Re:TOW laucher
Vì ko đứng bắn nên mấy chú cua sắt ko biết súng chống tank M 72 từ đâu bắn ra, mà ko chỉ có M 72 mà ngay cả pháo lớn đều đưa xuống hào để bắn,nên MB khó phát hiện ra vị trí của pháo, đó là nghệ thuật, tài của người chỉ huy.
Còn trúng vào đâu thì ko cần biết, miễn nó cháy, bất khả dụng là OK, đây ko phải là đấu võ đài, phải đánh đúng luật, chõ nào dc đánh, chỗ nào ko dc đánh
MB có bác Nghĩa còn cãi tiến cái SAM 2 để hạ được B 52 dù tầm em nó dư sức hạ dc B 52 thì ba cái vụ độ M 72 này của MN chỉ là hạng tép riêu thôi bác à, ko đáng xách dép so với các kỳ công cải tiến, chế biến võ khi của phía MB củng như của MTDTGPMNVN
rongdoi nói:Giai thoại này nghe cũng hay hay, nhưng không biết mấy anh lính nện vào chỗ nào của cua sắt di động. Mà sao không "anh dũng" đứng ngắm bắn nhỉ ?grenade nói:Hồi trận chiến Xuân Lộc 75, phía MN có sáng kiến lắp một dàn M 72 trên giá cố định, đã nhắm sẳn và nối nhau bằng kíp nổ điện. Khi xe tank của MB tiến vào thì mấy chú lính chỉ cần bấm nút là các trái M 72 đồng loạt bay ra. hạ gục xe tank cũa phía bên kia..rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Vì ko đứng bắn nên mấy chú cua sắt ko biết súng chống tank M 72 từ đâu bắn ra, mà ko chỉ có M 72 mà ngay cả pháo lớn đều đưa xuống hào để bắn,nên MB khó phát hiện ra vị trí của pháo, đó là nghệ thuật, tài của người chỉ huy.
Còn trúng vào đâu thì ko cần biết, miễn nó cháy, bất khả dụng là OK, đây ko phải là đấu võ đài, phải đánh đúng luật, chõ nào dc đánh, chỗ nào ko dc đánh
MB có bác Nghĩa còn cãi tiến cái SAM 2 để hạ được B 52 dù tầm em nó dư sức hạ dc B 52 thì ba cái vụ độ M 72 này của MN chỉ là hạng tép riêu thôi bác à, ko đáng xách dép so với các kỳ công cải tiến, chế biến võ khi của phía MB củng như của MTDTGPMNVN
Last edited by a moderator:
Re:TOW laucher
Em thấy xét về võ khí chống tank vác vai gọn nhẹ, thì B 40,41 vẫn còn rất lợi hại vì thuộc hàng" ngon, bổ, rẽ" ke..he
http://www.tuoitrevhn.com...Y4NjdRWlpRYWE4OVEweFQ=
Mỹ thay thế hỏa tiễn chống tăng Javelin? Cập nhật lúc :7:56 AM, 20/03/2012 Lục quân Mỹ đã bắt đầu thử nghiệm ở Afghanistan hỏa tiễn chống March 19, 2012 Mỹ thay thế hỏa tiễn chống tăng Javelin?
Cập nhật lúc :7:56 AM, 20/03/2012
Lục quân Mỹ đã bắt đầu thử nghiệm ở Afghanistan hỏa tiễn chống tăng mới Griffin B mà trong tương lai sẽ thay thế hỏa tiễn nặng và đắt tiền Javelin.
[link=http://quocphong.baodatviet.vn/dv/]
Griffin B có trọng lượng 20,5 kg, được trang bị phần chiến đấu phá-mảnh hay xuyên lõm tandem nặng 5,9 kg. Ðạn hỏa tiễn có cánh nâng nhỏ bung ra sau khi phóng, nhờ đó hỏa tiễn có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly đến 5,6 km.
Hỏa tiễn có thể dẫn theo tia laser, GPS hay nhờ hệ dẫn quán tính.
Hỏa tiễn chống tăng mới được cung cấp cùng một bệ phóng mang 6 hỏa tiễn, cho phép phóng từng quả hay phóng loạt Griffin B. Hệ thống này tương thích với đa số các hệ dẫn do Lục quân Mỹ sử dụng.
Javelin có trọng lượng 22,3 kg, được trang bị phần chiến đấu 8,2 kg, có thể diệt mục tiêu ở tầm đến 2,5 km. Ưu thế của hỏa tiễn này là áp dụng nguyên lý bắn-quên - sau khi dẫn và phóng, xạ thủ không phải theo dõi hỏa tiễn Javelin bay.
nè bácphuocgia nói:sao không thấy nhắc đến Javeline nhỉ?
