Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Birthday Treat không phải là mục cần phải có trong nhà trường :) Đó chỉ là 1 trong nhiều activity thôi . Có hay không có là do phụ mẫu quyết định bởi số đông .

Trẻ con tuy được khuyến khích và dạy tự lập, nhưng không phải không bảo vệ tối đa :)

An toàn food trong nhà trường là 1 hình thức bảo vệ cho trẻ con .

Vi du khac:
Người tàn tật lái xe cũng là số hiếm trong XH, nhưng các parking lot bao giờ cũng phí phạm nhiều chỗ cho ... họ cho dù thời gian sử dụng rất là .... ít . Phí nhưng khi cần họ có sẵn để sử dụng :)
Anh ví dụ trớt quớt, chả lan can rì nhau.

Không cần cấm bday treat vẫn đảm bảo an toàn thực phẩm trong nhà trường một cách cực dễ dàng và nhẹ nhàng vì tỉ lệ các em bị dị ứng thấp nên việc control không có gì khó cả.

Cấm vì lý do an toàn thực phẩm cho trẻ dị ứng thì có khác nào cấm tất mọi hoạt động có liên quan tới ăn uống xảy ra tại nhà trường. Vì thực phẩm dị ứng rất đa dạng và nó xuất hiện hầu như trong tất cả các món ăn.

Cha mẹ kỹ quá, nhà trường thì sợ trách nhiệm và muốn cho khỏe, nên cấm cho lẹ. Xét cho đa số trẻ và chính bản thân bé bị dị ứng thì thiệt nhiều hơn được.
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.007
113
Nhiều phụ mẫu chấp nhận ban birthday treat là chứng tỏ XH quan tâm đến những bé bị dị ứng foods .

Đơn giản là vậy .

Dị ứng food có nhiều level, nhẹ đến nặng . Khó control trong đám đông trẻ con .

Mợ từng đọc tin là chỉ hôn môi thôi có thể bị sốc nặng đến tử vong khi mà đối phương vừa ăn xong food có chất gây dị ứng .

Không ai control được food từ ngoài đưa vào trường .

Ví dụ chủ thớt có thể control được mấy ly trà sữa ??? KHÔNG . Vì chủ thớt cũng chỉ mua nguyên liệu về làm và không biết nguyên liệu đó có dính dì không .

Do đó vì lý do an toàn thực phẩm (cứ cho là vậy) mà ban birthday treat là sự quan tâm XH (cụ thể phụ mẫu) đối với trẻ con sinh ra đã bị thiệt thòi .

Tôi làm cha, tôi rất thông cảm và đồng ý ban nếu school district của tôi thông qua và ban . Tôi luôn hướng đến những người bị thiệt thòi khi sinh ra .
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.007
113
Lessons from a Peanut Kiss Death: Boyfriend Didn’t Know of Allergy


By: Gwen Smith
Published: July 18, 2016



The mother of a young woman with allergies who died of a peanut-laced kiss in late 2012 has recently released the coroner’s report in her daughter’s case and is speaking out.

Micheline Ducré of Sherbrooke, Quebec hopes other young people with food allergies may be warned to take precautions and communicate well – to avoid her daughter’s fate.

Ducré’s daughter, Myriam Ducré-Lemay, 20, had asthma and allergies to peanuts and shellfish since childhood. In the fall of 2012, the young woman had a new boyfriend. Ducré told the Journal de Quebec newspaper that she’d seen her daughter a few days before her death, and that she’d told her mother how this relationship was special, that she was in love.

But on the evening of October 11, 2012, young Myriam went to a party with the new boyfriend. The coroner’s report says the two had drinks and smoked some marijuana, and then went back to the young man’s place, west of Montreal, about 3 a.m. While Myriam went to the bedroom, the coroner’s report says that her boyfriend went to the kitchen where he ate a piece of toast with peanut butter. Ducré has been told that he then brushed his teeth.

The boyfriend then went to the bedroom and the couple began kissing. Myriam soon felt unwell and used her Ventolin inhaler, according to the coroner. As that didn’t help her feel to better, about 4 a.m., she asked her boyfriend if he had eaten peanut butter – he had not been aware until that moment of her allergy.

