Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng F
2/3/14
12.223
128.360
113
Sadora làm gì đã xong móng mà được ký hợp đồng mua bán cho phạm luật hả anh Mèo. Khi xong móng là ký hợp đồng mua bán liền. Còn có một số anh ký thỏa thuận hợp tác thu tới 90% thì anh mới chửi được.
Hợp tác với chả Giữ chỗ

Chùi đít hết anh ạ


Nuật nó bẩu Hợp Đồng thì các anh về cứ làm làm hợp đồng đi coi lào.


Mình thụ lý nhiều vụ cười xón cả za quần!
Có anh có chị vác đơn lên Toà kiện yêu cầu tuyên Huỷ hợp đồng vô hiệu. Khi hỏi Hợp đồng đâu thì lại chìa za Biên bản ghi nhớ với lại Thương thảo.

Mình bẩu thôi mí anh mí chuỵ về làm lại hợp đồng đi lên đây tui tuyên huỷ cho thì nó chửi mềnh, chửi thằng nàm nuật như con choá.

:3dcuoi:
 
Bò Hóng
22/1/13
1.549
33.180
113
Sadora làm gì đã xong móng mà được ký hợp đồng mua bán cho phạm luật hả anh Mèo. Khi xong móng là ký hợp đồng mua bán liền. Còn có một số anh ký thỏa thuận hợp tác thu tới 90% thì anh mới chửi được.

Anh ôi!

ăn trộm con Gà với ăn trộm con Voi thì đứng trước voành móng ngọ nó cũng gọi nà thằng ăn chộm à.

Có điều thằng mần con Gà thì nó Tử tế hơn thằng thằng bưng con Zoi.


Nhưng thực tế là thằng ăn Ít thì no lâu, ăn nhiều vỡ bụng

Ông bà mình dạy cấm có Sai

Cho nên nhìn 1 phá là bắt bệnh mấy thằng đói cơm nuốt cố.....

Mao chệt nắm!
:3dcuoi:
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.360
113
Anh ôi!

ăn trộm con Gà với ăn trộm con Voi thì đứng trước voành móng ngọ nó cũng gọi nà thằng ăn chộm à.

Có điều thằng mần con Gà thì nó Tử tế hơn thằng thằng bưng con Zoi.


Nhưng thực tế là thằng ăn Ít thì no lâu, ăn nhiều vỡ bụng

Ông bà mình dạy cấm có Sai

Cho nên nhìn 1 phá là bắt bệnh mấy thằng đói cơm nuốt cố.....

Mao chệt nắm!
:3dcuoi:
Khác nhau chứ, tham ô 400 chai không sao, tham ô 2 tỏi là dựa cột :D
 
Tập Lái
24/3/14
47
401
53
53
Bác Mèo cho mình tham khảo thêm chút, có mấy điều dưới đây, nếu chỗ nào chưa đúng mong bác chỉ giáo.
1) Tính pháp lý của các Biên bản, thỏa thuận…. sv. Hợp đồng
Điều 388. Khái niệm hợp đồng dân sự
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 401. Hình thức hợp đồng dân sự​
1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.​

Như vậy, dù có ghi là gì (biên bản, thỏa thuận…) mà bản chất là thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự thì đều được coi là hợp đồng dân sự theo Luật dân sự (2005). Theo đó, bác vẫn có thể mang các điều khoản trong Luật dân sự và các điều luật liên quan để xem xét.

2) Đối tượng của thỏa thuận – điều kiện áp dụng Luật kinh doanh bds
Nếu trong các thỏa thuận này, đối tượng là “đặt cọc để mua căn hộ” hình thành trong tương lai thì có thể coi là Căn hộ này đã được “đưa vào kinh doanh”; và khi đó áp dụng Luật kinh doanh bds, nếu chưa có các điều kiện cần theo điều 54 của Luật này mà đã bán thì bên A (bên bán) vi phạm pháp luật. Kể cả biên bản đó không gọi là Hợp đồng thì vẫn là giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự và đối tượng hợp đồng vi phạm pháp luật (căn hộ chưa đủ điều kiện đưa vào kinh doanh).
Có lẽ vì thế nên các CĐT tinh vi hơn sẽ chỉ ghi là “thỏa thuận giữ chỗ”, “thỏa thuận đặt cọc để giữ chỗ” hay “tham gia mở bán chọn mua căn hộ”… Khi đó đối tượng thỏa thuận là “dịch vụ đảm bảo giữ chỗ; giữ quyền/nghĩa vụ tham gia chọn mua” chứ ko phải bản thân cái căn hộ được đưa ra mua bán nên ko coi là căn hộ đã được đưa vào kinh doanh.