Em thấy xét về võ khí chống tank vác vai gọn nhẹ, thì B 40,41 vẫn còn rất lợi hại vì thuộc hàng" ngon, bổ, rẽ" ke..he
http://www.tuoitrevhn.com...Y4NjdRWlpRYWE4OVEweFQ=
Mỹ thay thế hỏa tiễn chống tăng Javelin? Cập nhật lúc :7:56 AM, 20/03/2012 Lục quân Mỹ đã bắt đầu thử nghiệm ở Afghanistan hỏa tiễn chống March 19, 2012 Mỹ thay thế hỏa tiễn chống tăng Javelin?
Cập nhật lúc :7:56 AM, 20/03/2012
Lục quân Mỹ đã bắt đầu thử nghiệm ở Afghanistan hỏa tiễn chống tăng mới Griffin B mà trong tương lai sẽ thay thế hỏa tiễn nặng và đắt tiền Javelin.
[link=http://quocphong.baodatviet.vn/dv/]
Mẫu thử hệ thống hỏa tiễn chống tăng Griffin B.
[/link] Căn cứ kết quả thử nghiệm, người ta sẽ quyết định đưa Griffin B vốn được chế tạo dựa trên hỏa tiễn hàng không Griffin A vào trang bị cho Lục quân Mỹ.Griffin B có trọng lượng 20,5 kg, được trang bị phần chiến đấu phá-mảnh hay xuyên lõm tandem nặng 5,9 kg. Ðạn hỏa tiễn có cánh nâng nhỏ bung ra sau khi phóng, nhờ đó hỏa tiễn có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly đến 5,6 km.
Hỏa tiễn có thể dẫn theo tia laser, GPS hay nhờ hệ dẫn quán tính.
Hỏa tiễn chống tăng mới được cung cấp cùng một bệ phóng mang 6 hỏa tiễn, cho phép phóng từng quả hay phóng loạt Griffin B. Hệ thống này tương thích với đa số các hệ dẫn do Lục quân Mỹ sử dụng.
Javelin có trọng lượng 22,3 kg, được trang bị phần chiến đấu 8,2 kg, có thể diệt mục tiêu ở tầm đến 2,5 km. Ưu thế của hỏa tiễn này là áp dụng nguyên lý bắn-quên - sau khi dẫn và phóng, xạ thủ không phải theo dõi hỏa tiễn Javelin bay.
Re:TOW laucher
<h1>http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/90843/chien-tranh-dat-nen-vu-khi-phai-re-.html</h1> <h1>Chiến tranh đắt nên vũ khí phải rẻ?</h1>
Từ hai nghìn năm trước đây, Ciceron đã thấy rằng tiền chính là vật tài vật lực nuôi chiến tranh. Ngày nay điều đó vẫn đúng.
Hệ thống Vũ khí Tiêu diệt Chính xác Tối tân (APKWS II)
Nhưng từ góc độ của người Mỹ, mọi việc lại có vẻ rất khôi hài. Đặc biệt là các tên lửa dẫn đường đang đắt một cách kỳ cục. Một tên lửa đầu đạn hạt nhân tầm thấp Tomahawk trị giá lên tới 1,5 triệu USD, và thậm chí cả hỏa tiễn không đối đất Hellfire nặng có 50kg cũng có giá lên tới 115.000 USD/phát.
Nếu tấn công vào một chiếc xe tăng của quân địch thì cái giá này cũng tương đối cân xứng. Còn để tiêu diệt một xe tải chở một đội du kích trang bị vũ khí hạng nhẹ thì có vẻ như cái giá phải trả khá là đắt. Và nếu sử dụng hỏa tiễn Javelin (trị giá 147.000 USD) loại kê trên vai để bắn vào các binh sĩ trong hố cá nhân như ở Afghanistan thì quả là quá 'hoang tàn'. Rõ ràng, có điều gì đó cần phải thay đổi.
Hồi đầu tháng Ba này Mỹ đã có dấu hiệu thay đổi trong việc cân nhắc các chi phí khi triển khai Hệ thống Vũ khí Tiêu diệt Chính xác Tối tân (APKWS II) do Hệ thống BAE và hãng Northrop Grumman sản xuất. APKWS II là một phiên bản thông minh của loại hỏa tiễn 70mm đời cũ, Mỹ từng sử dụng loại này từ năm 1948. Hệ thống này rẻ, và các tên lửa dẫn đường chỉ tốn có 18.000 USD/phát.
APKWS II được nạp đạn và bắn theo cùng một cách (như hình trên), phiên bản trước đó không có hệ thống dẫn đường nên chỉ có thể bắn thẳng. Sự khác biệt giữa hai phiên bản này ở chỗ phiên bản sau có thể tấn công với độ chính xác là một mét nhờ có thiết bị dò tìm bằng laser. Với mỗi mục tiêu bị tiêu diệt thì APKWS II có chi phí chỉ bằng một nửa. Điều này cũng có nghĩa là có nhiều mục tiêu bị 'hạ' hơn chỉ trong một đợt bắn.
