Hạng B2
15/9/06
126
173
43
Xin lỗi các bác, chứ e thấy đa phần mọi người comment phản đối là 1 chiều và cho vui thôi. Vụ tai nạn giao thông ở Thủ Đức làm chết bé sinh viên do tài xế say xỉn, đó là vấn đề sinh tử nên phải hạn chế tối đa nhất có thể, không phải chuyện lâu lâu có 1 vụ nhằm nhò gì. Khi đó ông chủ tịch hỏi các ban ngành, sao các anh lại để chuyện này xảy ra, làm sao để ngăn chặn. Các bác cho cao kiến đi? Kệ mẹ nó, hay phải xắn tay áo lên, nghĩ nát óc các kiểu để giảm chuyện tai nạn do xay xỉn.

Không phủ nhận các quán nhậu đóng góp cho sự phát triển của kinh tế và xã hội (công ăn việc làm, đóng thuế, tái tạo sức lao động,...). Nhưng mặt trái lại có nhiều (say xỉn đánh nhau, tai nạn, ô nhiễm,...). Vấn đề do các quán nhậu của mình đa phần không văn minh, chỉ biết mình có lợi, quăng cái tiêu cực ra ngoài XH cho XH chịu. Phải biết thích nghi để tồn tại thôi. Còn các anh nào thích uống thì cứ uống, chuyển sang dùng phương tiện công cộng, taxi.

Nói chung đã là quy định thì phải thích nghi. Anh nào không thích thì phấn đấu lên làm người có thể ra quyết định, hoặc gửi đơn thư khiếu nại lên chính phủ. Ngồi đây chửi CA ích lợi gì.
 
Hạng C
1/12/11
869
890
93
Xin lỗi các bác, chứ e thấy đa phần mọi người comment phản đối là 1 chiều và cho vui thôi. Vụ tai nạn giao thông ở Thủ Đức làm chết bé sinh viên do tài xế say xỉn, đó là vấn đề sinh tử nên phải hạn chế tối đa nhất có thể, không phải chuyện lâu lâu có 1 vụ nhằm nhò gì. Khi đó ông chủ tịch hỏi các ban ngành, sao các anh lại để chuyện này xảy ra, làm sao để ngăn chặn. Các bác cho cao kiến đi? Kệ mẹ nó, hay phải xắn tay áo lên, nghĩ nát óc các kiểu để giảm chuyện tai nạn do xay xỉn.

Không phủ nhận các quán nhậu đóng góp cho sự phát triển của kinh tế và xã hội (công ăn việc làm, đóng thuế, tái tạo sức lao động,...). Nhưng mặt trái lại có nhiều (say xỉn đánh nhau, tai nạn, ô nhiễm,...). Vấn đề do các quán nhậu của mình đa phần không văn minh, chỉ biết mình có lợi, quăng cái tiêu cực ra ngoài XH cho XH chịu. Phải biết thích nghi để tồn tại thôi. Còn các anh nào thích uống thì cứ uống, chuyển sang dùng phương tiện công cộng, taxi.

Nói chung đã là quy định thì phải thích nghi. Anh nào không thích thì phấn đấu lên làm người có thể ra quyết định, hoặc gửi đơn thư khiếu nại lên chính phủ. Ngồi đây chửi CA ích lợi gì.
Tai nạn ở Thủ Đức là hắn đã kịch khung rồi, và những vụ tai nạn mà bác thấy đều kịch khung, xay không thấy gì..
Đang tranh cải ờ đây là mấy ảnh lấy con số zero khá tròn trịa, phi thực tế. Mình cũng bắt Grab về hoặc thuê tài xế lái xe cho mình khi nhậu xong, mặc dù mình đủ tĩnh táo để hướng dẫn tài xế từng cái biển cấm, khúc cua, cách vận hành cái xe của mình trên đường.
Mình không tán thành việc nhậu rồi lái xe.. Nhưng nhậu nó khác xã giao 1 ly hoặc 1 chai rồi về, nó không đến mức làm mất khả năng lái xe, xử lý tình huống, hoặc tối nhậu rồi do độ cồn buổi sáng.. Sáng họ có nhậu đâu mà cũng bị bắt vậy? Họ ngủ 1 đêm, sáng dậy tắm rửa sạch sẽ là tĩnh rồi.. Có ai tối nhậu rồi sáng dậy còn xay gây tai nạn không? Bào vừa phải thôi..
Đó là lý do bên EU/US họ uống 1 ly vang, 1-2 chai bia vẫn lái xe bình thường, nó chưa đến mức gây ảo giác, vẫn ở mức tỉnh táo để lái xe... Sao mình không học theo hoặc tham khảo luật, nghiên cứu lâm sàn của nước bạn.

