Chủ đề tương tự
Re:TOW laucher
Tên lửa chống tăng điều khiển bằng dây dẫn. Loại này lính Bắc Việt được trang bị còn trước VNCH. Trong chiến dịch 1972, tên lửa chống tăng A72 đã trực tiếp sử dụng tại mặt trận Trị Thiên. Đến nay loại tên lửa tương tự được trang bị cho nhiều đơn vị bộ binh, gắn trên xe thiết giáp của quân đội VN.
Tên lửa chống tăng điều khiển bằng dây dẫn. Loại này lính Bắc Việt được trang bị còn trước VNCH. Trong chiến dịch 1972, tên lửa chống tăng A72 đã trực tiếp sử dụng tại mặt trận Trị Thiên. Đến nay loại tên lửa tương tự được trang bị cho nhiều đơn vị bộ binh, gắn trên xe thiết giáp của quân đội VN.
Re:TOW laucher
NÈ
http://www.xaluan.com/mod...article&sid=562524
Cuộc đua vũ khí chống tăng</h1>
A- A A+ ‹Đọc›
Nhiều nước châu Á chạy đua trang bị xe tăng tác chiến chủ lực khiến nhu cầu sắm sửa vũ khí chống tăng cũng trở nên cấp thiết.
Vũ khí chống tăng BGM-71 TOW do Mỹ sản xuất - Ảnh: Gunsandgames.net Tạp chí quân sự uy tín Defense Review Asia của Úc có bài nhận định hệ thống vũ khí điều khiển chống tăng (ATGW) đang có vai trò quan trọng trong bối cảnh từ Nam Á đến Đông Bắc Á và Đông Nam Á đều tăng cường lực lượng xe tăng.
Hàng Âu, Mỹ được ưa chuộng
Được sử dụng rộng rãi ở châu Á là tên lửa chống tăng vác vai thế hệ thứ 2 của Mỹ mang tên BGM-71 TOW. Những phiên bản mới gồm có TOW 2A với đầu đạn chống tăng sức nổ lớn và TOW 2B Aero có tầm bắn được mở rộng lên 4,5 km. Hiện các đơn vị Mỹ đồn trú ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sử dụng TOW. Loại tên lửa này cũng được sử dụng ở Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Thái Lan. ATGW thế hệ thứ 3 mang tên FGM-148 Javelin khá cơ động và hiệu quả cũng rất phổ biến.
Tại châu Âu, Thụy Điển là một trong những nước sản xuất ATGW hàng đầu thế giới với các sản phẩm chủ lực như pháo không giật Carl-Gustaf, hệ thống Bill 2 có khả năng xuyên phá giáp phản ứng nổ của xe tăng và vũ khí chống tăng hạng nhẹ AT4. Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản, Singapore và Thái Lan là những khách hàng quen thuộc của vũ khí chống tăng Thụy Điển. Bên cạnh đó, Đức chiếm được thị phần khá lớn ở Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ hệ thống rốc két chống tăng PzF 3 sở hữu đầu đạn tiếp đôi có khả năng xuyên phá giáp phản ứng nổ.
Cạnh tranh sôi động
Gần đây, Israel nổi lên trong thị trường ATGW tại châu Á với tên lửa Spike khá đắt hàng. Với tầm bắn từ 8 - 24 km và có thể dễ dàng lắp đặt cũng như triển khai tác chiến nhanh, ATGM Spike được hàng chục nước tin cậy chọn mua, trong đó có cả Mỹ. Từ năm 1999, Singapore đã mua 1.000 tên lửa Spike trong khi Hàn Quốc đang chờ nhận 50 tên lửa nhằm trang bị trên các đảo tiền tiêu ở Hoàng Hải với mục tiêu đối phó nguy cơ xe bọc thép của CHDCND Triều Tiên đổ bộ.
Chưa hết, hồi cuối năm ngoái, báo The Times of India dẫn nguồn tin quân sự cho hay Israel đang vượt mặt Mỹ trong cuộc đua giành quyền cung cấp ATGM trị giá 1 tỉ USD cho Ấn Độ. Theo đó, phiên bản Spike dành cho New Delhi sẽ phù hợp với nhiều điều kiện địa lý của Ấn Độ, giúp nước này tăng cường sức mạnh phòng thủ tại khu vực biên giới đang có tranh chấp với Trung Quốc, sẵn sàng đối phó các chiến dịch tấn công của xe bọc thép và xe tăng.