Chi phí dẫn đường
BAE và Northrop vẫn là hai hãng dẫn đầu trên thị trường trong phân khúc thiết bị này. ATK và Lockheed Martin và Raytheon theo sát nút. Trong khi đó, hải quân Mỹ đã chế tạo loại tên lửa dẫn đường giá rẻ của riêng họ. Một hệ thống tìm kiếm mục tiêu có giá thành rẻ (LCITS) đã được hải quân Mỹ thử nghiệm thành công vào năm ngoái.
Hệ thống tìm kiếm mục tiêu LCITS có giá thành rẻ
LCITS là một phiên bản nâng cấp từ vũ khí 70mm, nhưng thay vì có hệ thống laser dẫn dường, thiết bị này lại tìm mục tiêu từ mức độ phát nhiệt. Vì không cần dò tìm mục tiêu bằng cách chiếu laser, nên LCITS có thể bắn nhiều phát tên lửa cùng một lúc, đây là tính năng hữu hiệu và phát huy tác dụng giả dụ như khi một con tàu đang bị nhiều thuyền nhỏ bao vây.
Các vũ khí chính xác loại nhỏ cũng rất hữu dụng trong các tình huống mà trọng lượng là một nhân tố then chốt. Shadow là một máy bay không người lái mà quân đội Mỹ, Úc và Thụy Điển đang sử dụng. Shadow quá nhẹ nên không thể mang theo hỏa tiễn Hellfires nên tạm thời loại máy bay này chưa thực hiện các nhiệm vụ giám sát. Tuy nhiên, tới đây Shadow sẽ trở lại với một loại tên lửa dẫn đường cỡ nhỏ, nhẹ nhưng không kém phần lợi hại.
Bom dẫn đường Viper Strike
Kế hoạch dành cho Shadow được thực hiện sau khi loại máy bay không người lái khác là Hunter được trang bị thành công bom Viper Strike - một loại bom dẫn đường có cân nặng chỉ 20kg do hãng Northrop Grumman sản xuất. Viper Strike là loại vũ khí chống tăng và giờ do hãng MBDA sở hữu. Có Viper Strike cũng đồng nghĩa với việc các phi cơ có khả năng tấn công nhiều mục tiêu hơn với độ chính xác rất lớn từ khoảng cách xa tới vài km.
Tuy nhiên, nỗ lực quyết tâm nhất trong việc phát triển một loại vũ khí dẫn đường vừa rẻ vừa nhỏ lại là F2M2 (hay còn gọi là tên lửa Spike) tại California. Steve Felix là người quản lý dự án F2M2 muốn có một loại vũ khí nhỏ, chính xác nhưng giá chỉ ở mức 5000 USD. Kết quả là ông đã cho ra một loại vũ khí nặng chưa đầy 3kg, có kích thước chỉ bằng một chiếc bánh mỳ que và đây là loại nhỏ nhất thế giới.
Spike là loại tên lửa đặt trên vai để phóng và đã được thử nghiệm thành công. Tên lửa này cũng có thể được phóng từ máy bay không người lái. Tên lửa này có hệ thống dẫn đường quang học thông minh, có tầm bắn là 1500m. Dù đầu đạn của nó quá nhỏ để phá hủy một chiếc xe tăng thì nó vẫn có khả năng tiêu diệt các loại xe thông thường hoặc các mục tiêu nhẹ hơn, với chi phí rẻ hơn rất nhiều.
Các loại vũ khí chính xác đã và đang thay đổi triệt để chiến tranh ngày nay, dù cho đôi khi nó làm tăng chi phí của chiến tranh. Các loại tên lửa dẫn đường giá rẻ thường được lắp trên các máy bay không người lái chứ không phải trên các phi cơ đắt tiền có phi công. Và các loại vũ khí này sẽ thay đổi cách thức tiến hành chiến tranh hơn nữa. Và khi các loại tên lửa này chỉ có giá một nghìn USD thay vì một triệu USD thì sẽ chẳng còn mục tiêu nào bị cho là quá rẻ để bỏ qua.
<h1>http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/90843/chien-tranh-dat-nen-vu-khi-phai-re-.html</h1> <h1>Chiến tranh đắt nên vũ khí phải rẻ?</h1>
Từ hai nghìn năm trước đây, Ciceron đã thấy rằng tiền chính là vật tài vật lực nuôi chiến tranh. Ngày nay điều đó vẫn đúng.
Nhưng từ góc độ của người Mỹ, mọi việc lại có vẻ rất khôi hài. Đặc biệt là các tên lửa dẫn đường đang đắt một cách kỳ cục. Một tên lửa đầu đạn hạt nhân tầm thấp Tomahawk trị giá lên tới 1,5 triệu USD, và thậm chí cả hỏa tiễn không đối đất Hellfire nặng có 50kg cũng có giá lên tới 115.000 USD/phát.