When he told Myriam about the toast, she said to call 911. While on the phone with the dispatcher, the young woman’s symptoms progressed rapidly – and she wasn’t carrying her epinephrine auto-injector. The dispatcher had the young man start CPR, and the ambulance arrived in eight minutes, by which time Myriam was in considerable breathing distress and her pulse was unstable.

She was immediately given epinephrine, but she was well into the reaction by this time. Her throat had become so inflamed that the paramedics could not insert a breathing tube. The coroner said she suffered cardiopulmonary failure in the ambulance. His report describes heroic efforts at the hospital to try to save her life, but she did not make it.

The coroner also says that the police report revealed that Myriam “believed that her allergy to peanut had diminished,” but there is no mention of why she came to believe this.

It is always distressing to hear of yet another young allergic person’s untimely death, and Allergic Living’s editors agree with Myriam’s mother that there are important reminders that arise from this tragedy. We remind all those who have food allergies and asthma:
  • Always carry your epinephrine auto-injector, and preferably two of them in case of a severe reaction or a secondary (biphasic) reaction. Also carry your asthma inhaler.
  • Friends are a vital support network in case of an emergency. Take the time to inform your close friends about your food allergies, and explain that you would need epinephrine right away in a serious reaction. Show them how to administer your auto-injector. Tell them to use it and then call 911 if there’s an emergency.
  • Before kissing – a boyfriend or girlfriend needs to know about your food allergies. A Mount Sinai study found that, in the case of peanut butter, it took an average of 4 hours after eating peanut butter, followed by a meal, to reduce peanut protein in saliva to undetectable levels.
  • Ensure your asthma is well-controlled with controller medications. Don’t just rely on a reliever inhaler.
  • It’s a good idea to wear medical identification as a visual reminder of your condition, should you become incapacitated.
  • Don’t presume that an allergy has become less severe if you haven’t had a reaction in a long time. You may simply have done a good job of avoiding exposure to your trigger. If you have questions about this, visit your allergist for discussion and retesting. In the case of peanuts and nuts, only a minority of people will outgrow the allergy.
Ducré told the Journal de Quebec that the boyfriend suffered significant emotional difficulty after the tragedy. She said that unfortunately her daughter “hadn’t taken the time to tell him that she had a peanut allergy.”
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Nhiều phụ mẫu chấp nhận ban birthday treat là chứng tỏ XH quan tâm đến những bé bị dị ứng foods .

Đơn giản là vậy .

Dị ứng food có nhiều level, nhẹ đến nặng . Khó control trong đám đông trẻ con .

Mợ từng đọc tin là chỉ hôn môi thôi có thể bị sốc nặng đến tử vong khi mà đối phương vừa ăn xong food có chất gây dị ứng .

Không ai control được food từ ngoài đưa vào trường .

Ví dụ chủ thớt có thể control được mấy ly trà sữa ??? KHÔNG . Vì chủ thớt cũng chỉ mua nguyên liệu về làm và không biết nguyên liệu đó có dính dì không .

Do đó vì lý do an toàn thực phẩm (cứ cho là vậy) mà ban birthday treat là sự quan tâm XH (cụ thể phụ mẫu) đối với trẻ con sinh ra đã bị thiệt thòi .

Tôi làm cha, tôi rất thông cảm và đồng ý ban nếu school district của tôi thông qua và ban . Tôi luôn hướng đến những người bị thiệt thòi khi sinh ra .
Anh lại nhầm lẫn và đánh đồng. Không chấp nhận việc cấm bday treat không đồng nghĩa với việc không quan tâm hay không đồng cảm với những bé bị dị ứng.

Quan trọng là hành động thiết thực, ý nghĩa bền vững hơn là việc cấm. Ví dụ: sao không nghĩ cách nào đó để train cho các em bị dị ứng cách tự bảo vệ mình tối đa, tạo thực đơn riêng cho các em, tạo list các em bị dị ứng dán tại lớp học để thầy cô, cha mẹ bạn bè gì cũng biết,... Hay là những việc này mất công quá nên thôi cấm luôn cho gọn.

Nên việc cấm nó càng thể hiện rõ hơn sự thiếu quan tâm đặc biệt và có hành động cụ thể với trẻ bị dị ứng hơn nữa là khác!
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.007
113
Các trẻ em bị dị ứng đều được train hằng ngày như là đọc food label để biết contain những nguyên liệu gì như là một thói quen; hoặc hỏi người đưa food, hoặc từ chối khi nghi ngờ, hoặc thế này thế kia .