Nga cũng đang chào mời hàng loạt mặt hàng ATGW tại khu vực. Mới đây, nước này đã ký được hợp đồng bán cho Ấn Độ 15.000 tên lửa Konkurs-M với tầm bắn 5,5 km mang đầu đạn nhiệt áp và chống tăng có sức nổ lớn. Ngoài ra, Nga còn bán ATGW thế hệ 2 29K115-2 Metis-M cho Indonesia, Hàn Quốc và Malaysia.
Bên cạnh việc mua của nước ngoài, một số nền quân sự trong khu vực cũng nỗ lực phát triển ATGW. Cụ thể, Nhật vừa giới thiệu tên lửa chống tăng Type 01 LMAT thuộc thế hệ thứ 3. Hàn Quốc đang phát triển tên lửa thế hệ mới MRIM được cho là sẽ trở thành đối thủ của Spike và Javelin. Trước đó, Singapore cũng đã hợp tác với Israel phát triển hệ thống chống tăng MATADOR gọn nhẹ và cơ động.
Các thế hệ ATGW
Thế hệ ATGW đầu tiên là đạn tự hành được điều khiển bởi hệ thống lái bám đường thủ công (MCLOS), đòi hỏi người dùng phải theo dõi, điều khiển đạn đến mục tiêu. Thế hệ kế tiếp đơn giản hơn, chỉ cần người sử dụng giữ tầm ngắm vào mục tiêu cho tới khi tên lửa tiếp cận và được gọi là hệ thống bám đường bán tự động (SACLOS). Thế hệ mới nhất có công nghệ hiện đại hơn hẳn, sử dụng bộ dò tìm laser, thu ảnh điện - quang học hoặc bộ radar trên mũi tên lửa. ATGW thuộc thế hệ này cho phép người bắn không cần điều chỉnh tên lửa sau khi phóng, nhưng nó dễ gặp nguy cơ bị đáp trả bởi các biện pháp can thiệp điện tử hơn so với MCLOS và SACLOS.
NÈ
http://www.xaluan.com/mod...article&sid=562524
Cuộc đua vũ khí chống tăng</h1>
A- A A+ ‹Đọc›
Nhiều nước châu Á chạy đua trang bị xe tăng tác chiến chủ lực khiến nhu cầu sắm sửa vũ khí chống tăng cũng trở nên cấp thiết.
Vũ khí chống tăng BGM-71 TOW do Mỹ sản xuất - Ảnh: Gunsandgames.net Tạp chí quân sự uy tín Defense Review Asia của Úc có bài nhận định hệ thống vũ khí điều khiển chống tăng (ATGW) đang có vai trò quan trọng trong bối cảnh từ Nam Á đến Đông Bắc Á và Đông Nam Á đều tăng cường lực lượng xe tăng.
Hàng Âu, Mỹ được ưa chuộng
Được sử dụng rộng rãi ở châu Á là tên lửa chống tăng vác vai thế hệ thứ 2 của Mỹ mang tên BGM-71 TOW. Những phiên bản mới gồm có TOW 2A với đầu đạn chống tăng sức nổ lớn và TOW 2B Aero có tầm bắn được mở rộng lên 4,5 km. Hiện các đơn vị Mỹ đồn trú ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sử dụng TOW. Loại tên lửa này cũng được sử dụng ở Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Thái Lan. ATGW thế hệ thứ 3 mang tên FGM-148 Javelin khá cơ động và hiệu quả cũng rất phổ biến.
Tại châu Âu, Thụy Điển là một trong những nước sản xuất ATGW hàng đầu thế giới với các sản phẩm chủ lực như pháo không giật Carl-Gustaf, hệ thống Bill 2 có khả năng xuyên phá giáp phản ứng nổ của xe tăng và vũ khí chống tăng hạng nhẹ AT4. Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản, Singapore và Thái Lan là những khách hàng quen thuộc của vũ khí chống tăng Thụy Điển. Bên cạnh đó, Đức chiếm được thị phần khá lớn ở Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ hệ thống rốc két chống tăng PzF 3 sở hữu đầu đạn tiếp đôi có khả năng xuyên phá giáp phản ứng nổ.