Rồi rối quán, xả giao mà không ai dám uống 1 ly, mất vui.. nên không ai thèm tới nữa.. Ảnh hưởng là vậy. Theo tôi cứ giữ mức 0.05ml/Lit thở như trước, rồi tha hồ mà kiểm tra... Nhưng người có nồng độ dướng 0.05ml thì chắc chắn họ còn tỉnh táo để điều khiển phương tiện.
 
Hạng B2
10/10/19
362
617
93
52
ho chi minh
Xin lỗi các bác, chứ e thấy đa phần mọi người comment phản đối là 1 chiều và cho vui thôi. Vụ tai nạn giao thông ở Thủ Đức làm chết bé sinh viên do tài xế say xỉn, đó là vấn đề sinh tử nên phải hạn chế tối đa nhất có thể, không phải chuyện lâu lâu có 1 vụ nhằm nhò gì. Khi đó ông chủ tịch hỏi các ban ngành, sao các anh lại để chuyện này xảy ra, làm sao để ngăn chặn. Các bác cho cao kiến đi? Kệ mẹ nó, hay phải xắn tay áo lên, nghĩ nát óc các kiểu để giảm chuyện tai nạn do xay xỉn.

Không phủ nhận các quán nhậu đóng góp cho sự phát triển của kinh tế và xã hội (công ăn việc làm, đóng thuế, tái tạo sức lao động,...). Nhưng mặt trái lại có nhiều (say xỉn đánh nhau, tai nạn, ô nhiễm,...). Vấn đề do các quán nhậu của mình đa phần không văn minh, chỉ biết mình có lợi, quăng cái tiêu cực ra ngoài XH cho XH chịu. Phải biết thích nghi để tồn tại thôi. Còn các anh nào thích uống thì cứ uống, chuyển sang dùng phương tiện công cộng, taxi.

Nói chung đã là quy định thì phải thích nghi. Anh nào không thích thì phấn đấu lên làm người có thể ra quyết định, hoặc gửi đơn thư khiếu nại lên chính phủ. Ngồi đây chửi CA ích lợi gì.
Bác không chịu hiểu vấn đề, chúng tôi cũng tán thành đã nhậu là không lái xe, chúng tôi chỉ đề cập đến những bất cập của việc quy định nồng độ cồn 0% tuyệt đối, như:
- Mấy cái máy đo nồng độ cồn đó có đảm bảo chính xác 100% hay không?
- Tối qua chúng tôi uống vài lon, sáng mai lái xe bị bắt thổi thì trong hơi thở vẫn còn hơi cồn, mặc dù nồng độ rất thấp, nhiều khi <0.05ml nhưng vẫn bị phạt và treo bằng lái mặc dù có thể nói cơ thể lúc đó đã hoàn toàn như người bình thường.
- Hoặc có người vừa ăn socola mà trong nhân có chút rượu mùi, bị ngoắc thổi vẫn dính như thường.
- Hoặc là bác bị ho, mới uống siro (thuốc) bổ phổi hoàn phế lộ gì đó (đa phần đều dùng alcohol để chiết xuất dược liệu trong cây thuốc) mà bị ngoắc vào thổi là dính.
- Hoặc bác vừa mới ăn các món ăn được chế biến từ rượu như tôm hấp bia, bò hầm rượu vang, ... xong ra thổi là dính chắc.
- Hoặc .... rất nhiều lý do khác nữa liên quan đến việc ăn cũng sinh ra cồn mặc dù hàm lượng nhỏ.
- Hoặc một số người do cơ địa, trong cơ thể luôn tự sản sinh ra một lượng cồn sinh học nhất định, bị ngoắc thổi vẫn dính.

Đã xuất hiện nhiều clip bị ngoắc thổi, 2 máy báo có, người bị thổi quả quyết hơn 1 tuần không có uống giọt nào, xxx lấy máy khác thổi thì báo không.

Phải có cái nhìn tổng thể đa diện 1 vấn đề mới khách quan.
 