Nhưng nguồn foods ở đâu đâu đưa vào lớp cho birthday treat có ai bảo đảm ???

Cho dù trẻ bị dị ứng không ăn không uống, như vô tình bị trây nhau, hoặc somehow vào cơ thể thì lúc đó thảm họa sẽ xảy ra .

Trẻ con khó control mọi hành vi 100% (vì thế mới đi học và phải được dạy để ra đời).

(À ... trẻ con bị dị ứng food ở Mỹ cao hơn ở VN khoảng .... 1000 lần)
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Các trẻ em bị dị ứng đều được train hằng ngày như là đọc food label để biết contain những nguyên liệu gì như là một thói quen; hoặc hỏi người đưa food, hoặc từ chối khi nghi ngờ, hoặc thế này thế kia .

Nhưng nguồn foods ở đâu đâu đưa vào lớp cho birthday treat có ai bảo đảm ???

Cho dù trẻ bị dị ứng không ăn không uống, như vô tình bị trây nhau, hoặc somehow vào cơ thể thì lúc đó thảm họa sẽ xảy ra .

Trẻ con khó control mọi hành vi 100% (vì thế mới đi học và phải được dạy để ra đời).

(À ... trẻ con bị dị ứng food ở Mỹ cao hơn ở VN khoảng .... 1000 lần)
Hôm trước, lớp con em, có bé bị ho viêm họng, bé từ chối thẳng món gà rán và nước trái cây đóng hộp trong tiệc sinh nhật bạn. Chứng tỏ gia đình train bạn này khá tốt vì nhà trường ko train vụ này.

Mới chỉ là viêm họng thôi mà bé đã có ý thức tự bảo vệ bản thân cao vậy. Huống gì bệnh đặc biệt thường trực như dị ứng thức ăn. Các bé bị dị ứng nhiều lúc nhìn thức ăn là có ngay phản xạ đặc biệt luôn là khác nếu đc train tốt.
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.007
113
Thì tôi đã nói rồi, những trẻ đó tự bảo vệ trong những trường hợp normal được .

Nhưng những case abnormal thì trẻ bị bất ngờ hứng chịu thì sao ?

Ví dụ chúng trây nhau nhưng trây hụt và trúng ngay trẻ bị dị ứng nặng ???

Trẻ bị cảm ho lỡ có bị trây tí xíu cũng không sao, nhưng trẻ bị dị ứng nặng là chậm chích thuốc mấy giấy là đi vong .
 
Hạng D
6/12/07
1.353
14.581
113
Đứa con mẫu giáo của em cũng vậy, ho viêm họng là tự động từ chối những món có thể gây ho. Lúc đầu em tưởng là huấn luyện sẽ có, sau thấy...bé tự lập nên cũng mừng.

Cấp 1,2,3 thì em hông biết, chứ trường mẫu giáo con em thì giữa tháng tổ chứ SN cho các bé trong tháng. Toàn trường có khoảng 10 bé thôi, các bé khác thì ăn SN chung, dzui.

Còn tổ chức SN riêng thì em cũng mời vài bé bạn thân trong lớp thôi, phụ huynh thì nói chuyện, các bé thì chơi thỏa thích. Nhà em ở miệt quê nên có vườn, sau này con lớn mời....toàn trường cũng có chỗ :D.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Thì tôi đã nói rồi, những trẻ đó tự bảo vệ trong những trường hợp normal được .

Nhưng những case abnormal thì trẻ bị bất ngờ hứng chịu thì sao ?

Ví dụ chúng trây nhau nhưng trây hụt và trúng ngay trẻ bị dị ứng nặng ???

Trẻ bị cảm ho lỡ có bị trây tí xíu cũng không sao, nhưng trẻ bị dị ứng nặng là chậm chích thuốc mấy giấy là đi vong .
Thế thì phải cấm tất tần tật à anh? Kiểu như ra đường ở VN nguy cơ bị tngt rất cao nên thôi để an toàn, ở nhà đóng kín cửa khỏi đi đâu cho lành!

Chứ đa dạng trẻ, đa dạng kiểu dị ứng quá và hầu như gắn chắt với mọi hoạt động xảy ra hàng ngày của bé. Cấm cái này mà không cấm cái khác. Khác gì cắt đuôi nòng nọc.