Không phải, bị ông anh đè đầu bắt học.
tội nghiệp ổng, SV BK Khoa Điện tử sau 75 bị mời ra đường ... học, không biết làm gì, đè thằng em bắt học cho đủ 5 cuốn. Cũng may, ổng mà học bên Khoa học, chắc em phải vô đủ 6 cuốn
tội nghiệp ổng, SV BK Khoa Điện tử sau 75 bị mời ra đường ... học, không biết làm gì, đè thằng em bắt học cho đủ 5 cuốn. Cũng may, ổng mà học bên Khoa học, chắc em phải vô đủ 6 cuốn
gakho nói:Bác "chơi" đến hết book five là bác lớn hơn em rồi, hồi đó em mới mở đầu book two là....đứt film luôn.tonyhao nói:Em ngốn hết 5 cuốn.
Cuốn 6 thì ... thua, khiếu văn chương hổng có, hổng chơi
Đúng dzậy bác ạ,XotosgX nói:Nguyên bộ English for Today 6 cuốn theo thứ tự:
hồi đó hay chơi banh bàn bên dãy nhà HBT, chắc các bác đâu quên ha
Matiz còi nói:Ý bác là học tới lớp 4 thì trường bị tiếp quản, phải chuyển trường đúng không ? Vậy là mình học trên bác cũng kha khá lớp, mình học năm cuối trung học đệ nhất cấp (lớp 9) rồi bị chuyển !
thuandv nói:Các Sư Huynh cho đệ hỏi có hình ảnh hay sự so sánh tổng quan giữa Taberd và Petrus-Ký không? Còn bậc Đại học trước 75 thì như thế nào ạ?
Many Thanks.
So sánh để làm gì ? 1 cái là trường Dòng ( trường Tư Thục Công Giáo), còn 1 cái là trường Công Lập, cả 2 trường đều lớn và nổi tiếng, đã từng đào tạo ra biết bao lớp nhân tài cho xã hội thời bấy giờ. Mọi so sánh đều khập khiễng, chủ quan và dễ gây chia rẽ giữa các thế hệ đã từng theo học tại 2 ngôi trường này !
Nhắc nhớ đến 1 ngôi trường nào đó là để cùng hoài niệm về một thời đã qua mà thôi !
Trường Petrus Ký em cũng hổng biết có đào tạo đến lớp 12 như Taberd không các bác ?
Chứ cái mô hình đào tạo liên tục đến lớp 12 cùng một lứa học trò, cùng một môi trường, ban giảng huấn như Taberd cũng có cái ưu điểm là liên tục, dễ kiểm soát, đánh giá cũng như không thay đổi, ngắt đoạn so với hình thức chỉ hết một cấp học như Tiểu Học, Trung Học thì học sinh lại phải chuyển trường, thay đổi môi trường mới, ban giảng huấn mới tuy không phải không có ưu điểm nhưng nhiều khi lại lợi bất cập hại!
Chứ cái mô hình đào tạo liên tục đến lớp 12 cùng một lứa học trò, cùng một môi trường, ban giảng huấn như Taberd cũng có cái ưu điểm là liên tục, dễ kiểm soát, đánh giá cũng như không thay đổi, ngắt đoạn so với hình thức chỉ hết một cấp học như Tiểu Học, Trung Học thì học sinh lại phải chuyển trường, thay đổi môi trường mới, ban giảng huấn mới tuy không phải không có ưu điểm nhưng nhiều khi lại lợi bất cập hại!