Bổ sung 1 tí do đọc lại là vì thấy anh nói là Vui vẻ ký với nhau cái Biên Bản Thoả Thuận chứ ếch phải Hợp Đồng để mất công anh lại cãi với em.
Xin thưa với anh tầm pháp lý của biên bản nó xánh ngang với giấy chùi đít thôi ợ

Trong Luật dân sự thì cũng có các điều khoản cho phép tuyên giao dịch dân sự vô hiệu (chương VI, Giao dịch dân sự, từ điều 127 đến 135). Do đó, ngay cả khi không ghi là Hợp đồng thì vẫn có thể vận dụng các điều khoản khác để tuyên vô hiệu toàn bộ hoặc từng phần thỏa thuận đã ký/cam kết.

Hợp tác với chả Giữ chỗ
Chùi đít hết anh ạ
Nuật nó bẩu Hợp Đồng thì các anh về cứ làm làm hợp đồng đi coi lào.
Có anh có chị vác đơn lên Toà kiện yêu cầu tuyên Huỷ hợp đồng vô hiệu. Khi hỏi Hợp đồng đâu thì lại chìa za Biên bản ghi nhớ với lại Thương thảo.
Mình bẩu thôi mí anh mí chuỵ về làm lại hợp đồng đi lên đây tui tuyên huỷ cho thì nó chửi mềnh, chửi thằng nàm nuật như con choá.
 
  • Like
Reactions: Meo Quay
Bò Hóng
22/1/13
1.549
33.180
113
Bác Mèo cho mình tham khảo thêm chút, có mấy điều dưới đây, nếu chỗ nào chưa đúng mong bác chỉ giáo.
1) Tính pháp lý của các Biên bản, thỏa thuận…. sv. Hợp đồng


Bác đặt vấn đề rất hay và rất nghiêm túc.

em xin giải thích như sau:

Chính xác theo Bộ luật Dân sự có quy định về Hợp đồng, Hành vi giao dịch dân sự,....
Cho nên ta sẽ hiểu là " Hợp đồng dân sự là hành vi giao dịch dân sự, nhưng Hành vi giao dịch dân sự không phải là Hợp đồng dân sự"

bởi lẽ:
Hành vi giao dịch dân sự mang ý nghĩa rộng
Hợp đồng dân sự mang ý nghĩa hẹp ( là con của hành vi giao dịch dân sự)

Vậy tại sao người ta không dùng cái rộng mà buộc phải dùng cái hẹp?
Bởi cái hẹp nó ràng buộc chặt chẽ hơn, như kiểu gà trong chuồng dễ bắt hơn gà thả ngoài sân

Nói một cách cụ thể hơn là Hợp Đồng Dân Sự nó có tính chất Thi Hành.

Cho nên tất cả các hành vi giao dịch dân sự mà có một bên thứ 3 dính vào ( có trách nhiệm xem xét nó theo 1 quy định nào đó) thì nó luôn bắt phải làm hợp đồng với nhau.
ví dụ:
+ Các anh mua bán nhà thì ra công chứng sang tên nó bắt các anh phải chìa hợp đồng mua bán công chứng.
+ Các anh mua hàng xuất hoá đơn, chuyển khoản thì thuế, bank nó bắt các anh phải làm hợp đồng kinh tế.
......
Bởi zậy các hành vi giao dịch dân sự này mà các anh chìa biên bản với thương thảo, hay ghi âm ,..... thì nó đuổi các anh về nhà ngay.
Duy nhất có cái hành vi thoả thuận cá nhân lên UBND phường yêu cầu xác nhận là Đăng Ký Kết Hôn thì chúng nó đíu yêu cầu hợp đồng thôi.....


Cho nên tụi nó hiện nay vẫn đang cố tình đánh tráo khái niệm cốt là nhẩy ra khỏi vòng kiểm soát của pháp luật.

