Hạng D
3/5/17
1.050
94.432
113
Giả sử đào được kênh như ý kiến của anh @Jeans đi, nhưng lấy nước ở đâu để cung cấp cho miền tây vào mùa khô ?
Tích nước trong mùa nước; nó là dự án khổng lồ liên hợp hồ đập sông tích. Chi phí cao hơn đào cái kênh đào ngang Thái Lan.0
 
Hạng D
14/12/13
1.332
10.200
113
với tốc độ lên thổ cư, mật độ dân số cao, xử lý rác thải nguy hại kém, hệ thống nước thải sinh hoạt ko tốt, nền móng yếu, khoan giếng khai thác ko kiểm soát, ko tận dụng được lượng nước mưa biến thành nước sinh hoạt do thiếu vật dụng dự trữ.
thì tương lai thiếu nước dùng sinh hoạt đã thấy rõ.
mềnh khoan giếng tưới cây cũng thấy tội cho dân miền tây lắm

Khoan giếng nuôi tôm mới khủng chứ khoan giếng lấy nước sanh hoạt thì chắc không đến nỗi.
 
  • Like
Reactions: OSAKAGARDEN
Hạng D
13/1/11
2.365
26.561
113
thành Phiên An - Gia Định
Công lao lớn nhứt vùng tam giác Long Xuyên phải kể đến công của ông Nguyễn Văn Thoại - chức Ngọc Hầu.
Kênh Vĩnh Tế - tên vợ ông, kênh Thoại Hà, đã giúp cho việc mở mang bờ cõi, giao thương thuận tiện.
trước 75 có đường tên ông, sau 75 bi thay đổi, nay đã có tên đường Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Văn Thoại ở Sài Gòn, Châu Đốc An Giang.

ngay ngã tư "đèn 4 ngọn" trung tâm Long Xuyên có đường đi huyện Thoại Sơn (Thoại Sơn = núi ông Thoại) trước đây có cái Núi Sập khai thác đá tả lả từ thời ông Diệm (còn trước đó hổng gỏ, chưa xợt)
sau nài nhà nước thiên đàng xợ nó... sập, bèn bắt ngừng hổng cho mần nữa
dờ có đường nhựa dốc dựng đứng lên tới đỉnh Núi Sập, Future 110cc mình ên phởi rống số 1 mà bò từ chưn lên tới trển (dốc dựng đứng như con đường lên núi Châu Thới Biên Quà)
chưn núi Sập tàn tích khai thác xưa dờ mần cái hồ nước Công viên Du lịch bự chảng bán vé, giữa hồ là tượng ông Thoại
đường Long Xuyên đi Thoại Sơn có cái cầu tên là cầu Bà Bầu kk
dìa dưới hổng thấy Bác Hồ đâu cả chỉ có "anh 2 Thắng" Tôn Đức Thắng :p
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Singaporre và Israel là 2 quốc gia tiêu biểu về đối phó tốt nguồn nước. Họ ko có nguồn nước ngọt. Họ phải mua nước ngọt từ quốc gia khác và họ đã xây dụng 1 kế hoạch chiến lược bài bản, cách mạng về sử dụng nguồn nước.

VN ko phải là nước thiếu hụt nghiêm trọng nước ngọt như họ. Tuy nhiên, VN là nước nông nghiệp và miền nam là vựa lúa chính.
Những năm gần đây, TQ và các quốc gia thượng nguồn sông Mekong liên tục xây rất nhiều các đập thủy điện ngăn chặn dòng sông, đồng thời lại đào các tuyến kênh, đưa nước vào vùng sâu khô hạn của họ.
Dù đã có các hiệp định, thỏa thuận về sông Mekong, nhưng, có vẻ VN là nước cuối nguồn, dù có kêu la thảm thiết nhưng, ko đủ biện pháp để ngăn chặn việc này và phải chịu hậu quả nghiêm trọng: hạn hán, nước mặn xâm nhập, sụt lỡ đất,...
...
Có lẽ chính phủ đã có nhiều giải pháp, kế hoạch để đối phó. Ko lẽ chờ chết!
 
  • Like
Reactions: Face2Face
Hạng D
26/7/08
1.924
62.143
113
Đối với 1 quốc gia muốn vững mạnh thì phải đủ 3 yếu tố căn bản: Giáo dục, an ninh nước ngọt, an ninh lương thực, cho dù là bất cứ ở triều đại nào, thế kỷ nào cũng vậy.

CQ cũ miền nam Việt Nam lúc bấy giờ hiểu rằng, họ đang ở hạ nguồn sông Mê Kong, nên phải chịu những rủi ro hạn hán và lũ lụt từ sông Mê Kong, và có tính đến việc đảo sông nhân tạo, tích luỹ và nuôi dưỡng phù sa, bồi đắp sụt lún và ngăn mặn.

Cách đây mấy trăm năm, ông Nguyễn Công Trứ (nhớ vậy!!!!) còn huy động nhân lực đào đắp hàng trăm km kênh rạch ở miền Tây, nhờ vậy dẫn thuỷ nhập điền mới có được ruộng lúa mekong delta như bây giờ, thời nay cũng nên tiếp tục những công trình như vậy, theo em thì phải làm cỡ 2 cái hồ Dầu Tiếng ở miền Tây để trữ nước mới tạm ổn, còn ko thì quy hoạch chơi hẳn cái biển hồ như campuchia cho hoành tráng.
 
  • Like
Reactions: Face2Face
TKM confirmed
Hạng D
24/2/08
2.139
18.368
113
Singaporre và Israel là 2 quốc gia tiêu biểu về đối phó tốt nguồn nước. Họ ko có nguồn nước ngọt. Họ phải mua nước ngọt từ quốc gia khác và họ đã xây dụng 1 kế hoạch chiến lược bài bản, cách mạng về sử dụng nguồn nước.

VN ko phải là nước thiếu hụt nghiêm trọng nước ngọt như họ. Tuy nhiên, VN là nước nông nghiệp và miền nam là vựa lúa chính.
Những năm gần đây, TQ và các quốc gia thượng nguồn sông Mekong liên tục xây rất nhiều các đập thủy điện ngăn chặn dòng sông, đồng thời lại đào các tuyến kênh, đưa nước vào vùng sâu khô hạn của họ.
Dù đã có các hiệp định, thỏa thuận về sông Mekong, nhưng, có vẻ VN là nước cuối nguồn, dù có kêu la thảm thiết nhưng, ko đủ biện pháp để ngăn chặn việc này và phải chịu hậu quả nghiêm trọng: hạn hán, nước mặn xâm nhập, sụt lỡ đất,...
...
Có lẽ chính phủ đã có nhiều giải pháp, kế hoạch để đối phó. Ko lẽ chờ chết!
Con ghẻ chứ ko phải con ruột đâu mà lo anh, miền Bắc có cả đồng bằng sông Hồng nuôi sống rồi, ko phải lo anh nhé.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Con ghẻ chứ ko phải con ruột đâu mà lo anh, miền Bắc có cả đồng bằng sông Hồng nuôi sống rồi, ko phải lo anh nhé.
Vậy chờ chết hay bỏ xứ đi anh.
 
Hạng D
30/6/08
1.505
68.984
113
59
Sông ở tầm khác với Kênh rồi anh.
anh có biết tại sao gọi là Kênh, tại sao gọi là Sông không anh.

(em có biết tra Google 10 năm nay, nên em biết ở miền Tây có những con Kênh nào)
Có mà viết vầy. ??
Đào sông nhân tạo ở một vùng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, là một sáng kiến vượt bậc, đi trước thời đại.
 
  • Haha
Reactions: Face2Face