chuan tren từng cmKhông phải chỉ VOV mà cả các "chiên da" luật cũng tư vấn tào lao mía lao.
Tại sao xe xuống phải nhường xe lên (bên đường thủy thì ngược lại nhé, phương tiện ngược dòng nhường cho phương tiện xuôi dòng).
Thứ nhất : Tầm nhìn của xe lên dốc bị hạn chế. Dốc càng cao tầm nhìn của tài xế khi cho xe lên dốc càng khó, nhất là các xe từ phía sau đỉnh dốc đi xuống. Ngược lại các xe xuống dốc tầm nhìn tốt hơn, bao quát rộng hơn nên xử lý tình huống sớm hơn.
Thứ hai : Với những xe lên dốc có tải trọng lớn thường phải dùng số thấp. Nếu phải dùng phanh đột ngột, rất dễ mất trớn, xe thiếu lực, máy ì, dễ chết máy hoặc tụt dốc nếu thiếu kinh nghiệm, gây nguy hiểm cho các xe đi sau.
Tốt hơn hết đừng nghe mấy ông Kỉ xư nói về luật hay kinh nghiệm cầm lái!!!Các bác nghĩ sao ông KS Trần Lê Văn tư vấn như thế này vào sáng nay
- Xe lên dốc ở đoạn đường hẹp phải nhường cho xe xuống dốc
- Khi xe hết nhiên liệu thì động cơ tắt máy thì dừng thả xuống dốc (theo Tôi biết là xe tắt máy thì có 2 vấn đề thắng không còn tác dụng. Volang sẽ bị khóa khi ta đánh lái)
- Thời kỳ bao cấp xe oto xuống dốc thì về Mo để tiết kiệm nhiên liệu (làm gì có chắc cái này ở trong rừng rú)
Chắc bác chạy AT ,còn MT thì đúng khi xuống dốc chạy số ,không dùng thắng nhiều gây cháy bố ( MT em đời Tống nha bác )Em cũng có nghe phần trả lời này chiều nay trên kênh FM95.6. Hài nhất là ổng bảo xe xuông dốc về số nhỏ để an toàn, bù lại tốn nhiên liệu hơn! Moẹ, xe xuống dốc có đạp tí ga nào đâu mà tốn hơn, vòng tua máy cao hơn thì đúng.
Em chỉ tin các bác trên này, ứ tin mấy bác khác
Đọc bình luận của VNExpress là em thấy hài nhất
Đọc bình luận của VNExpress là em thấy hài nhất
nếu đi dọc theo ql1 thì có khá nhiều đèo dốc, nên ở những khúc cua ghắt và có độ dốc cao bao giờ cúng có đường lánh nạn dành cho xe bị trôi dốc lao vào , khi những xe lên dốc tuy nặng , tầm nhìn có kém nhưng vẫn có thể dừng lại oan toàn,những xe xuống dốc vì một lý do kỹ thật nào đó mà bị trôi dốc ko thắng lại được thì chỉ có thể lao thẳng xuống mà thôi. chính vì vậy luật gtdb quy dịnh xe lên dốc phải nhường cho xe xuống dốc là như vậy, đây cũng là điểm duy nhất trong luật khi áp dụng ngoài thực địa mọi t xế lại làm ngược lại vì thông cảm cho nhau nên lâu dần quên cả luật. ( các bác hãy tưởng tượng một xe tải chở hàng nặng lặc lè leo dốc và một xe tải cũng hàng nặng xổ dốc bóp còi ầm ĩ xin nhường dường cho nó xuống vì thắng mất tác dụng, nếu anh t xế đi lên hiểu dúng luật lập tức nhường thì anh ta có thể khổ sở vì phải lấy dà lại ,nhưng anh ta sẽ thoát nạn,nếu quên luật anh sẽ nghĩ xe xuống phải nhường cho xe lên chứ và dứt khoát ko nhường vì ko thể biết xe xuống mất thắng, hậu quả ra sao thì chả cần đoán cũng biết rồi). xin nhắc lại 1 lần nữa luật gtdb quy định xe lên phải nhường cho xe xuống dó ạ
Tào lao.nếu đi dọc theo ql1 thì có khá nhiều đèo dốc, nên ở những khúc cua ghắt và có độ dốc cao bao giờ cúng có đường lánh nạn dành cho xe bị trôi dốc lao vào , khi những xe lên dốc tuy nặng , tầm nhìn có kém nhưng vẫn có thể dừng lại oan toàn,những xe xuống dốc vì một lý do kỹ thật nào đó mà bị trôi dốc ko thắng lại được thì chỉ có thể lao thẳng xuống mà thôi. chính vì vậy luật gtdb quy dịnh xe lên dốc phải nhường cho xe xuống dốc là như vậy, đây cũng là điểm duy nhất trong luật khi áp dụng ngoài thực địa mọi t xế lại làm ngược lại vì thông cảm cho nhau nên lâu dần quên cả luật. ( các bác hãy tưởng tượng một xe tải chở hàng nặng lặc lè leo dốc và một xe tải cũng hàng nặng xổ dốc bóp còi ầm ĩ xin nhường dường cho nó xuống vì thắng mất tác dụng, nếu anh t xế đi lên hiểu dúng luật lập tức nhường thì anh ta có thể khổ sở vì phải lấy dà lại ,nhưng anh ta sẽ thoát nạn,nếu quên luật anh sẽ nghĩ xe xuống phải nhường cho xe lên chứ và dứt khoát ko nhường vì ko thể biết xe xuống mất thắng, hậu quả ra sao thì chả cần đoán cũng biết rồi). xin nhắc lại 1 lần nữa luật gtdb quy định xe lên phải nhường cho xe xuống dó ạ
Coi lại điều 17, khoảng 2, mục b. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.
Điều 17. Tránh xe đi ngược chiều
1. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau quy định như sau:
a) Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;
b) Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;
c) Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
3. Xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau không được dùng đèn chiếu xa.
1. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau quy định như sau:
a) Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;
b) Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;
c) Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
3. Xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau không được dùng đèn chiếu xa.