Cạnh tranh sôi động
Gần đây, Israel nổi lên trong thị trường ATGW tại châu Á với tên lửa Spike khá đắt hàng. Với tầm bắn từ 8 - 24 km và có thể dễ dàng lắp đặt cũng như triển khai tác chiến nhanh, ATGM Spike được hàng chục nước tin cậy chọn mua, trong đó có cả Mỹ. Từ năm 1999, Singapore đã mua 1.000 tên lửa Spike trong khi Hàn Quốc đang chờ nhận 50 tên lửa nhằm trang bị trên các đảo tiền tiêu ở Hoàng Hải với mục tiêu đối phó nguy cơ xe bọc thép của CHDCND Triều Tiên đổ bộ.
Chưa hết, hồi cuối năm ngoái, báo The Times of India dẫn nguồn tin quân sự cho hay Israel đang vượt mặt Mỹ trong cuộc đua giành quyền cung cấp ATGM trị giá 1 tỉ USD cho Ấn Độ. Theo đó, phiên bản Spike dành cho New Delhi sẽ phù hợp với nhiều điều kiện địa lý của Ấn Độ, giúp nước này tăng cường sức mạnh phòng thủ tại khu vực biên giới đang có tranh chấp với Trung Quốc, sẵn sàng đối phó các chiến dịch tấn công của xe bọc thép và xe tăng.
Nga cũng đang chào mời hàng loạt mặt hàng ATGW tại khu vực. Mới đây, nước này đã ký được hợp đồng bán cho Ấn Độ 15.000 tên lửa Konkurs-M với tầm bắn 5,5 km mang đầu đạn nhiệt áp và chống tăng có sức nổ lớn. Ngoài ra, Nga còn bán ATGW thế hệ 2 29K115-2 Metis-M cho Indonesia, Hàn Quốc và Malaysia.
Bên cạnh việc mua của nước ngoài, một số nền quân sự trong khu vực cũng nỗ lực phát triển ATGW. Cụ thể, Nhật vừa giới thiệu tên lửa chống tăng Type 01 LMAT thuộc thế hệ thứ 3. Hàn Quốc đang phát triển tên lửa thế hệ mới MRIM được cho là sẽ trở thành đối thủ của Spike và Javelin. Trước đó, Singapore cũng đã hợp tác với Israel phát triển hệ thống chống tăng MATADOR gọn nhẹ và cơ động.
Các thế hệ ATGW
Thế hệ ATGW đầu tiên là đạn tự hành được điều khiển bởi hệ thống lái bám đường thủ công (MCLOS), đòi hỏi người dùng phải theo dõi, điều khiển đạn đến mục tiêu. Thế hệ kế tiếp đơn giản hơn, chỉ cần người sử dụng giữ tầm ngắm vào mục tiêu cho tới khi tên lửa tiếp cận và được gọi là hệ thống bám đường bán tự động (SACLOS). Thế hệ mới nhất có công nghệ hiện đại hơn hẳn, sử dụng bộ dò tìm laser, thu ảnh điện - quang học hoặc bộ radar trên mũi tên lửa. ATGW thuộc thế hệ này cho phép người bắn không cần điều chỉnh tên lửa sau khi phóng, nhưng nó dễ gặp nguy cơ bị đáp trả bởi các biện pháp can thiệp điện tử hơn so với MCLOS và SACLOS.
Re:TOW laucher
Thêm bài cho các bác tham khảo
http://genk.vn/kham-pha/t...-20120309020324354.chn
<h1>Tìm hiểu súng chống tăng RPG - Sát thủ chiến trường</h1> TVD | 19/03/2012 - 05:00
Sau này, trong Thế chiến thứ hai, để khắc phục những hạn chế của súng cối, Liên Xô đã chế tạo loại pháo không giật chống tăng đầu tiên. Có thiết kế giống như một khẩu đại bác nhỏ, với nòng nằm ngang và được đặt trên giá đỡ hoặc trên các loại xe cơ giới. Được trang bị các loại đạn pháo hạng nặng nhưng lại không gây độ giật cao nhờ cơ chế 2 luồng phản lực ngược chiều nhau, giống với thiết kế của những khẩu RPG ngày nay.
Giới thiệu cơ bản về súng chống tăng
Phần đầu đạn bao gồm tên lửa đẩy và phần thuốc nổ được kích hoạt nhờ hệ thống cơ học sau khi tác động đến mục tiêu. Một số đầu đạn hiện nay còn sử dụng hệ thống ngòi nổ điện tử thay vì đầu nổ cơ học như trước, giúp nó có thể đâm xuyên qua vật cản và phát nổ sau một khoảng thời gian nhất định.