Nếu tấn công vào một chiếc xe tăng của quân địch thì cái giá này cũng tương đối cân xứng. Còn để tiêu diệt một xe tải chở một đội du kích trang bị vũ khí hạng nhẹ thì có vẻ như cái giá phải trả khá là đắt. Và nếu sử dụng hỏa tiễn Javelin (trị giá 147.000 USD) loại kê trên vai để bắn vào các binh sĩ trong hố cá nhân như ở Afghanistan thì quả là quá 'hoang tàn'. Rõ ràng, có điều gì đó cần phải thay đổi.
Hồi đầu tháng Ba này Mỹ đã có dấu hiệu thay đổi trong việc cân nhắc các chi phí khi triển khai Hệ thống Vũ khí Tiêu diệt Chính xác Tối tân (APKWS II) do Hệ thống BAE và hãng Northrop Grumman sản xuất. APKWS II là một phiên bản thông minh của loại hỏa tiễn 70mm đời cũ, Mỹ từng sử dụng loại này từ năm 1948. Hệ thống này rẻ, và các tên lửa dẫn đường chỉ tốn có 18.000 USD/phát.
APKWS II được nạp đạn và bắn theo cùng một cách (như hình trên), phiên bản trước đó không có hệ thống dẫn đường nên chỉ có thể bắn thẳng. Sự khác biệt giữa hai phiên bản này ở chỗ phiên bản sau có thể tấn công với độ chính xác là một mét nhờ có thiết bị dò tìm bằng laser. Với mỗi mục tiêu bị tiêu diệt thì APKWS II có chi phí chỉ bằng một nửa. Điều này cũng có nghĩa là có nhiều mục tiêu bị 'hạ' hơn chỉ trong một đợt bắn.
Chi phí dẫn đường
BAE và Northrop vẫn là hai hãng dẫn đầu trên thị trường trong phân khúc thiết bị này. ATK và Lockheed Martin và Raytheon theo sát nút. Trong khi đó, hải quân Mỹ đã chế tạo loại tên lửa dẫn đường giá rẻ của riêng họ. Một hệ thống tìm kiếm mục tiêu có giá thành rẻ (LCITS) đã được hải quân Mỹ thử nghiệm thành công vào năm ngoái.
LCITS là một phiên bản nâng cấp từ vũ khí 70mm, nhưng thay vì có hệ thống laser dẫn dường, thiết bị này lại tìm mục tiêu từ mức độ phát nhiệt. Vì không cần dò tìm mục tiêu bằng cách chiếu laser, nên LCITS có thể bắn nhiều phát tên lửa cùng một lúc, đây là tính năng hữu hiệu và phát huy tác dụng giả dụ như khi một con tàu đang bị nhiều thuyền nhỏ bao vây.
Các vũ khí chính xác loại nhỏ cũng rất hữu dụng trong các tình huống mà trọng lượng là một nhân tố then chốt. Shadow là một máy bay không người lái mà quân đội Mỹ, Úc và Thụy Điển đang sử dụng. Shadow quá nhẹ nên không thể mang theo hỏa tiễn Hellfires nên tạm thời loại máy bay này chưa thực hiện các nhiệm vụ giám sát. Tuy nhiên, tới đây Shadow sẽ trở lại với một loại tên lửa dẫn đường cỡ nhỏ, nhẹ nhưng không kém phần lợi hại.
Kế hoạch dành cho Shadow được thực hiện sau khi loại máy bay không người lái khác là Hunter được trang bị thành công bom Viper Strike - một loại bom dẫn đường có cân nặng chỉ 20kg do hãng Northrop Grumman sản xuất. Viper Strike là loại vũ khí chống tăng và giờ do hãng MBDA sở hữu. Có Viper Strike cũng đồng nghĩa với việc các phi cơ có khả năng tấn công nhiều mục tiêu hơn với độ chính xác rất lớn từ khoảng cách xa tới vài km.
Tuy nhiên, nỗ lực quyết tâm nhất trong việc phát triển một loại vũ khí dẫn đường vừa rẻ vừa nhỏ lại là F2M2 (hay còn gọi là tên lửa Spike) tại California. Steve Felix là người quản lý dự án F2M2 muốn có một loại vũ khí nhỏ, chính xác nhưng giá chỉ ở mức 5000 USD. Kết quả là ông đã cho ra một loại vũ khí nặng chưa đầy 3kg, có kích thước chỉ bằng một chiếc bánh mỳ que và đây là loại nhỏ nhất thế giới.
Spike là loại tên lửa đặt trên vai để phóng và đã được thử nghiệm thành công. Tên lửa này cũng có thể được phóng từ máy bay không người lái. Tên lửa này có hệ thống dẫn đường quang học thông minh, có tầm bắn là 1500m. Dù đầu đạn của nó quá nhỏ để phá hủy một chiếc xe tăng thì nó vẫn có khả năng tiêu diệt các loại xe thông thường hoặc các mục tiêu nhẹ hơn, với chi phí rẻ hơn rất nhiều.
