Đời đểu thiệt, ai nói cũng có lývừa like ông trên, xuống thấy vầy nên quay lên unlike và like còm này, rắc rối quá
Đây, sợ cái này đây bác ạ.Thua thuế phí giống vặt lông gà, phải vặn cho sạch, tận diện lũ lông gà.
Theo cái quy định mới này thì xe k sử dụng thời gian dài, đi đăng kiểm lại có bị truy thu phí sử dụng đường bộ nữa k các lão???
Xe không đi thời gian dài không kiểm định thì khi kiểm định có truy thu phí không theo luật mới?
Mà nghe cái chữ “truy thu” mắc ói, không đi mà thu là thu cái gì.
Những nhà có vài xe hơi, hoặc các công ty vận tải, thì thế nào cũng có nhiều xe trễ kiểm định, không giao thông thời gian dài.
Nếu Mỹ mà cứ thu cả trên giá xăng dầu thì đúng nước nó hay nhất thế giới phải rồi.À thì cứ có dự án xây dựng, sửa chữa, nâng cấp mở rộng mà có tư nhân theo PPP thì đc mở trạm BOT hoàn vốn.
Cai Lậy thì là vì cái vụ xây đường tránh, tranh cãi từ vụ đấy nên từ 2015 thì phải, gần như là tư nhân ko làm tiếp nên ko có km đường cao tốc nào nữa đc xây mới, tranh caiz đến tận bây h.
Tức là nguyên lý là dự án nào có khả năng thu hồi vốn như Ql1A thì hợp tác công tư, còn kiểu đường đi vùng sâu xa khó hoàn vốn thì nhà nước làm, như Pháp Vân - Cầu Giẽ thay 1A cũ nên đường cũ ko xây mới, mở rộng nên cũng ko thu phí
Xe cá nhân ko bao h đc giảm đâu bác.
Vì nguyên lý căn bản là đường xuống cấp theo thời gian và cần bảo trì nên khi mà bác đăng ký sở hữu là sẽ bị ràng buộc vào “guồng quay trách nhiệm rồi”, như ngày xưa em ở Uk vẫn có thuế đường hàng năm, chỉ là mỗi nước có cách móc tiền khác nhau thôi, như Sing có COE thì nó bao gồm luôn cho 10 năm, có thể có Mẽo là thu phí trên giá xăng dầu nên phù hợp với mong muốn của bác.
Chỉ cần đổ xăng vào là chứng tỏ bác sẽ sử dụng đường phố cầu cống của người ta xây. Còn bác chưa dùng thì xăng sẽ còn đó không mất đi đâu.
Vậy là quá hợp lý.
Nó mở đường, nó nhắm công nó làm bao nhiêu tiền thì đặt trạm thu đạt số đó.anh nói như kẹt…. anh mở đường anh thu phí đường hư thì anh bỏ tiền duy tu chứ xin kéo dài là sao?
còn xe em 3 năm méo chạy 1km lúc mang đi dk đóng méo thiếu đồng nào…. hay anh muốn hỏi các bạn làm gì cho tổ quóc chưa?
Cái số đó bao giờ cũng bao gồm và trừ hao cái tiền duy tu bảo dưỡng trong đó luôn đấy.
Còn xin kéo dài là cái hèn hạ của bọn chủ đầu tư dựa vào mấy trò mèo vậy để xin công thiên hạ về nuôi công ty nó thôi.
Tiền nó thu phí bù đắp lúc nào cũng bằng quá cha 2 con đường, mà đường thì xây không khác đống rác.
Nước ngoài nhìn vào nó cười thúi mặt, đến Tàu còn không nhục như vậy.
Hehehe không bao giờ biết đượckhông thấy nói quỹ bảo trì này đem ra làm những gì, báo cáo thu chi quỹ ai kiểm tra?
Má cái quỹ đó nó có hay không đã là vấn đề.Hehehe không bao giờ biết được
Cái báo cáo thu chi quỹ khả năng là không có đâu nhé. Vì làm gì có cái quỹ đó mà có báo cáo thu chi!
Đúng ra: Anh thu phí thì phải đi đôi với chất lượng nếu không phải có cơ chế kiện.
Đằng này đường thì quá nhiều vấn đề, phí thu đủ chưa kể BOT.
Đành là vậy.
Nhưng mà “we don’t have a choice”
Ủa anh QL1 là của nhà nước của dân là huyết mạch mà. Mình đóng thuế với phí bảo trì đường Bộ thì nó phải có trách nhiệm duy tu sửa chữa đường, chứ sao đường có sẵn lại cho bọn BOT kia đặt trạm vô làm gì để hút máu dân ???À thì cứ có dự án xây dựng, sửa chữa, nâng cấp mở rộng mà có tư nhân theo PPP thì đc mở trạm BOT hoàn vốn.
Cai Lậy thì là vì cái vụ xây đường tránh, tranh cãi từ vụ đấy nên từ 2015 thì phải, gần như là tư nhân ko làm tiếp nên ko có km đường cao tốc nào nữa đc xây mới, tranh caiz đến tận bây h.