Hầu hết các loại súng chống tăng đều có thiết kế cơ bản giống nhau, nhưng tùy vào mục đích sử dụng và công nghệ kỹ thuật của từng nước lại có những cải tiến và thiết kế khác nhau. Một số được thiết kế nhằm chống lại những nhóm lính đông đảo, một số lại được thiết kế để tiêu diệt những cỗ xe bọc thép, xe tăng với đầu đạn chống tăng.
M72-LAW (Light Anti-tank Weapon) là loại súng chống tăng được sử dụng phổ biến bởi quân đội Mỹ, với một đầu đạn trong mỗi ống phóng và chỉ sử dụng được một lần. M72 có đường kính nòng 66 mm, với tốc độ đầu nòng của đạn là 145 m/s, so với các loại súng khác thì M72 được đánh giá là gọn nhẹ, giá rẻ và dễ sử dụng.
Ứng dụng thực tế trên các chiến trường
Trong chiến tranh Việt Nam, RPG-7 hay còn gọi là B41 đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu diệt các loại xe tăng của Mỹ. Bắt đầu được sử dụng trong quân đội Việt Nam từ những năm 1970, thay thế loại súng B40 cũ, B41 thể hiện được nhiều ưu thế trên chiến trường, đập tan chiến thuật "thiết xa vận" của quân đội Cộng Hòa. Sau cuộc chiến này, các cường quốc đã phải nhìn nhận lại vai trò của xe tăng trên chiến trường đồng thời thay đổi kết cấu giáp của xe tăng.
Trong chiến tranh Afghanistan cuối nhứng năm 70, những nhóm quân hồi giáo cực đoan đã từng sử dụng RPG-7 để tiêu diệt những đoàn xe của Liên Xô. Khi những đoàn xe đi qua các con đường hẹp, những lính du kích sử dụng RPG-7 phục kích đoàn xe bằng cách tiêu diệt 2 chiếc xe đi đầu và đi cuối đoàn, một chiến thuật vô cùng hiệu quả trong các thành phố.
Trong giai đoạn sau cuộc xâm lược Iraq năm 2003, RPG là loại vũ khí ưa thích của lực lượng nổi dậy chống lại quân đội Mỹ. Các loại xe tăng hiện đại vẫn tiếp tục bị hạ gục bởi RPG-7, như trận xe tăng Mỹ đột kích hướng tây nam vào sân bay Baghdad, người Iraq không hề có RPG hiện đại vẫn có thể bắn cháy xe tăng M1. Sau chiến tranh, nhiều xe bị du kích bắn cháy, kể cả xe tăng M1A2, bằng nhiều vũ khí trong đó chủ yếu là RPG-7. Tuy nhiên số lượng xe tăng bị bắn hỏng tại Iraq có thể coi là ít.
Cuộc xunng đột giữa Israel và Liban năm 2006 diễn ra rất dữ dội, 22 xe tăng của Israel bị Hezbollah bắn hỏng bằng RPG. Mặc dù xe tăng Merkava được trang bị bộ giáp rất tốt và hệ thống giáp chống đầu nổ lõm ERA, APS đủ bốn mặt. Các lực lượng nổi dậy ở đây đã được trang bị các loại súng RPG hiện đại, như RPG-26, AT-5, AT-14 với khả năng xuyên phá hơn 400 mm vỏ thép.RPG cũng bắn hạ cả máy bay, như tại Mogadishu, Somalia năm 1993 đã dược dựng thành phim Blackhawk Down.
Tương lai
Mặc dù hơn 60 năm đã trôi qua, RPG vẫn là một trong các loại vũ khí bộ binh được sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất. Thiết kế đơn giản và gọn nhẹ nhưng vẫn mang lại hiệu quả rất lớn khi đối đầu với những đoàn xe tăng, bộ binh hay thậm chí cả máy bay trực thăng. Trong tay một xạ thủ có kinh nghiệm RPG là một vũ khí đáng gờm và chắc chắn nó sẽ còn được sử dụng trong một thời gian dài nữa.
Mặc dù vậy khoa học kỹ thuật luôn phát triển không ngừng, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự. Các loại vũ khí nhẹ hơn với phạm vi lớn hơn và hỏa lực mạnh luôn được nghiên cứu phát triển. Trong tương lai, các loại súng RPG có thể được trang bị một hệ thống tên lửa tự động tìm mục tiêu. Với hệ thống laser dẫn đường, các tên lửa có thể thay đổi quỹ đạo, tăng độ chính xác lên gấp nhiều lần. Bên cạnh đó, một hệ thống sử dụng công nghệ vệ tinh GPS để xác định mục tiêu (như khẩu FGM-148 Javelin trong Modern Warfare) cũng có thể được sử dụng trong tương lai.
