Chuẩn, còn nó có bung hay không thì kệ nó, không bung còn đỡ tốn tiền thay túi khíTiêu chuẩn kỹ thuật để nỗ túi khí của mỗi hãng mình ko biết phân biệt thế nào. Riêng mình cứ xe nào nhiều túi khí là chọn. Mà xe TOY thấy nhiều túi khí nên cứ TOY mà quất.
- Tags
- túi khí
Về vấn đề túi khí ko bung, ngoài các ý kiến ở trên như do lực ko đủ, do góc va chạm, do ..vv..vv... Và ko nói đến bất cứ xe của ai...Ở đây đơn thuần là Kỹ thuật và Thực tế.
1. Trả lời cho Bạn nào chưa biết về nguyên lý hoạt động của túi khí mà cụ thể liên quan tới việc nó ko bung đầu tiên phải kể đến Cảm Biến Va Chạm và sau đó mới là việc kích hoạt phản ứng nổ túi khí.
Cảm biến va chạm xưa nay ( Trừ 1 số xe hiện đại sau này) dùng nguyên lý quán tính, và nó là Cơ Học thuần túy. Có 2 loại, 1 là sử dụng quả cầu tròn, 2 là sd con lăn có trọng lượng, Khi gia tốc hãm đột ngột vượt ngưỡng quán tính sẽ đẩy con lăn về trước và chạm vào các Tiếp Điểm... Quá đơn giản phải ko các Bạn...nhưng chổ này mới đáng nói vì...Chúng thường mạ...Vàng!
Lý do thì đơn giản vì Vàng nó dẫn điện tốt và nó ko bị Oxy Hóa....
Vậy, 1 cái xe Test NCAP OK khi mới ra lò sẽ không chắc sau 10 năm hay thậm chí vài năm túi khí nó sẽ bung NẾU nó sử dụng cảm biến với tiếp điểm bằng vật liệu là Đồng ( CU) hay mạ Đồng. Giá thành là khác nhau xa lắm!
Trở lại vấn đề thời sự!
Mình không bênh vực Toy VN, vì nếu túi khí nó không bung thì có ai điều tra kỹ lưỡng lý do chưa? Có mổ bụng cái cảm biến ra xem chua?.. Biết đâu nó dùng hàng vật liệu kém CL ( Đồng so với Vàng) cũng ko chừng. Tư Bản mà các Bạn, TT VN nó có ăn gian phù phép kiếm lợi nhuận là bthg, còn với tt như Mỹ, Toy nó ko có tai tiếng gì vụ túi khí ko bung đâu ( Takana gì gì là chuyện khác, nó bung, mà bung như lựu đạn nổ ( phản ứng nổ quá hớp))...
2. Các xe thường luôn có 2 cảm biến va chạm, 1 trong khoang máy và 1 cái trên table gần volang. Để cắt giám chi phí, xe càng rẻ nó có khi cắt luôn chỉ còn 1 cái...Dễ hiểu độ tin cậy giảm 50%.
Vài lời cá nhân là vậy, có điều gì sai sót xin các Bạn bỏ qua!
1. Trả lời cho Bạn nào chưa biết về nguyên lý hoạt động của túi khí mà cụ thể liên quan tới việc nó ko bung đầu tiên phải kể đến Cảm Biến Va Chạm và sau đó mới là việc kích hoạt phản ứng nổ túi khí.
Cảm biến va chạm xưa nay ( Trừ 1 số xe hiện đại sau này) dùng nguyên lý quán tính, và nó là Cơ Học thuần túy. Có 2 loại, 1 là sử dụng quả cầu tròn, 2 là sd con lăn có trọng lượng, Khi gia tốc hãm đột ngột vượt ngưỡng quán tính sẽ đẩy con lăn về trước và chạm vào các Tiếp Điểm... Quá đơn giản phải ko các Bạn...nhưng chổ này mới đáng nói vì...Chúng thường mạ...Vàng!
Lý do thì đơn giản vì Vàng nó dẫn điện tốt và nó ko bị Oxy Hóa....
Vậy, 1 cái xe Test NCAP OK khi mới ra lò sẽ không chắc sau 10 năm hay thậm chí vài năm túi khí nó sẽ bung NẾU nó sử dụng cảm biến với tiếp điểm bằng vật liệu là Đồng ( CU) hay mạ Đồng. Giá thành là khác nhau xa lắm!