Khi Luật hẹp là BDS nó quy định là phải dùng Hợp đồng thì các anh nên dùng Hợp đồng. Không được dùng luật nền ( luật lớn) Dân sự ra để xử lý được. Nếu cứ dùng luật dân sự để xử lý mọi việc thì cần choá gì phải vắt óc nghĩa ra luật BDS để "trói nhau" làm gì nữa. :D

May mà nó mới dùng tới Luật Dân Sự thôi đã vậy, chứ mai mốt nó lại dùng Tuyên Ngôn Nhân Quyền để xử lý nữa là thế giới Đại đồng luôn, lúc đó thằng Mình Béo sẽ hùng hồn trước Toà đại hình ở Mẽo rằng "Mút chym nhau là quyền của tạo hoá ban cho" thì bỏ mẹ.
:3dcuoi:
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.360
113
Bác đặt vấn đề rất hay và rất nghiêm túc.

em xin giải thích như sau:

Chính xác theo Bộ luật Dân sự có quy định về Hợp đồng, Hành vi giao dịch dân sự,....
Cho nên ta sẽ hiểu là " Hợp đồng dân sự là hành vi giao dịch dân sự, nhưng Hành vi giao dịch dân sự không phải là Hợp đồng dân sự"

bởi lẽ:
Hành vi giao dịch dân sự mang ý nghĩa rộng
Hợp đồng dân sự mang ý nghĩa hẹp ( là con của hành vi giao dịch dân sự)

Vậy tại sao người ta không dùng cái rộng mà buộc phải dùng cái hẹp?
Bởi cái hẹp nó ràng buộc chặt chẽ hơn, như kiểu gà trong chuồng dễ bắt hơn gà thả ngoài sân

Nói một cách cụ thể hơn là Hợp Đồng Dân Sự nó có tính chất Thi Hành.

Cho nên tất cả các hành vi giao dịch dân sự mà có một bên thứ 3 dính vào ( có trách nhiệm xem xét nó theo 1 quy định nào đó) thì nó luôn bắt phải làm hợp đồng với nhau.
ví dụ:
+ Các anh mua bán nhà thì ra công chứng sang tên nó bắt các anh phải chìa hợp đồng mua bán công chứng.
+ Các anh mua hàng xuất hoá đơn, chuyển khoản thì thuế, bank nó bắt các anh phải làm hợp đồng kinh tế.
......
Bởi zậy các hành vi giao dịch dân sự này mà các anh chìa biên bản với thương thảo, hay ghi âm ,..... thì nó đuổi các anh về nhà ngay.
Duy nhất có cái hành vi thoả thuận cá nhân lên UBND phường yêu cầu xác nhận là Đăng Ký Kết Hôn thì chúng nó đíu yêu cầu hợp đồng thôi.....


Cho nên tụi nó hiện nay vẫn đang cố tình đánh tráo khái niệm cốt là nhẩy ra khỏi vòng kiểm soát của pháp luật.

Khi Luật hẹp là BDS nó quy định là phải dùng Hợp đồng thì các anh nên dùng Hợp đồng. Không được dùng luật nền ( luật lớn) Dân sự ra để xử lý được. Nếu cứ dùng luật dân sự để xử lý mọi việc thì cần choá gì phải vắt óc nghĩa ra luật BDS để "trói nhau" làm gì nữa. :D

May mà nó mới dùng tới Luật Dân Sự thôi đã vậy, chứ mai mốt nó lại dùng Tuyên Ngôn Nhân Quyền để xử lý nữa là thế giới Đại đồng luôn, lúc đó thằng Mình Béo sẽ hùng hồn trước Toà đại hình ở Mẽo rằng "Mút chym nhau là quyền của tạo hoá ban cho" thì bỏ mẹ.
:3dcuoi:
Về cơ bản là đúng, nhưng đề nghị anh Mèo nói chuyện lịch sự với phụ nữ :3dcuoi:
 
  • Like
Reactions: Meo Quay
Tập Lái
24/3/14
47
401
53
53
Cảm ơn bác Mèo đã giải thích thêm. Có một số điểm mình hoàn toàn đồng ý với bác, đó là hiện nay các CĐT đang cố ý đánh tráo khái niệm trong khi chúng ta nên gọi đúng tên sự vật sự việc, áp dụng đúng Luật để thi hành và xử lý cho đúng Luật đã có.

Tuy nhiên, vấn đề là trước thực tế phần lớn các CĐT đang lách luật, kể cả anh tỷ phú Đô la đầu tiên của VN cũng chơi bài bán lúa non, thì dân đen có căn cứ gì để yêu cầu xem xét lại các thỏa thuận khi có sự cố xảy ra?