Thêm bài cho các bác tham khảo
http://genk.vn/kham-pha/t...-20120309020324354.chn
<h1>Tìm hiểu súng chống tăng RPG - Sát thủ chiến trường</h1> TVD | 19/03/2012 - 05:00
Nếu ai đã từng chơi qua Call of Duty, thì chắc không ít lần bạn đã từng sử dụng những khẩu RPG để tiêu diệt những cỗ xe tăng hay phá tan một ụ phòng thủ của địch. Từ những khẩu RPG-7 của bọn khủng bố đến những khẩu AT4, SMAW, FIM-92 Stinger trong Modern Warfare hay M72 LAW trong Black Ops, tất cả đều đem lại một cảm giác tuyệt vời khi sử dụng. RPG là một loại vũ khí vô cùng uy lực và rất hữu dụng khi đối đầu với những cỗ xe tăng bọc thép hay những đám lính đông đảo.
Không chỉ xuất hiện trong game, RPG còn được sử dụng rất rộng rãi trong quân đội của nhiều nước trên thế giới, ngay cả các nhóm khủng bố cũng như quân nổi dậy ở Trung Đông. RPG là viết tắt của cụm từ Rocket-Propelled Grenades, được biết đến như một loại súng chống tăng trang bị đầu đạn nổ trên một tên lửa hành trình cá nhân. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của những khẩu RPG, để hiểu rõ hơn sức mạnh và uy lực của chúng.
Lịch sử ra đờiTừ những năm 1500-1600, sự ra đời của các loại pháo có uy lực vô cùng lớn đã đem lại nhiều ưu thế cho quân đội trên chiến trường, nhất là trong các trận công thành. Do đó, việc nghiên cứu và chế tạo các loại súng có sức công phá lớn ở tầm xa và có độ chính xác cao luôn được quan tâm, chú trọng. Trong Thế chiến thứ nhất, các loại súng cối hiện đại đã ra đời, và được xem như tiền thân của các loại súng chống tăng ngày nay. Súng cối có thiết kế khá nhỏ gọn với một ống phóng ngắn, đặt trên mặt đất với độ nghiêng lớn trên 45 độ. Tuy có uy lực lớn, nhưng khả năng ngắm bắn cũng như tầm bắn của loại súng này còn khá hạn chế, do đạn súng bay theo quỹ đạo vòng cung.
Sau này, trong Thế chiến thứ hai, để khắc phục những hạn chế của súng cối, Liên Xô đã chế tạo loại pháo không giật chống tăng đầu tiên. Có thiết kế giống như một khẩu đại bác nhỏ, với nòng nằm ngang và được đặt trên giá đỡ hoặc trên các loại xe cơ giới. Được trang bị các loại đạn pháo hạng nặng nhưng lại không gây độ giật cao nhờ cơ chế 2 luồng phản lực ngược chiều nhau, giống với thiết kế của những khẩu RPG ngày nay.
Sau chiến tranh, người Đức đã chế tạo Panzerfaust, loại súng chống tăng đầu tiên được trang bị tên lửa đẩy cá nhân. Năm 1949, Nga tiếp tục cải tiến từ mẫu RPG đầu tiên và cho ra mắt loại súng RPG-2 (hay còn được biết đến với cái tên B40). Sau đó là RPG-7 năm 1958 và RPG-7V năm 1961. Cho đến nay khẩu RPG-7 của Nga vẫn là loại súng chống tăng được sử dụng phổ biến nhất, và đặc biệt được các nhóm quân khủng bố ưa dùng.
Giới thiệu cơ bản về súng chống tăng
Về cơ bản, cấu tạo của 1 khẩu RPG bao gồm 2 phần chính là ống phóng và đầu đạn tên lửa. Ống phóng là 1 ống kim loại dài, hở 2 đầu và được mang trên vai người bắn. Do phần đáy nòng không bị bịt kín (gần giống với thiết kế của loại pháo không giật) do đó những khẩu RPG không bị giật khi bắn, nên không làm ảnh hưởng nhiều đến xạ thủ. Trên ống phóng còn trang bị hệ thống ngắm và kim hỏa để kích hoạt tên lửa.