Các loại vũ khí chính xác đã và đang thay đổi triệt để chiến tranh ngày nay, dù cho đôi khi nó làm tăng chi phí của chiến tranh. Các loại tên lửa dẫn đường giá rẻ thường được lắp trên các máy bay không người lái chứ không phải trên các phi cơ đắt tiền có phi công. Và các loại vũ khí này sẽ thay đổi cách thức tiến hành chiến tranh hơn nữa. Và khi các loại tên lửa này chỉ có giá một nghìn USD thay vì một triệu USD thì sẽ chẳng còn mục tiêu nào bị cho là quá rẻ để bỏ qua.
- Lê Thu (theo Economist)
Re:TOW laucher
- Xe tăng thì di động trên chiến tuyến, mà bác cho M72 "trên giá cố định, ngắm bắn sẵn" rồi chỉ việc điểm hỏa thì trúng bằng niềm tin chăng ? M72 bắn chính diện T 54 thì cũng chỉ gãi ghẻ thôi, bắn ngang hông thì được.
- Xuân Lộc 1975 chứ có phải An Lộc 1972 đâu mà đúng trên cao bắn vào nóc tăng
Hở sườn rồi bác ơi :grenade nói:rongdoi nói:Giai thoại này nghe cũng hay hay, nhưng không biết mấy anh lính nện vào chỗ nào của cua sắt di động. Mà sao không "anh dũng" đứng ngắm bắn nhỉ ?grenade nói:Hồi trận chiến Xuân Lộc 75, phía MN có sáng kiến lắp một dàn M 72 <span style=""color: #3366ff;"">trên giá cố định</span>, <span style=""color: #3366ff;"">đã nhắm sẳn </span>và nối nhau bằng kíp nổ điện. Khi xe tank của MB tiến vào thì mấy chú lính chỉ cần bấm nút là các trái M 72 đồng loạt bay ra. hạ gục xe tank cũa phía bên kia..rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Vì ko đứng bắn nên mấy chú cua sắt ko biết súng chống tank M 72 từ đâu bắn ra, mà ko chỉ có M 72 mà ngay cả pháo lớn đều đưa xuống hào để bắn,nên MB khó phát hiện ra vị trí của pháo, đó là nghệ thuật, tài của người chỉ huy.
Còn trúng vào đâu thì ko cần biết, miễn nó cháy, bất khả dụng là OK, đây ko phải là đấu võ đài, phải đánh đúng luật, chõ nào dc đánh, chỗ nào ko dc đánh
- Xe tăng thì di động trên chiến tuyến, mà bác cho M72 "trên giá cố định, ngắm bắn sẵn" rồi chỉ việc điểm hỏa thì trúng bằng niềm tin chăng ? M72 bắn chính diện T 54 thì cũng chỉ gãi ghẻ thôi, bắn ngang hông thì được.
- Xuân Lộc 1975 chứ có phải An Lộc 1972 đâu mà đúng trên cao bắn vào nóc tăng
Re:TOW laucher
...em mới search thấy trên wiki thông tin về TOW 71:
"BGM-71 TOW là một loại được chế tạo lần đầu vào năm 1970 và thử nghiệm trong .[/sup] Trong lần thử nghiệm đầu tiên vào ngày 9 tháng 5 năm 1972 tại , đơn vị thử nghiệm đã tiêu diệt được 3 xe tăng của .[/sup] Đến cuối tháng 5, đơn vị thử nghiệm BGM-71 TOW đã diệt được 24 xe tăng đối phương"
Có lẽ chi phí SX cao quá nên không đủ để trang bị đại trà,
...em mới search thấy trên wiki thông tin về TOW 71:
"BGM-71 TOW là một loại được chế tạo lần đầu vào năm 1970 và thử nghiệm trong .[/sup] Trong lần thử nghiệm đầu tiên vào ngày 9 tháng 5 năm 1972 tại , đơn vị thử nghiệm đã tiêu diệt được 3 xe tăng của .[/sup] Đến cuối tháng 5, đơn vị thử nghiệm BGM-71 TOW đã diệt được 24 xe tăng đối phương"
Có lẽ chi phí SX cao quá nên không đủ để trang bị đại trà,
Re:TOW laucher
Em ko nói pháo của MN đặt trên cao bắn vào nóc tank, cái này do bác tự suy diễn, ngược lại em còn nói hạ pháo xuống thấp, xuống hào, hố để bắn.