Tức là nguyên lý là dự án nào có khả năng thu hồi vốn như Ql1A thì hợp tác công tư, còn kiểu đường đi vùng sâu xa khó hoàn vốn thì nhà nước làm, như Pháp Vân - Cầu Giẽ thay 1A cũ nên đường cũ ko xây mới, mở rộng nên cũng ko thu phí
Xe cá nhân ko bao h đc giảm đâu bác.
Vì nguyên lý căn bản là đường xuống cấp theo thời gian và cần bảo trì nên khi mà bác đăng ký sở hữu là sẽ bị ràng buộc vào “guồng quay trách nhiệm rồi”, như ngày xưa em ở Uk vẫn có thuế đường hàng năm, chỉ là mỗi nước có cách móc tiền khác nhau thôi, như Sing có COE thì nó bao gồm luôn cho 10 năm, có thể có Mẽo là thu phí trên giá xăng dầu nên phù hợp với mong muốn của bác.
Anh làm đường ở đâu thì anh đặt Trạm BOT ở đó chứ đúng kg nè
E 1 năm BOT > 10 chai.Ủa vậy đường phố bác đi nhà bác xây? Hay đường quốc lộ, đường tỉnh chắc nước bạn xây dùm bác? Rồi hư hỏng xe ko đi đc thì bác vác xẻng ra sửa???
nhiều người vào cái là chửi, xin hỏi ở đây bác nào chạy xe gia đình ko phải kinh doanh vận tải một năm đóng thuế phí bot được bao nhiêu đồng??
Thì mình phải tính trong kế hoạch nâng cấp, mở rộng nữa vì ngày xưa toàn đường 2 làn, ko có giải phân cách cứng bác ạ.Ủa anh QL1 là của nhà nước của dân là huyết mạch mà. Mình đóng thuế với phí bảo trì đường Bộ thì nó phải có trách nhiệm duy tu sửa chữa đường, chứ sao đường có sẵn lại cho bọn BOT kia đặt trạm vô làm gì để hút máu dân ???
Anh làm đường ở đâu thì anh đặt Trạm BOT ở đó chứ đúng kg nè
Nó có một cái dở ở đây là ko phải đường nào xây mới cũng là shortcut nên mới xảy ra trường hợp Cai Lậy. Vd cho bác là 10 năm mới bố trí đc tiền để bảo trì Cai Lậy, với tiêu chuẩn xây dựng đường thị xã thì nếu mật độ phương tiện lớn mà được 2-3 hoặc 4 năm xuống cấp, rồi khói bụi, tai nạn thì người đầu tiên chịu trận là người dân địa phương.
Vì phương tiện vận tải đặc thù là chở hàng nặng ko cần đi nhanh do tốn nhiên liệu, nên phương án đi thẳng mà tốc độ thấp như thị xã Cai Lậy lại tốt hơn. Ngoài Hn cũng có một trường hợp điển hình là đường 5A, toàn xe tải nặng với đầu kéo chui vào tránh trạm thu phí, thế thì một cái tỉnh lộ tuổi thọ là 20 năm, nhưng áp lực giao thông nặng quá lớn, đâm ra 1-2 năm đã hỏng như đường đất trong làng.
Ở đây truyền thông thường chỉ nói đến hai nhóm quyền lợi là doanh nghiệp và nhà đầu tư xây đường mà bỏ qua một nhóm là người dân địa phương. Tất nhiên là họ cũng có lợi vd như bán cơm, bán xăng dầu, dịch vụ xe tải nặng trên bất động sản có sẵn thay vì phải đầu tư mới ra đường tránh để kinh doanh, nhưng về lâu dài thì nó là một dạng của cái lợi trước mắt vì ko nhiều người thụ hưởng cái lợi đấy, còn cái phổ biến hơn là hại như tiếng ồn, khói bụi, tai nạn giao thông.
Nói thật là em có một cty thép, có 5 con, nhẹ nhất đã trên 14 tấn rồi đến đầu kéo, em thừa hiểu câu chuyện này. Thậm chí có những cái mình rất ghét là chi phí mềm, nhưng cộng lại vẫn rẻ hơn BOT, cuối cùng vẫn là giá bán cuối rẻ hơn, mà ngành vận tải nặng hay phân phối thì chủ yếu vẫn là giá bán.
Nó cũng có bài vở của nó, vì nó biết là do đặc thù địa lý, trước khi có khái niệm xe điện, người Mỹ chỉ có thể dùng xe cá nhân nên kinh tế càng phát triển, tiêu thụ dầu mỏ càng nhiều.Nếu Mỹ mà cứ thu cả trên giá xăng dầu thì đúng nước nó hay nhất thế giới phải rồi.
Chỉ cần đổ xăng vào là chứng tỏ bác sẽ sử dụng đường phố cầu cống của người ta xây. Còn bác chưa dùng thì xăng sẽ còn đó không mất đi đâu.
Vậy là quá hợp lý.
Nó là một ngành tác động chính trị từ thời Tổng thống Nixon nên Mỹ rất "hạn chế" tham gia mấy cái Hiệp định môi trường, em nghĩ ở đây là do quan điểm kte của Mỹ trụ cột là bán xăng, nên nó đánh thuế dựa trên niềm tin là nó sẽ tăng dần đều.
Chỉnh sửa cuối: