Trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức (KMTĐ) chính thức khai giảng ngày 11/10/1965. Ngay lúc trường còn hoạt động, ít người biết đến tên KMTĐ, một phần vì trường còn quá non trẻ, một phần vì vị trí cô lập của nhà trường. Đến năm 1975, trường bị đóng cửa và khuôn viên trường hiện nay là Trung tâm Huấn luyện Thể dục Thể thao 2.
http://tranphanmanhphong....mau-thu-uc-va-cai.html
http://tranphanmanhphong....mau-thu-uc-va-cai.html
Vậy nên mới có câu hỏi về Hình và Tổng quan Ngày xưa đi học thì học thiệt, Thầy rất nghiêm, Trò Kính nhưng cũng cảm nhận được Thầy rất thương mà dìu dắt mình (ví dụ thấy Thầy là chào từ xa, tránh đường mời Thầy đi trước), Lối đi dành cho Thầy mà trò "được đi qua trước nhiều bạn học" [như bên Petrus-Ký] là phần thưởng, là danh dự... còn bây giờ thì ...
Cảm ơn a đã comment. Ah, a cho thêm nhận xét về bậc Đại học ngày trước với.
Cảm ơn a đã comment. Ah, a cho thêm nhận xét về bậc Đại học ngày trước với.
Matiz còi nói:thuandv nói:Các Sư Huynh cho đệ hỏi có hình ảnh hay sự so sánh tổng quan giữa Taberd và Petrus-Ký không? Còn bậc Đại học trước 75 thì như thế nào ạ?
Many Thanks.
So sánh để làm gì ? 1 cái là trường Dòng ( trường Tư Thục Công Giáo), còn 1 cái là trường Công Lập, cả 2 trường đều lớn và nổi tiếng, đã từng đào tạo ra biết bao lớp nhân tài cho xã hội thời bấy giờ. Mọi so sánh đều khập khiễng, chủ quan và dễ gây chia rẽ giữa các thế hệ đã từng theo học tại 2 ngôi trường này !
Nhắc nhớ đến 1 ngôi trường nào đó là để cùng hoài niệm về một thời đã qua mà thôi !
Một số hình ảnh SG xưa tìm được :
Toà Thị Sảnh SG, 1955 :
Dinh Tổng Thống, SG 1955 :
Hình ảnh Dinh Tổng Thống sau khi bị ném bom (năm 1963 thì phải!)- Mrs.Nhu xem xét thiệt hại bên cánh trái của Dinh.
Thiết kế mới của Dinh Độc Lập theo ý tưởng của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ - người đoạt giải Khôi Nguyên về kiến trúc ở La Mã - có hình chữ Vương theo lối Hán Tự, tượng trưng cho Vương Đạo hơn là chữ Vương theo nghĩa vua chúa như nhiều người đồn đoán.
Công trình hoàn thành sau đó ba năm, năm 1966, ngay trên khuôn viên của Dinh Toàn Quyền Pháp từ thế kỷ 19.
Bất hạnh cho Ngô Đình Diệm là ông đã bị ám sát sau khi công trình được khởi công chưa lâu.
Sau này Dinh Độc Lập mới trở thành tư dinh của Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu, cho đến khi SG thất thủ, sụp đổ.
Ngày nay nó được gọi là Hội Trường Thống Nhất với phần nội thất bên trong vẫn được bày trí, sắp đặt như trước 1975.
Khách sạn Terrace trước khi nó bị phá bỏ để xây khách sạn Caravelle như hiện nay:
Image source : kyduyenhouse.com
Toà Thị Sảnh SG, 1955 :
Dinh Tổng Thống, SG 1955 :
Hình ảnh Dinh Tổng Thống sau khi bị ném bom (năm 1963 thì phải!)- Mrs.Nhu xem xét thiệt hại bên cánh trái của Dinh.
Thiết kế mới của Dinh Độc Lập theo ý tưởng của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ - người đoạt giải Khôi Nguyên về kiến trúc ở La Mã - có hình chữ Vương theo lối Hán Tự, tượng trưng cho Vương Đạo hơn là chữ Vương theo nghĩa vua chúa như nhiều người đồn đoán.
Công trình hoàn thành sau đó ba năm, năm 1966, ngay trên khuôn viên của Dinh Toàn Quyền Pháp từ thế kỷ 19.
Bất hạnh cho Ngô Đình Diệm là ông đã bị ám sát sau khi công trình được khởi công chưa lâu.
Sau này Dinh Độc Lập mới trở thành tư dinh của Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu, cho đến khi SG thất thủ, sụp đổ.
Ngày nay nó được gọi là Hội Trường Thống Nhất với phần nội thất bên trong vẫn được bày trí, sắp đặt như trước 1975.
Khách sạn Terrace trước khi nó bị phá bỏ để xây khách sạn Caravelle như hiện nay:
Image source : kyduyenhouse.com
Cám ơn Bác cho link trường Lasan Tabertmeteor nói:Các bác từng học Taberd nay tối thiểu như em cũng lên hàng tứ hết rồi !
Ba mươi mấy năm gần bốn mươi năm có lẽ, nhìn lại phù hiệu trường Taberd xưa sao em cay mắt quá!
http://taberd.org/hinh_anh/ky_vat.html#phuhieu
Kiếm được hình này trên 1 trang web khác. Hình này xưa lắm rồi, lúc đó Saigon còn xe điện. Chắc là thập niên 40-50 gì đó.
Trong khuôn viên La San Mossard Thủ Đức, có hai cộng đoàn:
1. Cộng đoàn Trường La San Mossard, đặc trách việc tông đồ giáo dục cho các em học sinh tiểu học, trung học đệ nhất cấp và một phần trung học đệ nhị cấp. Phần nổi bật đặc biệt của cộng đoàn trường La San Mossard là điều hành cho học sinh nội trú các cấp.
2. Cộng đoàn Đệ Tử Viện La San Thủ Đức, đặc trách việc huấn luyện, đào tạo và nuôi dưỡng ơn gọi cho các em có ý muốn tiếp nối sự nghiệp giáo dục thanh thiếu niên của các vị Đàn Anh, theo tôn chỉ và đường hướng mà cha thánh tổ phụ La San đã đề ra trên 300 năm trước. Các em đệ tử hoàn toàn nội trú, quanh năm suốt tháng, tại Đệ Tử Viện. Sau 2 hoặc 3 năm, các em được chuyển ra Chuẩn Viện (trước 1970 gọi là Sơ Tập Viện) tại Đồi La San Nha Trang.