- Bác nói Xuân Lộc ko như An Lộc mà đứng trên cao bắn hả.. cái này sai luôn.. Nên nhớ mặt trận Xuân Lộc vẫn có núi nha: Núi Thị,Đồi Móng Ngựa, Núi Sóc Lu.. dưng Tướng Đ lại cho pháo xuống hào để bắn . chú thích cho bác rỏ thêm
Núi Thị có tiểu đoàn 2/43 của MN đóng, 2/43 có nghĩa là tiểu đoàn 2 của trung đoàn 43. Đồi Móng Ngựa có tiểu đoàn 3/52 của MN
bác xem thêm nha cho tường minh
http://vi.wikipedia.org/w..._Xu%C3%A2n_L%E1%BB%99c
Trích cho bác dễ đọc :
Sau 5 ngày tiến công, Quân đội Nhân dân Việt Nam không hoàn thành được tất cả các mục tiêu đề ra. Sức chống trả cộng với hỏa lực mạnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa làm thiệt hại nặng lực lượng tấn công (trong ba ngày đầu, Sư đoàn 7 bị thương vong 300 người, Sư đoàn 341 bị thương vong 1200. 9 xe tăng bị bắn cháy 3, hỏng 3. Pháo 85 ly và 57 ly bị hỏng gần hết[9]). Tuy vậy, họ cũng đạt được phần nào mục tiêu khi phá vỡ tuyến phòng thủ vòng ngoài, cắt đứt trục lộ 1 và 20, làm cho lực lượng của Quân khu 1 và 2 Việt Nam Cộng hòa không thể rút về hỗ trợ cho Xuân Lộc. Toàn bộ lực lượng phòng thủ bị chia cắt thành 3 cụm: Núi Thị (do Trung đoàn 48 chốt giữ), Dầu Giây (Trung đoàn 52), và thị xã Long Khánh (Trung đoàn 43). Bộ chỉ huy Sư đoàn 18 bị uy hiếp, buộc phải dời vị trí về ngã ba Tân Phong.
TRích:
Mặt trận Xuân Lộc ác liệt và đẫm máu từ những ngày đầu tiên. Các Sư Đoàn 6, 7, 341 của ta phải tiến công trong thành phố nhiều lần nhưng gặp phải sức kháng cự mãnh liệt của Trung đoàn 43 địch quân. Các đơn vị pháo của ta đã sử dụng nhiều hơn cơ số đạn dự trù. Số lớn tăng và xe bọc thép của ta bị hạ..." (Văn Tiến Dũng, Tư Lệnh tiền phương Quân đội Nhân dân Việt Nam 1975, Đại Thắng Mùa Xuân 75
Trận đánh muộn kéo theo những khuyết điểm không đáng có. Việc chuẩn bị trận đánh quá gấp, xác định hướng chủ yếu từ đông-bắc đánh vào là không chính xác. Đúng đây là phía sau căn cứ sư đoàn 18, nhưng lại là khu vực phòng thủ rắn của địch, địa hình không thuận lợi,<span style=""color: #ff0000;""> ta phải từ dưới cánh đồng thấp, ngược sườn đồi đánh lên</span>, phải mở tám, chín hàng rào kẽm gai, vượt qua hệ thống đường ủi và các vị trí phòng thủ vòng ngoài mới có thể tiến vào tung thâm tiến công chiến đoàn 52 và trung đoàn 5 thiết giáp phòng giữ. Khi phát hiện phía tây- nam, qua cổng chính tiến vào căn cứ địch có nhiều sơ hở, nhưng không còn lực lượng đảm nhiệm, vì Sư đoàn 7 làm nhiệm vụ ở hướng chủ yếu, không thật sung sức lắm. Qua trận vận động tiến công từ Định Quán đến Di Linh, quân số, vũ khí bị tiêu hao, ta chưa kịp bổ sung. Khi phát hiện hướng chủ yếu gặp khó khăn, địch tăng cường lực lượng phản kích quyết liệt đẩy ta ra khỏi thị xã, thế trận căng thẳng giằng co, lại không kịp thời chuyển hướng, thay đổi cách đánh. Việc phối hợp giữa các hướng tiến công không thật thích hợp và ăn khớp..." (Hoàng Cầm, Tư lệnh quân đoàn 4, Chặng đường mười nghìn ngày)
- Bác có biết số tank bị M 72 diệt là bao nhiêu ko? chịu khó search đi nhé.. di nhiên là ko nhiều, chừng 5-6 chiếc thôi,hơn nữa số lượng M 72 bố trí chắc chắn nhiều hơn số tank bị hạ, giống như số lương SAM bắn ra nhièu hơn số B 52 bị hạ.Cứ bố trí một dàn M 72 hay SAM như lưới lửa về 1 hướng có khả năng mục tiêu sẽ đi vào , rùi bấm nút khi mục tiêu xuất hiện thì thế nào củng xơi dc vài em...rongdoi nói:Hở sườn rồi bác ơi :grenade nói:rongdoi nói:Giai thoại này nghe cũng hay hay, nhưng không biết mấy anh lính nện vào chỗ nào của cua sắt di động. Mà sao không "anh dũng" đứng ngắm bắn nhỉ ?grenade nói:Hồi trận chiến Xuân Lộc 75, phía MN có sáng kiến lắp một dàn M 72 <span style=""color: #3366ff;"">trên giá cố định</span>, <span style=""color: #3366ff;"">đã nhắm sẳn </span>và nối nhau bằng kíp nổ điện. Khi xe tank của MB tiến vào thì mấy chú lính chỉ cần bấm nút là các trái M 72 đồng loạt bay ra. hạ gục xe tank cũa phía bên kia..rongdoi nói:Bác Tí dê ơi, nó là B-72 chứ bác (tên tục em nó là AT-3 Sagger). Hình ảnh của bác về B72 thời đánh Mẽo thật độc đáo.