Trở lại vấn đề thời sự!
Mình không bênh vực Toy VN, vì nếu túi khí nó không bung thì có ai điều tra kỹ lưỡng lý do chưa? Có mổ bụng cái cảm biến ra xem chua?.. Biết đâu nó dùng hàng vật liệu kém CL ( Đồng so với Vàng) cũng ko chừng. Tư Bản mà các Bạn, TT VN nó có ăn gian phù phép kiếm lợi nhuận là bthg, còn với tt như Mỹ, Toy nó ko có tai tiếng gì vụ túi khí ko bung đâu ( Takana gì gì là chuyện khác, nó bung, mà bung như lựu đạn nổ ( phản ứng nổ quá hớp))...
2. Các xe thường luôn có 2 cảm biến va chạm, 1 trong khoang máy và 1 cái trên table gần volang. Để cắt giám chi phí, xe càng rẻ nó có khi cắt luôn chỉ còn 1 cái...Dễ hiểu độ tin cậy giảm 50%.
Vài lời cá nhân là vậy, có điều gì sai sót xin các Bạn bỏ qua!
mục đích của bài viết là gì? cái tít rất kêu và thu hút
khi mua xe, đôi lúc kh chọn bản cao hơn cả trăm triệu để có nhiều túi khí hơn vì ý nghĩ an toàn cho bản thân và gia đình, mà đâm đụng be bét ra túi khí không nổ. người trần mắt thịt thì chỉ nhớ được là clmn tao đụng xe xém chết mà túi khí không nổ, người ngoài nhìn vào cũng thấy túi khí không nổ, gì kỳ vậy. đụng xe nát đầu mà túi khí không bung thì lỗi lè lè ra đấy còn giải thích ký thuật gì, cũng đâu phải riêng lẻ vài trường hợp hy hữu, mà thấy rất nhiều.
người không có kiến thức chuyên môn chả cần biết nhiều, tâm lý là giờ tui đụng xe hư hỏng nặng bên ngoài thì tui muốn thấy cái túi khí nó bung ra, đụng hướng nào bung hướng đấy, coi như cái xe nó ráng làm hết sức để bảo vệ tôi, cứu tôi thoát chết lần này lần sau tôi mua nữa.
trừ mấy anh kỹ sư làm việc với máy móc phần mềm + có data thống kê.. ra thì chúng nó mới nắm căn nguyên vấn đề, còn lại thì chúng ta cũng chỉ đọc thông tin của nhà sx rồi ráng hiếu rồi ráng giải thích cho người khác thôi, khó mà nói quan điểm sai quan điểm đúng.
sẵn nói thêm về các yếu tố an toàn được nêu trong bài, chỉ có cái việc thắt dây an toàn là liên quan tới túi khí thôi. những điểm còn lại chả liên quan gì, lái xe chạy quá tốt độ hay không giữ khoảng cách thì va đụng túi khí vẫn phải bung nhé. Bài viết khởi đầu về túi khí mà kết thúc trong việc lái xe an toàn.
hôm nay ăn trúng cái gì mà nói nhiều.
khi mua xe, đôi lúc kh chọn bản cao hơn cả trăm triệu để có nhiều túi khí hơn vì ý nghĩ an toàn cho bản thân và gia đình, mà đâm đụng be bét ra túi khí không nổ. người trần mắt thịt thì chỉ nhớ được là clmn tao đụng xe xém chết mà túi khí không nổ, người ngoài nhìn vào cũng thấy túi khí không nổ, gì kỳ vậy. đụng xe nát đầu mà túi khí không bung thì lỗi lè lè ra đấy còn giải thích ký thuật gì, cũng đâu phải riêng lẻ vài trường hợp hy hữu, mà thấy rất nhiều.
người không có kiến thức chuyên môn chả cần biết nhiều, tâm lý là giờ tui đụng xe hư hỏng nặng bên ngoài thì tui muốn thấy cái túi khí nó bung ra, đụng hướng nào bung hướng đấy, coi như cái xe nó ráng làm hết sức để bảo vệ tôi, cứu tôi thoát chết lần này lần sau tôi mua nữa.
