Kỷ niệm thời thơ dại bao giờ cũng đẹp, chỉ là kỷ niệm nhưng chính nó là bệ phóng định hướng cho hiện tại và cả tương lai của chúng ta nữa bác ạh.XotosgX nói:Nhìn cuốn tự điển Việt Anh của Nguyễn văn Khôn thật là cảm động muốn ứa nước mắt nhớ lại thời xưa còn đi học ở Sài Gòn. Cám ơn Bác Pinga rất nhiều.
Nhân tiện nhờ Bác tra lại trong tự điển pre-75 xem chữ : chia xẻ hay chia "sẻ"
Tôi rất quý trọng những người luôn nhớ về quá khứ. Cám ơn bác, điều làm bác xúc động đã tạo cho niềm tin của tôi mạnh hơn.
Giáo dục mọi người
1. Học thuộc lòng và làm theo điều 4 Hiến pháp
2. Ai không thuộc không làm theo thì lấy mấy điều khác của Hiến pháp đeo vào người nó
1. Học thuộc lòng và làm theo điều 4 Hiến pháp
2. Ai không thuộc không làm theo thì lấy mấy điều khác của Hiến pháp đeo vào người nó
meteor nói:Có một câu hỏi nhỏ sau khi đọc vài viết này:
Vậy triết lý GD và mục tiêu GD của nước ta hiện nay là gì ??
@gakho: các ca khúc anh nêu cũng như ca khúc em quăng lên ở trang trước, nếu tìm trên intờnét hổng có khó, chỉ khó một điều là em thì muốn post ở dạng có video clip mà loại đó lại hay kèm theo một số hình ảnh có chủ đích, nhạy cảm như baaaảo ... tình, quăng lên thì thớt này cũng làm mấy mod đau đầu, thớt mà bị tèo nữa thì anh em mình hổng còn cái chỗ chạy ra chạy vô.
Để em tìm đưọc cái hổng có hình ảnh đe doạ bức tử cái thớt thì em post sau!
Để em tìm đưọc cái hổng có hình ảnh đe doạ bức tử cái thớt thì em post sau!
Từ xưa cửa sông Vân Cư thường có sóng bạc đầu nên còn có tên gọi khác là Bạch Đằng Giang, nơi có chiến tích lẫy lừng của các đầng tiền nhân như Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo trong sử sách Việt Nam, cố nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, một lần nữa với ca khúc cùng tên nổi tiếng của mình, làm cho cái tên Bạch Đằng Giang luôn được mọi người dân Việt đón nhận, lưu truyền cho các thế hệ nối tiếp với lòng tự hào không ít.
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=8ThjwRNCrQs[/tube]
Version 2011 với Nguyễn Hồng Nhung, Diễm Liên lĩnh xướng cùng toàn ban hợp ca :
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=FqQPpS4sR2M&[/tube]
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=8ThjwRNCrQs[/tube]
Version 2011 với Nguyễn Hồng Nhung, Diễm Liên lĩnh xướng cùng toàn ban hợp ca :
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=FqQPpS4sR2M&[/tube]
Last edited by a moderator:
Lưu Hữu Phước là một nhạc sĩ tiền bối trong nền âm nhạc Việt Nam, quê ở Ô Môn, Cần Thơ, nổi tiếng với những bản hùng ca.
Thời gian học trường Petrus Ký Sài Gòn, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng và Mai Văn Bộ và bộ ba lấy biệt hiệu Huỳnh Mai Lưu sáng tác một số tác phẩm khơi dậy lòng yêu nước trong giới trẻ lúc bấy giờ.
Thời gian này, ông là tác giả bài Marche des Etudiants (Sinh viên hành khúc), sau này đổi thành Tiếng Gọi Sinh Viên, rồi Tiếng Gọi Thanh Niên, và cuối cùng trở thành quốc ca của Việt Nam Cộng Hoà.