Hạng B2
19/9/20
307
732
93
Bác không chịu hiểu vấn đề, chúng tôi cũng tán thành đã nhậu là không lái xe, chúng tôi chỉ đề cập đến những bất cập của việc quy định nồng độ cồn 0% tuyệt đối, như:
- Mấy cái máy đo nồng độ cồn đó có đảm bảo chính xác 100% hay không?
- Tối qua chúng tôi uống vài lon, sáng mai lái xe bị bắt thổi thì trong hơi thở vẫn còn hơi cồn, mặc dù nồng độ rất thấp, nhiều khi <0.05ml nhưng vẫn bị phạt và treo bằng lái mặc dù có thể nói cơ thể lúc đó đã hoàn toàn như người bình thường.
- Hoặc có người vừa ăn socola mà trong nhân có chút rượu mùi, bị ngoắc thổi vẫn dính như thường.
- Hoặc là bác bị ho, mới uống siro (thuốc) bổ phổi hoàn phế lộ gì đó (đa phần đều dùng alcohol để chiết xuất dược liệu trong cây thuốc) mà bị ngoắc vào thổi là dính.
- Hoặc bác vừa mới ăn các món ăn được chế biến từ rượu như tôm hấp bia, bò hầm rượu vang, ... xong ra thổi là dính chắc.
- Hoặc .... rất nhiều lý do khác nữa liên quan đến việc ăn cũng sinh ra cồn mặc dù hàm lượng nhỏ.
- Hoặc một số người do cơ địa, trong cơ thể luôn tự sản sinh ra một lượng cồn sinh học nhất định, bị ngoắc thổi vẫn dính.

Đã xuất hiện nhiều clip bị ngoắc thổi, 2 máy báo có, người bị thổi quả quyết hơn 1 tuần không có uống giọt nào, xxx lấy máy khác thổi thì báo không.

Phải có cái nhìn tổng thể đa diện 1 vấn đề mới khách quan.
Nếu nói như b đa phần mọi người đều có cồn trong cơ thể thì khi bị kiểm tra hầu hết mọi người sẽ bi phạt. Nhưng thực tế trên đường qua chốt thổi nồng độ cồn thì mình thấy đa số đều qua hết.
Nếu b không uống mà bị báo sai thì có thể yêu cầu đo lại máy khác hoặc xét nghiệm máu.
Mình vẫn ủng hộ dù uống 1 lon cũng không lái xe.
 
Hạng B2
15/9/06
126
173
43
Bác không chịu hiểu vấn đề, chúng tôi cũng tán thành đã nhậu là không lái xe, chúng tôi chỉ đề cập đến những bất cập của việc quy định nồng độ cồn 0% tuyệt đối, như:
- Mấy cái máy đo nồng độ cồn đó có đảm bảo chính xác 100% hay không?
- Tối qua chúng tôi uống vài lon, sáng mai lái xe bị bắt thổi thì trong hơi thở vẫn còn hơi cồn, mặc dù nồng độ rất thấp, nhiều khi <0.05ml nhưng vẫn bị phạt và treo bằng lái mặc dù có thể nói cơ thể lúc đó đã hoàn toàn như người bình thường.
- Hoặc có người vừa ăn socola mà trong nhân có chút rượu mùi, bị ngoắc thổi vẫn dính như thường.
- Hoặc là bác bị ho, mới uống siro (thuốc) bổ phổi hoàn phế lộ gì đó (đa phần đều dùng alcohol để chiết xuất dược liệu trong cây thuốc) mà bị ngoắc vào thổi là dính.
- Hoặc bác vừa mới ăn các món ăn được chế biến từ rượu như tôm hấp bia, bò hầm rượu vang, ... xong ra thổi là dính chắc.
- Hoặc .... rất nhiều lý do khác nữa liên quan đến việc ăn cũng sinh ra cồn mặc dù hàm lượng nhỏ.
- Hoặc một số người do cơ địa, trong cơ thể luôn tự sản sinh ra một lượng cồn sinh học nhất định, bị ngoắc thổi vẫn dính.

Đã xuất hiện nhiều clip bị ngoắc thổi, 2 máy báo có, người bị thổi quả quyết hơn 1 tuần không có uống giọt nào, xxx lấy máy khác thổi thì báo không.

Phải có cái nhìn tổng thể đa diện 1 vấn đề mới khách quan.
Công nhận cái 0 tuyệt đối là cái dở hơi. Nhưng cái này là quy định do TTCP đã ban hành. Giờ muốn thay đổi thì cần kiến nghị lên TTCP. Họp quốc hội cũng đã đưa ra thảo luận, cũng có hỏi đáp, có trả lời rồi. CA cũng trả lời họ đã thực nghiệm hàng trăm trường hợp sử dụng các đồ ăn, thuốc uống "có liên quan" mà không đo thấy. Rồi tai nạn giao thông nghiêm trọng giảm hẳn theo thống kê của họ. Mọi người phản đối đều cảm tính, không có số liệu chứng minh. Ở trên có bác cũng dẫn chứng người quen làm bệnh viện thấy ca cấp cứu tai nạn giảm hẳn là thực tế sống động nhất. Nếu không đồng tình thì cần kiến nghị nữa. Nhiều khi đưa ra quốc hội cho vui, bộ CA trả lời xong là xong, chưa thấy có ai thực sự đấu tranh đến cùng cả.

