Buồn cười thôi, đó là lỗi văn bản nhưng 2 bên đều ko phát hiện, chứ còn lâu bank nó mới chịu áp dụng theo lỗi đóEm không nghĩ các điều khoản về thời gian áp dụng các mức lãi suất được hiểu như ý 2 bác.
- Ghi rõ giai đoạn 1 từ đầu cho đến ngày []
- Giai đoạn tiếp theo cho đến ngày []
Trời ơi, tới gần 20 năm sau mới tính mà anh(?), lúc đó chắc cũng trả xong 7 đời rồi
Mấy anh đọc không kỹ rồi nên mấy anh hiểu saiHaha. Bác nói mới để ý. Các HĐ này mà bác chủ và thằng bank cũng ký thì em ạ cả 2 luôn .
@lthanhthai thế thì đến 2039 mới áp dụng nha bác
Lãi suất ưu đãi được áp dụng từ lúc giải ngân đến ngày 07/03/2020
Lãi suất sau giai đoạn ưu đãi (kể từ ngày 08/03/2020) đến ngày 07/03/2039 sẽ là áp theo ls linh hoạt nhé
Chứ đâu phải từ ngày 07/03/2039 mới áp dụng ls linh hoạt
Đâu dễ ăn với bank
rõ ràng vậy rồi anh.Hành động thiết thực bây giờ :Em hỏi là, "TPBank ghi hợp đồng 1 đằng, thực thi một nẻo, thì có được gọi là lập lờ đánh lận con đen hay không " ?
1/ Ngừng đóng tiền gốc và lãi trong 3 tháng, dù cho TP có yêu cầu gì
2/ Tiến hành đơn kiện lên tòa án nơi TP đặt trụ sở
Ah đúng. Mới đọc lại haha. Vậy ghi bà nó câu áp dụng cho đến ngày đáo hạn cho nhanhMấy anh đọc không kỹ rồi nên mấy anh hiểu sai
Lãi suất ưu đãi được áp dụng từ lúc giải ngân đến ngày 07/03/2020
Lãi suất sau giai đoạn ưu đãi (kể từ ngày 08/03/2020) đến ngày 07/03/2039 sẽ là áp theo ls linh hoạt nhé
Chứ đâu phải từ ngày 07/03/2039 mới áp dụng ls linh hoạt
Đâu dễ ăn với bankView attachment 2431247
Hihi anh xoá còm rồi. Pháp chế mà tha cái lỗi này thì lạ á.Buồn cười thôi, đó là lỗi văn bản nhưng 2 bên đều ko phát hiện, chứ còn lâu bank nó mới chịu áp dụng theo lỗi đó
Câu 9.b đó là hết thời hạn của 9.a xong, từ đó cho tới hết thời hạn vay là tính thả nổi.
Mềnh thấy hd bình thường mà.Haha. Bác nói mới để ý. Các HĐ này mà bác chủ và thằng bank cũng ký thì em ạ cả 2 luôn .
@lthanhthai thế thì đến 2039 mới áp dụng nha bác
Ls thay đổi 3 tháng/ lần theo ls12 tháng+bien độ đc áp dụng cho đến ngày 7/3/2039 thì chấm dứt.
Làm vầy để khỏi điều chỉnh lắt nhắt suốt time vay thôi.
Mềnh vay cá nhân Standard Chartered, lãi thả nổi bằng Chi Phí Vốn - Biên Độ. 12 tháng điều chỉnh 1 lần. Lời ăn lỗ chịu.
rõ ràng vậy rồi anh.Hành động thiết thực bây giờ :
1/ Ngừng đóng tiền gốc và lãi trong 3 tháng, dù cho TP có yêu cầu gì
2/ Tiến hành đơn kiện lên tòa án nơi TP đặt trụ sở
Em không định thương lượng kiểu này với TPBank.
Vì luôn luôn có các điều khoản kết thúc hợp đồng khi tranh chấp xảy ra.
Nhưng em cũng không ưa cái kiểu bên Bank chống nạnh bảo rằng, "Tao vậy đấy, làm gì tao".
Ngoài ra, chắc chắn anh chàng trưởng phòng kinh doanh cũng chẳng muốn đệ trình vấn đề hợp đồng này lên cấp cao hơn. Em thích bóp thằng sếp quèn sướng hơn là bóp TPBank ạ.
Chi phí vốn là thường dùng để tính với nội bộ anh. Ví dụ thằng đơn vị huy động là 5%, bán lên cho HO thì nó + thêm chi phí vốn vô 0.5% là 5.5%, rồi cho vay ra ngoài là biên độ 3.5% là 9%. Nếu cho khách vay mà ghi vậy thì lằn nhằn quá, khách cảm thấy thằng này sao nhiều phí quá có thể ko thích.Ngân hàng khác nó còn lấy Chi phí vốn + Biên độ nha anh
Vậy thì ghi là ls huy động + biên độ, và code luôn biên độ 4% cho nhanh .
Góc khoe nợ. Trích cái hợp đồng của SC.
Mềnh chờ hết thời gian phạt thì vay công ty 5.5% quất qua ngay.
Mềnh chờ hết thời gian phạt thì vay công ty 5.5% quất qua ngay.