Năm 1940, ông ra Hà Nội học Đại học Y Dược, và thời gian 4 năm tại đây, ông sáng tác những bài nổi tiếng nhất của ông, trong đó có bài Hội Nghị Diên Hồng.
Hội nghị Diên Hồng do Thượng hoàng Trần Nhân Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông(còn gọi là giặc Thát Đát) lấy cớ mượn đường đánh Chiêm Thành sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2, sau khi đã bị quân dân nhà Trần đánh bại ở lần thứ nhất .
Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân, năm 1284.
Khác với Hội Nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như Quốc Dân Đại Hội, hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân.
Trong Hội Nghị Diên Hồng, Các bô lão đã đồng loạt nói lên nguyện vọng của người dân là "quyết chiến" và "hy sinh" để thể hiện quyết tâm cùng vua tôi nhà Trần bảo vệ non sông gấm vóc.
Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.
Vì biết tôn trọng người dân, nên vua quan nhà Trần hồi thế kỷ 13 đã tạo được sức mạnh quần chúng chưa từng có để đánh đuổi quân Nguyên ra khỏi bờ cõi, giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ cho các thế hệ sau này.
Nhà sử học Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản kỷ toàn thư quyển 5:
"Giặc Hồ vào cướp nước là nạn lớn nhất của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tôi họp bàn há lại không có kế sách gì chống giặc mà phải đợi đến ban yến hỏi kế ở các phụ lão hay sao? Là vì Thánh Tông muốn làm thế để xét lòng thành ủng hộ của dân chúng, để dân chúng nghe theo lời dụ hỏi mà cảm kích hăng hái lên thôi. Đó là giữ được cái nghĩa người xưa nuôi người già để xin lời hay vậy."
Ca khúc Hội nghị Diên Hồng (Nhạc Lưu Hữu Phước (1921-1989), Lời Việt Tiên) là ca khúc còn thường được trình bày dưới dạng nhạc-kịch.
Các nhạc cảnh như sau :
(loa truyền)
1.
Toàn dân! Nghe chăng?
Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng!
Biên thùy rung chuyển
Tuông giày non sông rền vang tiếng vó câu
Gây oán nghìn thu
Toàn dân Tiên Long!
Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng!
Nên hòa hay chiến?
Diên Hồng tâu lên cùng Minh đế báo ân
Hỡi đâu tứ dân!
2.
(trên đường đi đến kinh thành)
Kìa vừng hồng tràn lan trên đỉnh núi
ôi Thăng Long!
Khói kinh kỳ phơi phới
Loa vang vang, chiếu ban truyền bốn phương
Theo gió bay khắp miền sông núi réo đòi.
Lòng dân Lạc Hồng nhìn non nước yêu quê hương
Giống anh hùng nâng cao chí lớn
Giống anh hùng đua sức tráng cường.
Ta lên đường lòng mang tâu đến long nhan
Giòng Lạc Hồng xin thề liều thân liều thân!
Đường còn dài Hờn vương trên quan tái
Xa xa trông áng mây đầu non đoài
3.
(hội nghị bô lão)
Trông quân Nguyên tàn phá non sông nhà
Đoạt thành trì toan xéo giày lăng miếu
Nhìn bao quân Thoát lấn xâm tràn nước ta
ôi sông núi nhà rền tiếng muôn dân kêu la
(Hỏi)
Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp)
Quyết Chiến!
(Hỏi)
Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp)
Quyết Chiến! Quyết chiến luôn
Cứu nước nhà Nối chí dân hùng anh
(Hỏi)
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp)
Hy Sinh!
(Hỏi)
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp)
Hy Sinh! Thề liều thân cho sông núi
Muôn Năm Lừng Uy!!
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=UgTsizYMlUA[/tube]
Thời gian học trường Petrus Ký Sài Gòn, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng và Mai Văn Bộ và bộ ba lấy biệt hiệu Huỳnh Mai Lưu sáng tác một số tác phẩm khơi dậy lòng yêu nước trong giới trẻ lúc bấy giờ.