Đợi comment của anh "lựu đạn"
Vì ko đứng bắn nên mấy chú cua sắt ko biết súng chống tank M 72 từ đâu bắn ra, mà ko chỉ có M 72 mà ngay cả pháo lớn đều đưa xuống hào để bắn,nên MB khó phát hiện ra vị trí của pháo, đó là nghệ thuật, tài của người chỉ huy.
Còn trúng vào đâu thì ko cần biết, miễn nó cháy, bất khả dụng là OK, đây ko phải là đấu võ đài, phải đánh đúng luật, chõ nào dc đánh, chỗ nào ko dc đánh
- Xe tăng thì di động trên chiến tuyến, mà bác cho M72 "trên giá cố định, ngắm bắn sẵn" rồi chỉ việc điểm hỏa thì trúng bằng niềm tin chăng ? M72 bắn chính diện T 54 thì cũng chỉ gãi ghẻ thôi, bắn ngang hông thì được.
- Xuân Lộc 1975 chứ có phải An Lộc 1972 đâu mà đúng trên cao bắn vào nóc tăng
Em ko nói pháo của MN đặt trên cao bắn vào nóc tank, cái này do bác tự suy diễn, ngược lại em còn nói hạ pháo xuống thấp, xuống hào, hố để bắn.
- Bác nói Xuân Lộc ko như An Lộc mà đứng trên cao bắn hả.. cái này sai luôn.. Nên nhớ mặt trận Xuân Lộc vẫn có núi nha: Núi Thị,Đồi Móng Ngựa, Núi Sóc Lu.. dưng Tướng Đ lại cho pháo xuống hào để bắn . chú thích cho bác rỏ thêm
Núi Thị có tiểu đoàn 2/43 của MN đóng, 2/43 có nghĩa là tiểu đoàn 2 của trung đoàn 43. Đồi Móng Ngựa có tiểu đoàn 3/52 của MN
bác xem thêm nha cho tường minh
http://vi.wikipedia.org/w..._Xu%C3%A2n_L%E1%BB%99c
Trích cho bác dễ đọc :
Sau 5 ngày tiến công, Quân đội Nhân dân Việt Nam không hoàn thành được tất cả các mục tiêu đề ra. Sức chống trả cộng với hỏa lực mạnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa làm thiệt hại nặng lực lượng tấn công (trong ba ngày đầu, Sư đoàn 7 bị thương vong 300 người, Sư đoàn 341 bị thương vong 1200. 9 xe tăng bị bắn cháy 3, hỏng 3. Pháo 85 ly và 57 ly bị hỏng gần hết[9]). Tuy vậy, họ cũng đạt được phần nào mục tiêu khi phá vỡ tuyến phòng thủ vòng ngoài, cắt đứt trục lộ 1 và 20, làm cho lực lượng của Quân khu 1 và 2 Việt Nam Cộng hòa không thể rút về hỗ trợ cho Xuân Lộc. Toàn bộ lực lượng phòng thủ bị chia cắt thành 3 cụm: Núi Thị (do Trung đoàn 48 chốt giữ), Dầu Giây (Trung đoàn 52), và thị xã Long Khánh (Trung đoàn 43). Bộ chỉ huy Sư đoàn 18 bị uy hiếp, buộc phải dời vị trí về ngã ba Tân Phong.
