Thời tôi thi Đại học (1987) thì chỉ được thi 1 trường thôi thì phải.mong Đảng goom lại 1 trường để phụ huynh, các em ko còn bận tâm và tâm tư cảnh chọn trường hàng năm
Hình như thời đó chỉ được thi 1 khối và vào trường nào là theo điểm chứ không phải lựa chọn ban đầu đúng không anh? Và thi trên 26 điểm là được đi nước ngoài nhưng học ngành gì là do trên phân công!?Thời tôi thi Đại học (1987) thì chỉ được thi 1 trường thôi thì phải.
Bác cho em hỏi 2 câu :
- Theo như bác nói là ngành CS đi vào đầu năm 3 CS là gì ạ ?
- Đi trao đổi qua Đức học 1 kỳ , 1 kỳ là bao lâu ? Và nếu ko có tài trợ thì đóng bao nhiêu ạ ?
- CS thì anh tuandq đã trả lời giúp
- Đi học trao đổi qua Đức 1 kỳ là 6 tháng. Thường những em nằm trong top 25 mới được xét đi dạng này và HB 100% (vé máy bay, ăn ở) nghe đâu đợt này đâu khoảng 8.600 €.
Không anh.Hình như thời đó chỉ được thi 1 khối và vào trường nào là theo điểm chứ không phải lựa chọn ban đầu đúng không anh? Và thi trên 26 điểm là được đi nước ngoài nhưng học ngành gì là do trên phân công!?
Chỉ được thi 1 khối, được chọn 1 trường duy nhất, 1 ngành duy nhất của trường đó. Ví dụ tôi chọn trường ĐHKT Tp. HCM ngành Ngoại Thương.
Khối A có đề A1 và A2, khối B thì không nhớ vì tôi không thi khối B.
Đi nước ngoài thì điểm chuẩn thay đổi theo năm, vì có năm đề dễ điểm cao, đề khó điểm thấp, lấy từ điểm cao nhất xuống đến khi đủ chỉ tiêu (so sánh toàn quốc).
Không được chọn đi nước nào. (Được chọn ở nhà hay đi).
Ngành học khi đi nước ngoài nói chung là sẽ theo đúng ngành đã đăng kí ban đầu lúc thi tuyển sinh đại học.
À! Tôi nhớ hồi đó thi đại học là 17 tuổi. Nếu trượt năm đó thì còn có thể cày thêm 1 năm. Nếu năm thứ hai vẫn trượt thì đã đủ 18 tuổi nên vào danh sách đi lính luôn đúng không anh?Không anh.
Chỉ được thi 1 khối, được chọn 1 trường duy nhất, 1 ngành duy nhất của trường đó. Ví dụ tôi chọn trường ĐHKT Tp. HCM ngành Ngoại Thương.
Khối A có đề A1 và A2, khối B thì không nhớ vì tôi không thi khối B.
Đi nước ngoài thì điểm chuẩn thay đổi theo năm, vì có năm đề dễ điểm cao, đề khó điểm thấp, lấy từ điểm cao nhất xuống đến khi đủ chỉ tiêu (so sánh toàn quốc).
Không được chọn đi nước nào. (Được chọn ở nhà hay đi).
Ngành học khi đi nước ngoài nói chung là sẽ theo đúng ngành đã đăng kí ban đầu lúc thi tuyển sinh đại học.
Năm 87 thì vụ NVQS nhẹ rồi, đúng 18t đi thi, đậu ĐH thì được tạm hoãn NVQS, còn rớt thì ... hên, xui ... tuỳ vào ... sức mạnh của gia đình.À! Tôi nhớ hồi đó thi đại học là 17 tuổi. Nếu trượt năm đó thì còn có thể cày thêm 1 năm. Nếu năm thứ hai vẫn trượt thì đã đủ 18 tuổi nên vào danh sách đi lính luôn đúng không anh?
Vì sợ vụ NVQS này mà ông bà tui cho tui đi học sớm để có thêm cơ hội thi đại học. Kết quả là tôi vào đại học năm 16 tuổi. Nhưng nhiều trường hợp hồi đó lại đi học sớm đến 2 năm nên có những người vào đại học năm 15 tuổi.Năm 87 thì vụ NVQS nhẹ rồi, đúng 18t đi thi, đậu ĐH thì được tạm hoãn NVQS, còn rớt thì ... hên, xui ... tuỳ vào ... sức mạnh của gia đình.
Ngoài Bắc học hệ 10 năm nên phần lớn sẽ thi ĐH năm 17t.À! Tôi nhớ hồi đó thi đại học là 17 tuổi. Nếu trượt năm đó thì còn có thể cày thêm 1 năm. Nếu năm thứ hai vẫn trượt thì đã đủ 18 tuổi nên vào danh sách đi lính luôn đúng không anh?
Trong Nam hệ 12, thi đúng 18t.
Được thi lại năm sau nếu như năm đầu không bị điểm liệt (hình như có 1 môn 2đ là liệt).
Đi lính thì trúng tuyển ĐH được miễn.
Tôi nhớ năm 1987 phần lớn các bạn ngoài Bắc sinh năm 1970, cá biệt 1971, còn 1972 thì không thấy.Vì sợ vụ NVQS này mà ông bà tui cho tui đi học sớm để có thêm cơ hội thi đại học. Kết quả là tôi vào đại học năm 16 tuổi. Nhưng nhiều trường hợp hồi đó lại đi học sớm đến 2 năm nên có những người vào đại học năm 15 tuổi.
Hồi đó ở thành phố thì việc đi học sớm cũng phải xét nên phần lớn chỉ đi học sớm 1 năm. Nhưng ở quê thì đơn giản hơn nên có nhiều trường hợp được chấp nhận cho đi học sớm hẳn 2 năm. Tôi có quen 3 người đi học sớm như vậy.Tôi nhớ năm 1987 phần lớn các bạn ngoài Bắc sinh năm 1970, cá biệt 1971, còn 1972 thì không thấy.
Trường hợp thứ nhất ở vùng quê, gia đình cán bộ, đi làm cả ngày nên không có người trông con. Thế là nhà cho đi học luôn năm 4 tuổi.
Trường hợp thứ hai thì khá đặc biệt là một cậu năm 4 tuổi đã biết đọc, làm toán nên được đặc cách cho đi học lớp 1 luôn.
Trường hợp thứ ba thì một ông đi học lớp 1 nhưng suốt ngày quậy phá trong lớp. Giáo viên tìm hiểu thì hóa ra là vì thấy bài dễ quá nên làm xong sớm và quay ra chọc đứa khác. Trường tổ chức kiểm tra trình độ thì thấy trình độ đã tương đương lớp 3 nên cho lên lớp 3 luôn. Ông này sau năm 1987, 1988 gì đó thi Bách Khoa được 28 điểm nên đi được cho đi Liên Xô học.
Các trường hợp này đều vào đại học năm 15 tuổi.