Mình rất muốn chứng minh là các dạng lách luật hiện nay đều phải bị đưa về Luật kinh doanh bất động sản để xử lý. Nhưng khó khăn đối với mình không nằm ở chỗ văn bản đã ký được ghi là Hợp đồng hay ghi là thỏa thuận, Cam kết…. Vấn đề, theo mình, nằm ở chỗ đối tượng của giao dịch đó là “đặt cọc mua căn hộ” hay “giữ chỗ mua căn hộ”, “tham gia chọn mua căn hộ”. Liệu có án lệ hay quy định nào của các Luật liên quan định nghĩa rõ khái niệm “bất động sản trong tương lại được đưa vào kinh doanh” là gì không ạ? Việc đối tượng của HĐ là dịch vụ “giữ chỗ mua căn hộ”, “tham gia mở bán chọn mua căn hộ”… có căn cứ nào để tuyên rằng như vậy căn hộ liên quan “đã được đưa vào kinh doanh” không bác? Nếu có thì mình rất mong bác chỉ giúp vì mình đang tìm các căn cứ đó mà chưa tìm được.

Còn về việc hành vi giao dịch dân sự và hợp đồng giao dịch dân sự thì theo các điều luật đã dẫn: đúng là không phải hành vi giao dịch dân sự nào cũng là hợp đồng dân sự, nhưng các hành vi giao dịch dân sự “là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” thì có thể gọi là hợp đồng dân sự. Như mình hiểu, không có một văn bản nào được gọi là Hợp đồng dân sự mà đây là một khái niệm thể hiện hành vi giao dịch dân sự có phát sinh quyền/nghĩa vụ dân sự như đã định nghĩa trước đó. Nếu pháp luật ko có quy định rõ ràng về hình thức của hợp đồng dân sự trong giao dịch dân sự này thì hợp đồng đó có thể thể hiện bằng lời nói, văn bản thỏa thuận mang tên khác nhau (điều 401).
Quay trở lại vấn đề chính mình vẫn chưa có câu trả lời và mong bác chỉ giúp: đó là, liệu trong giao dịch có liên quan đến bất động sản hình thành trong tương lai, cho dù đối tượng giao dịch là dịch vụ/cam kết giữ chỗ, giữ quyền tham gia chọn mua, thì giao dịch đó có quy định pháp luật nào bắt nó phải theo hình thức hợp đồng dân sự cụ thể hay theo Luật cụ thể (ví dụ Luật kinh doanh bds) nào không?

Chính xác theo Bộ luật Dân sự có quy định về Hợp đồng, Hành vi giao dịch dân sự,....
Cho nên ta sẽ hiểu là " Hợp đồng dân sự là hành vi giao dịch dân sự, nhưng Hành vi giao dịch dân sự không phải là Hợp đồng dân sự"
Cho nên tụi nó hiện nay vẫn đang cố tình đánh tráo khái niệm cốt là nhẩy ra khỏi vòng kiểm soát của pháp luật.
Khi Luật hẹp là BDS nó quy định là phải dùng Hợp đồng thì các anh nên dùng Hợp đồng. Không được dùng luật nền ( luật lớn) Dân sự ra để xử lý được. Nếu cứ dùng luật dân sự để xử lý mọi việc thì cần choá gì phải vắt óc nghĩa ra luật BDS để "trói nhau" làm gì nữa.
 
Bò Hóng
22/1/13
1.549
33.180
113
Cảm ơn bác Mèo đã giải thích thêm. Có một số điểm mình hoàn toàn đồng ý với bác, đó là hiện nay các CĐT đang cố ý đánh tráo khái niệm trong khi chúng ta nên gọi đúng tên sự vật sự việc, áp dụng đúng Luật để thi hành và xử lý cho đúng Luật đã có.


