. Bởi vậy tài xế cần giảm tốc.
Tình huống 2: Nếu khi đang cua thì xe sau xin vượt, dù mặt đường kẻ dải phân cách vàng?
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tình huống 2: xe xin vượt (màu đỏ) có thể tạt ngang đầu để tránh chướng ngại vật. Ảnh:{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Sự nguy hiểm trăng lên bởi đây không phải là thời điểm vượt tốc, rất nhiều vấn đề có thể phát sinh. Để đánh giá về mức độ nguy hiểm, bạn hãy tự trả lời câu hỏi “Điều gì có thể xảy ra?”
Tình huống 3: Đang vượt, mà người lái xe đó nhìn thấy chướng ngại vật phía trước. Anh ta sẽ giảm tốc, dừng đột gột, tạt ngang đầu xe bạn để trở về đúng làn. Điều đó có nghĩa rằng bạn phải luôn trong tư thế sẵn sàng phanh giảm tốc hoặc dừng.
Tình huống 4: khi trong cua, có một xe tải ngược chiều đi tới, xe sau đòi vượt, nguy hiểm hơn là bên vệ đường có cây đổ. Bạn sẽ làm gì? Quan trọng lúc này là đánh giá xem đâu mối nguy hiểm nhất.
Lựa chọn phương án giải quyết hợp lý
Mọi nỗ lực đều hướng đến mục tiêu: kiểm soát tốc độ, đánh lái, duy trì khoảng trống và giao tiếp. Hãy suy nghĩ các cách giải quyết có thể, đoán trước hậu quả có thể xảy ra.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tình huống 4: Đánh giá mối nguy hiểm nhất khi các nguy cơ đồng thời xuất hiện. Ảnh:{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Kiểm soát tốc độ
Xe có thể giảm tốc nhanh không? Hay đường quá trơn làm xe mất lái? Nếu điều kiện bên ngoài cho phép, liệu lốp và phanh còn đủ khả năng làm việc nặng?
Đánh lái
Trong tình huống 4, nếu đánh lái sang phải, liệu bạn còn kiểm soát được xe?
Duy trì khoảng cách
Khoảng trống trước và sau xe là bao nhiêu? Liệu có đảm bảo để xe dừng an toàn? Nếu dừng đột ngột, xe sau có đâm vào đuôi xe bạn?
Liệu có đủ khoảng trống để xe lao ra vệ đường?
Giao tiếp
Liệu rằng việc bấm còi có giúp người điều khiển phương tiện xung quanh tỉnh táo?
Phương án xử lý thường phụ thuộc vào không gian xảy ra sự kiện. Khoảng trống đủ lớn sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng nguy hiểm một cách an toàn.
Tất cả các bước thực hiện đều diễn ra trong tích tắc. Điều đó có nghĩa rằng, mỗi tài xế cần thường xuyên luyện tập đánh giá tình huống và lựa chọn phương xử lý. Thực hành bằng cách suy nghĩ trong đầu những gì bạn làm trong các tình huống khẩn cấp.
Để thoát khỏi các tình huống nguy hiểm trên đường, người điều khiển cần đánh giá đúng nguy cơ, và lựa chọn phương án giải quyết tốt nhất.
Tình huống 1: Nếu đi trên đường 2 chiều, phía trước là khúc cua gấp. Liệu đây có phải là tình huống nguy hiểm không?
Câu trả lời là có, mối nguy hiểm ở mức độ vừa phải. Rất có thể đầu bên kia là một chiếc xe đi tới. Khúc cua gấp có nghĩa rằng tầm nhìn phía trước bị hạn chế. Bởi vậy tài xế cần giảm tốc.
Tình huống 2: Nếu khi đang cua thì xe sau xin vượt, dù mặt đường kẻ dải phân cách vàng?
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tình huống 2: xe xin vượt (màu đỏ) có thể tạt ngang đầu để tránh chướng ngại vật. Ảnh:{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Sự nguy hiểm trăng lên bởi đây không phải là thời điểm vượt tốc, rất nhiều vấn đề có thể phát sinh. Để đánh giá về mức độ nguy hiểm, bạn hãy tự trả lời câu hỏi “Điều gì có thể xảy ra?”
Tình huống 3: Đang vượt, mà người lái xe đó nhìn thấy chướng ngại vật phía trước. Anh ta sẽ giảm tốc, dừng đột gột, tạt ngang đầu xe bạn để trở về đúng làn. Điều đó có nghĩa rằng bạn phải luôn trong tư thế sẵn sàng phanh giảm tốc hoặc dừng.
Tình huống 4: khi trong cua, có một xe tải ngược chiều đi tới, xe sau đòi vượt, nguy hiểm hơn là bên vệ đường có cây đổ. Bạn sẽ làm gì? Quan trọng lúc này là đánh giá xem đâu mối nguy hiểm nhất.
Lựa chọn phương án giải quyết hợp lý
Mọi nỗ lực đều hướng đến mục tiêu: kiểm soát tốc độ, đánh lái, duy trì khoảng trống và giao tiếp. Hãy suy nghĩ các cách giải quyết có thể, đoán trước hậu quả có thể xảy ra.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tình huống 4: Đánh giá mối nguy hiểm nhất khi các nguy cơ đồng thời xuất hiện. Ảnh:{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Kiểm soát tốc độ
Xe có thể giảm tốc nhanh không? Hay đường quá trơn làm xe mất lái? Nếu điều kiện bên ngoài cho phép, liệu lốp và phanh còn đủ khả năng làm việc nặng?
Đánh lái
Trong tình huống 4, nếu đánh lái sang phải, liệu bạn còn kiểm soát được xe?
Duy trì khoảng cách
Khoảng trống trước và sau xe là bao nhiêu? Liệu có đảm bảo để xe dừng an toàn? Nếu dừng đột ngột, xe sau có đâm vào đuôi xe bạn?
Liệu có đủ khoảng trống để xe lao ra vệ đường?
Giao tiếp
Liệu rằng việc bấm còi có giúp người điều khiển phương tiện xung quanh tỉnh táo?
Phương án xử lý thường phụ thuộc vào không gian xảy ra sự kiện. Khoảng trống đủ lớn sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng nguy hiểm một cách an toàn.
Tất cả các bước thực hiện đều diễn ra trong tích tắc. Điều đó có nghĩa rằng, mỗi tài xế cần thường xuyên luyện tập đánh giá tình huống và lựa chọn phương xử lý. Thực hành bằng cách suy nghĩ trong đầu những gì bạn làm trong các tình huống khẩn cấp.
Bác "đậu phộng sướng" là tám gương chói lọi cho anh em CNL và O.S về trí tuệ minh mẫn,,, tài năng tuyệt vời!