Một lượng thuốc nổ nhỏ được đặt ở cuối ống phóng để kích hoạt tên lửa của đầu đạn. Khi được kích hoạt, lượng thuốc nổ sẽ đẩy tên lửa ra khỏi ống phóng và bùng phát một luồng khí cháy ra phía sau ống phóng, cơ chế 2 luồng phản lực giúp súng không bị giật. Các loại RPG ban đầu chỉ sử dụng thuốc nổ đen như RPG-2, sau này được thay thế bằng thuốc súng không khói cùng hệ thống tên lửa đẩy và cánh quạt như trong RPG-7, làm tăng tầm bắn lên đến gần 1000 m.
Phần đầu đạn bao gồm tên lửa đẩy và phần thuốc nổ được kích hoạt nhờ hệ thống cơ học sau khi tác động đến mục tiêu. Một số đầu đạn hiện nay còn sử dụng hệ thống ngòi nổ điện tử thay vì đầu nổ cơ học như trước, giúp nó có thể đâm xuyên qua vật cản và phát nổ sau một khoảng thời gian nhất định.
Hầu hết các loại súng chống tăng đều có thiết kế cơ bản giống nhau, nhưng tùy vào mục đích sử dụng và công nghệ kỹ thuật của từng nước lại có những cải tiến và thiết kế khác nhau. Một số được thiết kế nhằm chống lại những nhóm lính đông đảo, một số lại được thiết kế để tiêu diệt những cỗ xe bọc thép, xe tăng với đầu đạn chống tăng.
M72-LAW (Light Anti-tank Weapon) là loại súng chống tăng được sử dụng phổ biến bởi quân đội Mỹ, với một đầu đạn trong mỗi ống phóng và chỉ sử dụng được một lần. M72 có đường kính nòng 66 mm, với tốc độ đầu nòng của đạn là 145 m/s, so với các loại súng khác thì M72 được đánh giá là gọn nhẹ, giá rẻ và dễ sử dụng.
Trong khi đó M136 AT-4 được xem là loại súng chống tăng chiến lược của quân đội Mỹ. AT-4 có đầu đạn 84 mm với khả năng xuyên thủng lớp thép dày hơn 30 cm để phá hủy mục tiêu bên trong. Tầm bắn của AT-4 khoảng 300 m tuy nhiên có khả năng ngắm bắn trong đêm nhờ thiết kế ống ngắm đặc biệt.
Mặc dù không được ưa chuộng bởi quân đội Mỹ nhưng RPG-7 vẫn là loại súng chống tăng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. RPG-7 được thiết kế bởi Nga sau chiến tranh thế giới thứ 2 và được sử dụng cho đến tận ngày nay. Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại súng này.
RPG-7, đơn giản mà hiệu quả
RPG-7 là loại súng chống tăng được sử dụng phổ biến do thiết kế đơn giản mà vẫn đem lại uy lực mạnh mẽ, đồng thời khả năng nạp lại tên lửa và sử dụng nhiều lần (không như các loại súng của Mỹ). RPG-7 ngày nay là kết quả của nhiều năm nghiên cứu và cải tiến từ những phiên bản RPG cũ. Năm 1961, Nga chế tạo và đưa vào thử nghiệm trên chiến trường một khẩu RPG-4, nhưng ngay sau đó nó đã được thay thế bởi RPG-7 với tầm bắn, sự ổn định và khả năng xuyên giáp được cải thiện đáng kể.
RPG-7 có đường kính trong 40 mm, cỡ đạn to hơn cỡ nòng, đạn chỉ nhồi chuôi vào nòng súng. Giữa thân súng phình to ra thành một buồng rộng, đây là buồng đốt, chứa liều phóng, Việc tạo thành buồng đốt này sẽ đẩy súng về phía trước, nhưng lực này được cân bằng bởi lỗ thoát khí ở phía sau. Chỗ phình ra của nòng có ốp lót gỗ dán (về sau thay bằng nhựa tổng hợp) chống nóng khi tỳ lên vai xạ thủ.
Đạn của RPG-7 gồm nhiều loại: từ những loại chứa thuốc nổ mạnh để tiêu diệt xe tăng và các công trình như PG-7VM, PG7-VS, PG7-VR (đầu đạn PG7-VR trang bị 2 đầu nổ nhằm phá hủy các loại giáp phản ứng nổ của xe tăng), đến các loại đầu đạn chứa mảnh kim loại như OG-7V hay đầu đạn nhiệt áp TGB-7V để tiêu diệt quân lính.