Tuy nhiên, vấn đề là trước thực tế phần lớn các CĐT đang lách luật, kể cả anh tỷ phú Đô la đầu tiên của VN cũng chơi bài bán lúa non, thì dân đen có căn cứ gì để yêu cầu xem xét lại các thỏa thuận khi có sự cố xảy ra?
// Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi có nêu tại Khoản 2 , điều 4 : Toà án không được từ chối yêu cầu của cá nhân.
Cho nên chiếu theo Luật dân sự thì cá nhân có quyền yêu cầu Toà án bất cứ việc gì kể cả việc bắt thằng CDT đi chết.
Dĩ nhiên đến đâu thì còn phải dựa vào từng trường hợp cụ thể, luật pháp hiện hành



Mình rất muốn chứng minh là các dạng lách luật hiện nay đều phải bị đưa về Luật kinh doanh bất động sản để xử lý. Nhưng khó khăn đối với mình không nằm ở chỗ văn bản đã ký được ghi là Hợp đồng hay ghi là thỏa thuận, Cam kết…. Vấn đề, theo mình, nằm ở chỗ đối tượng của giao dịch đó là “đặt cọc mua căn hộ” hay “giữ chỗ mua căn hộ”, “tham gia chọn mua căn hộ”. Liệu có án lệ hay quy định nào của các Luật liên quan định nghĩa rõ khái niệm “bất động sản trong tương lại được đưa vào kinh doanh” là gì không ạ? Việc đối tượng của HĐ là dịch vụ “giữ chỗ mua căn hộ”, “tham gia mở bán chọn mua căn hộ”… có căn cứ nào để tuyên rằng như vậy căn hộ liên quan “đã được đưa vào kinh doanh” không bác?

// Không sao cả
Bởi lẽ nó lại còn quy định ở cái gọi là Hình Thức Hợp Đồng Dân Sự.
Mỗi trường hợp cụ thể , luật cụ thể mà nó sẽ quy định loại hợp đồng dân sự nào được phép sử dụng.
Tham khảo ở các comment trên em đã nói là trong Luật KD BDS không tồn tại cái hợp đồng giữ chỗ hay các thể loại jjjj đó mà chưa được phép.
Cho nên nếu các hình thức giao dịch nào đó không đúng chuẩn thì đương nhiên là nó sẽ vô hiệu.




Nếu có thì mình rất mong bác chỉ giúp vì mình đang tìm các căn cứ đó mà chưa tìm được.
// Đọc kỹ lại luật KD BDS.


Còn về việc hành vi giao dịch dân sự và hợp đồng giao dịch dân sự thì theo các điều luật đã dẫn: đúng là không phải hành vi giao dịch dân sự nào cũng là hợp đồng dân sự, nhưng các hành vi giao dịch dân sự “là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” thì có thể gọi là hợp đồng dân sự. Như mình hiểu, không có một văn bản nào được gọi là Hợp đồng dân sự mà đây là một khái niệm thể hiện hành vi giao dịch dân sự có phát sinh quyền/nghĩa vụ dân sự như đã định nghĩa trước đó. Nếu pháp luật ko có quy định rõ ràng về hình thức của hợp đồng dân sự trong giao dịch dân sự này thì hợp đồng đó có thể thể hiện bằng lời nói, văn bản thỏa thuận mang tên khác nhau (điều 401).
// Đúng!
Vì nội hàm của "hành vi giao dịch dân sự" nó là rộng lớn.
Cho nên ở từng cái cụ thể, lĩnh vực cụ thể người ta quy định lọai hợp đồng tương ứng. Nội dung trong đó có những cái đặc trưng quy định về trách nhiệm, sự việc,... để đảm bảo lợi ích , bình đẳng của các chủ thể.
Đồng thời nó cũng là cơ sở giúp cơ quan tư pháp có căn cứ để xử lý một cách công bằng.



Quay trở lại vấn đề chính mình vẫn chưa có câu trả lời và mong bác chỉ giúp: đó là, liệu trong giao dịch có liên quan đến bất động sản hình thành trong tương lai, cho dù đối tượng giao dịch là dịch vụ/cam kết giữ chỗ, giữ quyền tham gia chọn mua, thì giao dịch đó có quy định pháp luật nào bắt nó phải theo hình thức hợp đồng dân sự cụ thể hay theo Luật cụ thể (ví dụ Luật kinh doanh bds) nào không?
// Đoè mẹ!

Tất cả các thứ tào lao như các thể loại lách luồn ký tá mục đích là để huy động tiền của khách hàng.
Mà trong luật KD BDS thì Hành vi bị CẤM đó là huy động tiền, chiếm dụng tiền trái phép.


Nội chừng đó thôi là đủ chết rồi.
 
Status
Không mở trả lời sau này.