Thời gian này, ông là tác giả bài Marche des Etudiants (Sinh viên hành khúc), sau này đổi thành Tiếng Gọi Sinh Viên, rồi Tiếng Gọi Thanh Niên, và cuối cùng trở thành quốc ca của Việt Nam Cộng Hoà.
Năm 1940, ông ra Hà Nội học Đại học Y Dược, và thời gian 4 năm tại đây, ông sáng tác những bài nổi tiếng nhất của ông, trong đó có bài Hội Nghị Diên Hồng.
Hội nghị Diên Hồng do Thượng hoàng Trần Nhân Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông(còn gọi là giặc Thát Đát) lấy cớ mượn đường đánh Chiêm Thành sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2, sau khi đã bị quân dân nhà Trần đánh bại ở lần thứ nhất .
Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân, năm 1284.
Khác với Hội Nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như Quốc Dân Đại Hội, hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân.
Trong Hội Nghị Diên Hồng, Các bô lão đã đồng loạt nói lên nguyện vọng của người dân là "quyết chiến" và "hy sinh" để thể hiện quyết tâm cùng vua tôi nhà Trần bảo vệ non sông gấm vóc.
Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.
Vì biết tôn trọng người dân, nên vua quan nhà Trần hồi thế kỷ 13 đã tạo được sức mạnh quần chúng chưa từng có để đánh đuổi quân Nguyên ra khỏi bờ cõi, giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ cho các thế hệ sau này.
Nhà sử học Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản kỷ toàn thư quyển 5:
"Giặc Hồ vào cướp nước là nạn lớn nhất của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tôi họp bàn há lại không có kế sách gì chống giặc mà phải đợi đến ban yến hỏi kế ở các phụ lão hay sao? Là vì Thánh Tông muốn làm thế để xét lòng thành ủng hộ của dân chúng, để dân chúng nghe theo lời dụ hỏi mà cảm kích hăng hái lên thôi. Đó là giữ được cái nghĩa người xưa nuôi người già để xin lời hay vậy."
Ca khúc Hội nghị Diên Hồng (Nhạc Lưu Hữu Phước (1921-1989), Lời Việt Tiên) là ca khúc còn thường được trình bày dưới dạng nhạc-kịch.
Các nhạc cảnh như sau :
(loa truyền)
1.
Toàn dân! Nghe chăng?
Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng!
Biên thùy rung chuyển
Tuông giày non sông rền vang tiếng vó câu
Gây oán nghìn thu
Toàn dân Tiên Long!
Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng!
Nên hòa hay chiến?
Diên Hồng tâu lên cùng Minh đế báo ân
Hỡi đâu tứ dân!
2.
(trên đường đi đến kinh thành)
Kìa vừng hồng tràn lan trên đỉnh núi
ôi Thăng Long!
Khói kinh kỳ phơi phới
Loa vang vang, chiếu ban truyền bốn phương
Theo gió bay khắp miền sông núi réo đòi.
Lòng dân Lạc Hồng nhìn non nước yêu quê hương
Giống anh hùng nâng cao chí lớn
Giống anh hùng đua sức tráng cường.
Ta lên đường lòng mang tâu đến long nhan
Giòng Lạc Hồng xin thề liều thân liều thân!
Đường còn dài Hờn vương trên quan tái
Xa xa trông áng mây đầu non đoài
3.
(hội nghị bô lão)
Trông quân Nguyên tàn phá non sông nhà
Đoạt thành trì toan xéo giày lăng miếu
Nhìn bao quân Thoát lấn xâm tràn nước ta
ôi sông núi nhà rền tiếng muôn dân kêu la
(Hỏi)
Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp)
Quyết Chiến!
(Hỏi)
Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp)
Quyết Chiến! Quyết chiến luôn
Cứu nước nhà Nối chí dân hùng anh
(Hỏi)
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp)
Hy Sinh!
(Hỏi)
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp)
Hy Sinh! Thề liều thân cho sông núi
Muôn Năm Lừng Uy!!
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=UgTsizYMlUA[/tube]