Còn nhiều bác ở đây xoáy vào chửi CA vụ đo nồng độ cồn sáng tối. Thiết nghĩ đây là giải pháp tình thế họ chỉ có cách làm vậy, do đó mà thời gian thực hiện cũng chỉ đưa ra tới Tết thôi. "Chửi" là đấu tranh, cũng hay, nhưng nên kiến nghị thêm giải pháp thay thế. Cách nào tốt hơn không để giảm tai nạn do cồn? Các bác đưa sáng kiến đê.
 
  • Like
Reactions: Liêu Phụng
Hạng B2
25/10/18
136
2.157
93
42
CSGT đang quyết liệt ra quân kiểm soát cồn cả ban ngày lẫn ban đêm với quân số đông đảo trên diện rộng. Các anh thông thái cho em hỏi 2 câu:
1. Cật lực nhắm vào kiểm tra cồn như vậy thì CSGT còn sức để tuần tra kiểm soát và điều tiết giao thông không?
2. Nếu đủ sức tuần tra kiểm soát giao thông thì trước đây không có ra quân kiểm tra cồn diện rộng thì các nhân lực ấy làm gì, có dư thừa và cần cắt giảm không?
Cảm ơn các anh.
 
Hạng C
1/12/11
869
890
93
Công nhận cái 0 tuyệt đối là cái dở hơi. Nhưng cái này là quy định do TTCP đã ban hành. Giờ muốn thay đổi thì cần kiến nghị lên TTCP. Họp quốc hội cũng đã đưa ra thảo luận, cũng có hỏi đáp, có trả lời rồi. CA cũng trả lời họ đã thực nghiệm hàng trăm trường hợp sử dụng các đồ ăn, thuốc uống "có liên quan" mà không đo thấy. Rồi tai nạn giao thông nghiêm trọng giảm hẳn theo thống kê của họ. Mọi người phản đối đều cảm tính, không có số liệu chứng minh. Ở trên có bác cũng dẫn chứng người quen làm bệnh viện thấy ca cấp cứu tai nạn giảm hẳn là thực tế sống động nhất. Nếu không đồng tình thì cần kiến nghị nữa. Nhiều khi đưa ra quốc hội cho vui, bộ CA trả lời xong là xong, chưa thấy có ai thực sự đấu tranh đến cùng cả.

Còn nhiều bác ở đây xoáy vào chửi CA vụ đo nồng độ cồn sáng tối. Thiết nghĩ đây là giải pháp tình thế họ chỉ có cách làm vậy, do đó mà thời gian thực hiện cũng chỉ đưa ra tới Tết thôi. "Chửi" là đấu tranh, cũng hay, nhưng nên kiến nghị thêm giải pháp thay thế. Cách nào tốt hơn không để giảm tai nạn do cồn? Các bác đưa sáng kiến đê.
Tôi đang xoáy vào cái thống kê của họ đây.. TNGT nghiêm trong do bia rượu là bao nhiêu %? Trong số TNGT do bia rượu đó thì người vi phạm có mức cồn là bao nhiêu trong máu và hơi thở?

Nhắc lại, không phải TNGT nào cũng do cồn gây ra, ý thức kém là nguyên nhân xâu xa nó nó. Tại sao nẹt bô, còi hơi, đi ngược chiều rần rần mà mấy anh CSGT ngó trơ trơ, phải có chiến dịch mới làm hay sao? Một số phụ huynh chở con em mà không làm gương, lấn qua lane bên kia, rồi đứng trơ trơ ngay đèn đỏ cản trở lưu thông chiều ngược lại, có người đi bên kia con lương cho lẹ, rồi vượt đèn đỏ các kiểu... Rồi ai dung túng để cho đám xe khách , xe rau hiên ngang vượt tốc độ, có chiếc vi phạm cả trăm lần trong năm mà không đụng đến sợi lông. TNGT như vậy có phải do cồn hay không? Chưa kể ban đêm xe ben tải nặng tung hoành một số tuyến, đường cấm cũng vào tuốt.

Bộ trả lời là một chuyện, nhưng trả lời theo kiểu quy chụp TNGT do cồn là không đúng với thực tế, không khách quan.

Dân ngu thì đưa ra bằng chứng khoa học lâm sàn của các nước, và ngay cả bộ y tế cũng xác nhận: Mức >0.05ml mới bắt đầu gây ảnh hưởng đến hành vi lái xe.. Họ có bằng chứng khoa học, thì bám vào đó mà nói thôi., Phía kia thì không dựa trên chứng cứ khoa học nào để đưa ra số 0.
 