Đạn RPG-7 bắn ra khỏi ống phóng với sơ tốc 115m/s, đạn gồm 2 phần: liều phóng và đầu đạn. Liều phóng được lắp vào đầu đạn trước khi lắp đạn vào súng. Đạn có 4 cánh gập ngược lên phía trước chứ không cuộn quanh thân đạn như RPG-2, khi bắn ra khỏi nòng các cánh này xòe ra. Liều phóng có một lõi cứng, đằng sau lõi này là một turbine xoắn, điều này làm đạn xoáy rất mạnh ngay từ trong nòng súng.
Sau khi ra khỏi nòng 11 mét, động cơ tên lửa hoạt động, đẩy đầu đạn lên đến vận tốc 295 m/s. Đến 900 m, đạn tự hủy bằng ngòi cháy chậm, nếu không chạm mục tiêu. Động cơ tên lửa khởi động chậm nhằm tránh xạ thủ dính vào luồng phụt phía sau của tên lửa.
Đạn có mũ chụp rất vững, mũ này có những cạnh thép sắc, giúp đạn đi qua những vật cản như lưới thép, bao cát, tường mềm trước khi va vào giáp cứng. Khi mũ chụp bị phá hủy, ngòi nổ áp điện (đầu viên đạn có một bộ phận sinh điện khi gặp áp lực có cấu tạo gần giống bugi của động cơ xe máy) sẽ kích nổ đầu đạn một cách chính xác. Đạn của RPG-7 được thiết kế theo kiểu đầu nổ lõm với thuốc nổ mạnh, phía sau có tấm chắn sóng nổ, phía trước có loa chụm sức nổ, nhằm gia tăng hiệu quả của vụ nổ.Ứng dụng thực tế trên các chiến trường
Các loại súng RPG trên lý thuyết có tầm bắn khá xa, tuy nhiên tầm bắn trong thực tế đem lại độ chính xác cao lại rất thấp, chỉ từ 2-300 m đổ lại. Do đó các loại súng RPG thích hợp với các nhóm bộ binh nhỏ, có khả năng áp sát mục tiêu. Những lính du kích được trang bị RPG là nỗi khiếp sợ của những cỗ xe tăng bọc thép, đặc biệt là trong các thành phố hay các khu rừng, nơi có nhiều nơi ẩn nấp. Sau thế chiến thứ 2, RPG là loại vũ khí tiêu diệt nhiều xe tăng nhất.
Khi đối đầu với các toán quân lính, xạ thủ có thể ngắm bắn vào các bề mặt vững chắc để phát nổ và gây sát thương như các tòa nhà hoặc thân cây lớn. Một xạ thủ có tính toán còn có thể sử dụng tính năng tự hủy của đầu đạn sau một khoảng thời gian để tiêu diệt một đám lính. Ngoài ra RPG còn được dùng để tiêu diệt máy bay trực thăng khi đang bay ở tầm thấp hay đang đổ bộ quân. Tuy nhiên việc bắn RPG ở một góc nghiêng có thể gây nguy hiểm do luồng khí phản lực phụt ra phía sau súng.
Trong chiến tranh Việt Nam, RPG-7 hay còn gọi là B41 đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu diệt các loại xe tăng của Mỹ. Bắt đầu được sử dụng trong quân đội Việt Nam từ những năm 1970, thay thế loại súng B40 cũ, B41 thể hiện được nhiều ưu thế trên chiến trường, đập tan chiến thuật "thiết xa vận" của quân đội Cộng Hòa. Sau cuộc chiến này, các cường quốc đã phải nhìn nhận lại vai trò của xe tăng trên chiến trường đồng thời thay đổi kết cấu giáp của xe tăng.
Trong chiến tranh Afghanistan cuối nhứng năm 70, những nhóm quân hồi giáo cực đoan đã từng sử dụng RPG-7 để tiêu diệt những đoàn xe của Liên Xô. Khi những đoàn xe đi qua các con đường hẹp, những lính du kích sử dụng RPG-7 phục kích đoàn xe bằng cách tiêu diệt 2 chiếc xe đi đầu và đi cuối đoàn, một chiến thuật vô cùng hiệu quả trong các thành phố.