trừ mấy anh kỹ sư làm việc với máy móc phần mềm + có data thống kê.. ra thì chúng nó mới nắm căn nguyên vấn đề, còn lại thì chúng ta cũng chỉ đọc thông tin của nhà sx rồi ráng hiếu rồi ráng giải thích cho người khác thôi, khó mà nói quan điểm sai quan điểm đúng.
sẵn nói thêm về các yếu tố an toàn được nêu trong bài, chỉ có cái việc thắt dây an toàn là liên quan tới túi khí thôi. những điểm còn lại chả liên quan gì, lái xe chạy quá tốt độ hay không giữ khoảng cách thì va đụng túi khí vẫn phải bung nhé. Bài viết khởi đầu về túi khí mà kết thúc trong việc lái xe an toàn.
hôm nay ăn trúng cái gì mà nói nhiều.
ráng thì vẫn ráng, mà xui xui thì cũng vẫn cầnthay vì bàn nó có bung hay không thì ráng chạy sao cho nó không có cơ hội bung
bấc cứ xe nào của Toy ở VN cũng đều trải qua thử nghiệm an toàn của Asean NCAP và xe nào cũng đạt từ 4 sao trở lên. Không như vài xe của anh ồ pa không lấy nổi 1 sao. Đó chính là tuyên bố của họ, tấc cả những người có hiểu biết đều tin, trừ những thánh cố tình không thừa nhận thôi, hehe. Những thánh đó thường dám chỉ dám chém bậy thôi. Còn thánh nào dám chém mà cũng dám chịu trách nhiệm thì xin mời mang tiền qua chỗ em test thử. Cho mời tấc cả các thể loại thánh review dạo để đăng phân hay tub tép... gì gì đó.Sao Toy không tuyên bố như bạn...mà bạn tuyên bố cho Toy...
Bài viết quá nặng mùi lấp liếm cho đích danh thằng Toy VN và vài hãng coi thường tính mạng con nguời khi cho bán xe không túi khí, những hãng lắp ráp ở VN bán xe không khí cho taxi là một hành động gián tiếp hại nguời sử dụng dịch vụ. Còn không có cái lý do chết tiệt nào có thể bênh cái chuyện túi khi không bung và không túi khí được.
Xe đụng nát luôn cảm biến túi khí mà nó k chịu bung là tại người lái chớ bác lúc đó hãng nó nói anh đụng nát cảm biến rồi sao nó bung dcmục đích của bài viết là gì? cái tít rất kêu và thu hút
khi mua xe, đôi lúc kh chọn bản cao hơn cả trăm triệu để có nhiều túi khí hơn vì ý nghĩ an toàn cho bản thân và gia đình, mà đâm đụng be bét ra túi khí không nổ. người trần mắt thịt thì chỉ nhớ được là clmn tao đụng xe xém chết mà túi khí không nổ, người ngoài nhìn vào cũng thấy túi khí không nổ, gì kỳ vậy. đụng xe nát đầu mà túi khí không bung thì lỗi lè lè ra đấy còn giải thích ký thuật gì, cũng đâu phải riêng lẻ vài trường hợp hy hữu, mà thấy rất nhiều.
người không có kiến thức chuyên môn chả cần biết nhiều, tâm lý là giờ tui đụng xe hư hỏng nặng bên ngoài thì tui muốn thấy cái túi khí nó bung ra, đụng hướng nào bung hướng đấy, coi như cái xe nó ráng làm hết sức để bảo vệ tôi, cứu tôi thoát chết lần này lần sau tôi mua nữa.
trừ mấy anh kỹ sư làm việc với máy móc phần mềm + có data thống kê.. ra thì chúng nó mới nắm căn nguyên vấn đề, còn lại thì chúng ta cũng chỉ đọc thông tin của nhà sx rồi ráng hiếu rồi ráng giải thích cho người khác thôi, khó mà nói quan điểm sai quan điểm đúng.
sẵn nói thêm về các yếu tố an toàn được nêu trong bài, chỉ có cái việc thắt dây an toàn là liên quan tới túi khí thôi. những điểm còn lại chả liên quan gì, lái xe chạy quá tốt độ hay không giữ khoảng cách thì va đụng túi khí vẫn phải bung nhé. Bài viết khởi đầu về túi khí mà kết thúc trong việc lái xe an toàn.
hôm nay ăn trúng cái gì mà nói nhiều.