Hạng B2
15/9/06
126
173
43
Tôi đang xoáy vào cái thống kê của họ đây.. TNGT nghiêm trong do bia rượu là bao nhiêu %? Trong số TNGT do bia rượu đó thì người vi phạm có mức cồn là bao nhiêu trong máu và hơi thở?

Nhắc lại, không phải TNGT nào cũng do cồn gây ra, ý thức kém là nguyên nhân xâu xa nó nó. Tại sao nẹt bô, còi hơi, đi ngược chiều rần rần mà mấy anh CSGT ngó trơ trơ, phải có chiến dịch mới làm hay sao? Một số phụ huynh chở con em mà không làm gương, lấn qua lane bên kia, rồi đứng trơ trơ ngay đèn đỏ cản trở lưu thông chiều ngược lại, có người đi bên kia con lương cho lẹ, rồi vượt đèn đỏ các kiểu... Rồi ai dung túng để cho đám xe khách , xe rau hiên ngang vượt tốc độ, có chiếc vi phạm cả trăm lần trong năm mà không đụng đến sợi lông. TNGT như vậy có phải do cồn hay không? Chưa kể ban đêm xe ben tải nặng tung hoành một số tuyến, đường cấm cũng vào tuốt.

Bộ trả lời là một chuyện, nhưng trả lời theo kiểu quy chụp TNGT do cồn là không đúng với thực tế, không khách quan.

Dân ngu thì đưa ra bằng chứng khoa học lâm sàn của các nước, và ngay cả bộ y tế cũng xác nhận: Mức >0.05ml mới bắt đầu gây ảnh hưởng đến hành vi lái xe.. Họ có bằng chứng khoa học, thì bám vào đó mà nói thôi., Phía kia thì không dựa trên chứng cứ khoa học nào để đưa ra số 0.
Tôi nghĩ chúng ta hơi lan man. Tập trung vào ý này: Tai nạn giao thông có nhiều nguyên nhân như bác đã nói. Nhưng tai nạn giao thông do cồn, làm sao để giảm thiểu tối đa. Đây là bài toán lãnh đạo đưa ra với người đứng đầu ngành CA. Nếu bác là người ra quyết định phải làm sao, bác sẽ làm thế nào? Trả lời câu hỏi này đã rồi hãy nói các vấn đề khác.
 
Hạng C
1/12/11
869
890
93
Tôi nghĩ chúng ta hơi lan man. Tập trung vào ý này: Tai nạn giao thông có nhiều nguyên nhân như bác đã nói. Nhưng tai nạn giao thông do cồn, làm sao để giảm thiểu tối đa. Đây là bài toán lãnh đạo đưa ra với người đứng đầu ngành CA. Nếu bác là người ra quyết định phải làm sao, bác sẽ làm thế nào? Trả lời câu hỏi này đã rồi hãy nói các vấn đề khác.

Bác chỉ tôi có vụ nào do cồn mà dưới 0.05ml như khuyến cáo của bộ y tế chưa? Nói vậy thì đừng cho xe chạy trên 0km.. Điều khiển phương tiện trên 0km cũng đủ cán chết người rồi. Hạn chế tối đa tốc độ, đỡ gây tai nạn giao thông.

Mình làm cái gì cũng có tính khoa học phải không? Nồng độ dưới 0.05ml không ảnh hưởng đến hành vi điều khiển phương tiện, sao mình không áp dụng nó.. Chưa kể máy do sai số, độ cồn tự nhiên, một số thuốc uống cũng sinh ra ít cồn.

Giống như đi máy bay vậy, thấy sợ sợ nhưng người ta vẫn bay.. Vì khoa học, và kỹ thuận viên đã chuẩn bị mọi thứ đúng với thông số đưa ra.. thì nó an toàn thôi.,, còn cái sợ của hành khách chỉ là cảm tính, không có tính khoa học. Giống như cái lý do bên bộ CA đưa ra vậy, nó không có thực tiển, phi khoa học nên người ta nói.

Cái gì chưa chứng minh được bằng khoa học thì còn suy đoán, còn cái gì đã chứng mình được rồi thì cãi làm gì.. Giống như 1 lượng thuốc bảo vệ thực vật đâu có gây tử vong hay gây hại sức khỏe, thứ mà mình vẫn đưa vào cơ thể hàng ngày đó thôi, nên thế giới họ cũng chấp nhận 1 lượng vừa phải dư lượng. Chẳng có gì là tuyệt đối đâu!