Trong giai đoạn sau cuộc xâm lược Iraq năm 2003, RPG là loại vũ khí ưa thích của lực lượng nổi dậy chống lại quân đội Mỹ. Các loại xe tăng hiện đại vẫn tiếp tục bị hạ gục bởi RPG-7, như trận xe tăng Mỹ đột kích hướng tây nam vào sân bay Baghdad, người Iraq không hề có RPG hiện đại vẫn có thể bắn cháy xe tăng M1. Sau chiến tranh, nhiều xe bị du kích bắn cháy, kể cả xe tăng M1A2, bằng nhiều vũ khí trong đó chủ yếu là RPG-7. Tuy nhiên số lượng xe tăng bị bắn hỏng tại Iraq có thể coi là ít.
Cuộc xunng đột giữa Israel và Liban năm 2006 diễn ra rất dữ dội, 22 xe tăng của Israel bị Hezbollah bắn hỏng bằng RPG. Mặc dù xe tăng Merkava được trang bị bộ giáp rất tốt và hệ thống giáp chống đầu nổ lõm ERA, APS đủ bốn mặt. Các lực lượng nổi dậy ở đây đã được trang bị các loại súng RPG hiện đại, như RPG-26, AT-5, AT-14 với khả năng xuyên phá hơn 400 mm vỏ thép.RPG cũng bắn hạ cả máy bay, như tại Mogadishu, Somalia năm 1993 đã dược dựng thành phim Blackhawk Down.
Tương lai
Mặc dù hơn 60 năm đã trôi qua, RPG vẫn là một trong các loại vũ khí bộ binh được sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất. Thiết kế đơn giản và gọn nhẹ nhưng vẫn mang lại hiệu quả rất lớn khi đối đầu với những đoàn xe tăng, bộ binh hay thậm chí cả máy bay trực thăng. Trong tay một xạ thủ có kinh nghiệm RPG là một vũ khí đáng gờm và chắc chắn nó sẽ còn được sử dụng trong một thời gian dài nữa.
Mặc dù vậy khoa học kỹ thuật luôn phát triển không ngừng, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự. Các loại vũ khí nhẹ hơn với phạm vi lớn hơn và hỏa lực mạnh luôn được nghiên cứu phát triển. Trong tương lai, các loại súng RPG có thể được trang bị một hệ thống tên lửa tự động tìm mục tiêu. Với hệ thống laser dẫn đường, các tên lửa có thể thay đổi quỹ đạo, tăng độ chính xác lên gấp nhiều lần. Bên cạnh đó, một hệ thống sử dụng công nghệ vệ tinh GPS để xác định mục tiêu (như khẩu FGM-148 Javelin trong Modern Warfare) cũng có thể được sử dụng trong tương lai.
Tham khảo tại HowStuffWork, Wiki
Re:TOW laucher
Hồi trận chiến Xuân Lộc 75, phía MN có sáng kiến lắp một dàn M 72 trên giá cố định, đã nhắm sẳn và nối nhau bằng kíp nổ điện. Khi xe tank của MB tiến vào thì mấy chú lính chỉ cần bấm nút là các trái M 72 đồng loạt bay ra. hạ gục xe tank cũa phía bên kia..rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Re:TOW laucher
Hehe, em lộn qua thằng tên lửa phòng không A72, cũng được khai trương tại VN trong đợt này. Công nhận năm 72 Bắc Việt toàn xài hàng bén không.
rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Hehe, em lộn qua thằng tên lửa phòng không A72, cũng được khai trương tại VN trong đợt này. Công nhận năm 72 Bắc Việt toàn xài hàng bén không.
Re:TOW laucher
Giai thoại này nghe cũng hay hay, nhưng không biết mấy anh lính nện vào chỗ nào của cua sắt di động. Mà sao không "anh dũng" đứng ngắm bắn nhỉ ?grenade nói:Hồi trận chiến Xuân Lộc 75, phía MN có sáng kiến lắp một dàn M 72 trên giá cố định, đã nhắm sẳn và nối nhau bằng kíp nổ điện. Khi xe tank của MB tiến vào thì mấy chú lính chỉ cần bấm nút là các trái M 72 đồng loạt bay ra. hạ gục xe tank cũa phía bên kia..rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Re:TOW laucher
Hai zzzzza, bác nói vậy là không tốt, không được. Bắc Việt chỉ có biết xài chiến thuật "biển người" thôi, thậm chí còn phải "cột lính vào pháo hay xe tăng" nữa mà.Tí dê nói:rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Hehe, em lộn qua thằng tên lửa phòng không A72, cũng được khai trương tại VN trong đợt này. <span style=""color: #0000ff;"">Công nhận năm 72 Bắc Việt toàn xài hàng bén không</span>.