TRích:
Mặt trận Xuân Lộc ác liệt và đẫm máu từ những ngày đầu tiên. Các Sư Đoàn 6, 7, 341 của ta phải tiến công trong thành phố nhiều lần nhưng gặp phải sức kháng cự mãnh liệt của Trung đoàn 43 địch quân. Các đơn vị pháo của ta đã sử dụng nhiều hơn cơ số đạn dự trù. Số lớn tăng và xe bọc thép của ta bị hạ..." (Văn Tiến Dũng, Tư Lệnh tiền phương Quân đội Nhân dân Việt Nam 1975, Đại Thắng Mùa Xuân 75
Trận đánh muộn kéo theo những khuyết điểm không đáng có. Việc chuẩn bị trận đánh quá gấp, xác định hướng chủ yếu từ đông-bắc đánh vào là không chính xác. Đúng đây là phía sau căn cứ sư đoàn 18, nhưng lại là khu vực phòng thủ rắn của địch, địa hình không thuận lợi,<span style=""color: #ff0000;""> ta phải từ dưới cánh đồng thấp, ngược sườn đồi đánh lên</span>, phải mở tám, chín hàng rào kẽm gai, vượt qua hệ thống đường ủi và các vị trí phòng thủ vòng ngoài mới có thể tiến vào tung thâm tiến công chiến đoàn 52 và trung đoàn 5 thiết giáp phòng giữ. Khi phát hiện phía tây- nam, qua cổng chính tiến vào căn cứ địch có nhiều sơ hở, nhưng không còn lực lượng đảm nhiệm, vì Sư đoàn 7 làm nhiệm vụ ở hướng chủ yếu, không thật sung sức lắm. Qua trận vận động tiến công từ Định Quán đến Di Linh, quân số, vũ khí bị tiêu hao, ta chưa kịp bổ sung. Khi phát hiện hướng chủ yếu gặp khó khăn, địch tăng cường lực lượng phản kích quyết liệt đẩy ta ra khỏi thị xã, thế trận căng thẳng giằng co, lại không kịp thời chuyển hướng, thay đổi cách đánh. Việc phối hợp giữa các hướng tiến công không thật thích hợp và ăn khớp..." (Hoàng Cầm, Tư lệnh quân đoàn 4, Chặng đường mười nghìn ngày)
Last edited by a moderator:
Re:TOW laucher
Alabama còn nói thiếu, còn cái avatar của bác nữa.. ông pilot TTV, hồi đó hạ cũng nhiều chiến xa, ko bíet có bao nhiêu xe tank trc khi bi down
Hồi đó ngay phía MN củng nghi ngờ liệu ko biết M 72 có hạ dc tank T 54, ko cuối cùng thì củng hạ dc, dưng hình như phải hai trái trở lên..Dỉ nhiên B 40,41 là súng chống tank vác vai tầm gần quá nổi tiếng rùi, ko có gì để bàn.
M 72 có ưu điểm là mỗi lính thường mang theo 1 ống, bắn xong rồi bỏ ống, chứ ko có vụ về lắp đạn khác vô.. nếu mình chơi kiểu tiết kiệm, xài lại cái ống phóng hổng bịết có dc không
Alabama nói:Tank chỉ khoái cho A10 làm thịt thôi, cá nhân nhà em vẫn thích trang bị A10 cho vN chống tank hàng xóm, à ai nói M72 gãi ngứa T54 thì nên coi lại nhoen.
Alabama còn nói thiếu, còn cái avatar của bác nữa.. ông pilot TTV, hồi đó hạ cũng nhiều chiến xa, ko bíet có bao nhiêu xe tank trc khi bi down
Hồi đó ngay phía MN củng nghi ngờ liệu ko biết M 72 có hạ dc tank T 54, ko cuối cùng thì củng hạ dc, dưng hình như phải hai trái trở lên..Dỉ nhiên B 40,41 là súng chống tank vác vai tầm gần quá nổi tiếng rùi, ko có gì để bàn.
M 72 có ưu điểm là mỗi lính thường mang theo 1 ống, bắn xong rồi bỏ ống, chứ ko có vụ về lắp đạn khác vô.. nếu mình chơi kiểu tiết kiệm, xài lại cái ống phóng hổng bịết có dc không
Re:TOW laucher
Năm 1975 lúc tấn công vào Trường Sĩ quan Thủ Đức, 1 em dính M72 nằm ngay cổng, đến năm 1993 mới kéo đi, ai ở khu Chợ Nhỏ biết chiếc tank đó.grenade nói:Alabama nói:Tank chỉ khoái cho A10 làm thịt thôi, cá nhân nhà em vẫn thích trang bị A10 cho vN chống tank hàng xóm, à ai nói M72 gãi ngứa T54 thì nên coi lại nhoen.
Alabama còn nói thiếu, còn cái avatar của bác nữa.. ông pilot TTV, hồi đó hạ cũng nhiều chiến xa, ko bíet có bao nhiêu xe tank trc khi bi down
Hồi đó ngay phía MN củng nghi ngờ liệu ko biết M 72 có hạ dc tank T 54, ko cuối cùng thì củng hạ dc, dưng hình như phải hai trái trở lên..Dỉ nhiên B 40,41 là súng chống tank vác vai tầm gần quá nổi tiếng rùi, ko có gì để bàn.
M 72 có ưu điểm là mỗi lính thường mang theo 1 ống, bắn xong rồi bỏ ống, chứ ko có vụ về lắp đạn khác vô.. nếu mình chơi kiểu tiết kiệm, xài lại cái ống phóng hổng bịết có dc không