Mong các bác lưu ý cái “bọn ngon” này. Nó không chỉ đến vài ông đoạt giải này nọ đâu, vì một project R&D ít nhất vài chục thằng làm, kha khá thì hàng trăm thằng ở nhiều nơi khác nhau kết hợp lại, nên sức 1-2 người không ăn thua kể cả giỏi nhất thế giới.
Ví như cái dự án em từng làm nó còn mời cả thằng cạnh tranh vào làm chung (cụ thể là đ/c phụ trách vấn đề này của bên Dassault –sản xuất ra Rafael, Mirage,.., đ/c này là prof đầu ngành của Paris Polytech), gửi học viên/nghiên cứu viên trao đổi chéo cho nhau để học cái hay của nhau (vì mỗi thằng đều có điểm manh riêng, ví như bọn Nhật cực giỏi trong việc mô phỏng với mô hình thực tế, nó gắn sensor để thu nhận/đo tác động giỏi lắm, bọn Mỹ cũng thua luôn). Chứ không có chuyện là che kín gì đâu, nó che kín chẳng qua là với public thôi, chứ dân trong nghề nó biết nhau hết, đi hội thảo với nhau suốt.
Tuy nhiên nhìn chung trong ngành vũ khí, công nghệ pubic ra ngoài (thành tài liệu/sách nghiên cứu) thường chậm cả chục năm, ví như composite thì năm 1945 làm bom nguyên tử đã có, nhưng đến tận những năm 60 mới có tài liệu in ấn hẳn hoi public.
Bọn TQ thì em không biết nhiều lắm, và nói chung ngày xưa còn làm (em theo cái nghề này khoảng 6 năm) em ko để ý, nhưng bọn Nga thì sự thua sụt trong R&D khá rõ ràng (trong lĩnh vực này nó mà tham nhũng thì gọi là kinh khủng, ăn cả tỷ đô mà chả ai làm gì được, chả biết đâu mà lần; mà quân đội Nga tham nhũng thì nhất thế giới). Ví dụ năm 1999 bọn nó phải mất hàng chục triệu mua hệ thống mô phỏng của chính bọn Dasault, hay gần đây phải mua tàu của Pháp.
Nhiều bác hiểu biết rộng chắc biết với máy bay chiến đấu thì hệ thống rada dẫn đường, nhận dạng quân địch, dẫn vũ khí là cực kỳ quan trọng. Hệ thống này ác ôn nhất là cứ vài năm phải nâng cấp 1 lần, nếu ko máy bay chỉ làm bia cho thằng khác bắn. Mà việc này là ngon nhất ăn tiền khỏe re, chi phí thấp, giá trên trời. Cay nhất cho Nga là gần như tất cả các hợp đồng nâng cấp hệ thống này cho cac máy bay của USSR cũ và cả Nga sau này sản xuất rơi vào tay Ericsson Radio (bọn này là cốt lõi của Ericsson, chứ ko phải mấy chú điện thoại, tổng đài), bọn Nga gài người sang đó làm và năm 2002 Thụy điển nó tóm 2 chú Nga tìm cách ăn cắp công nghệ của Ericsson Radio.
Có lẽ vì những điều này các cơ quan R&D high tech ở nước ngoài khoảng hơn chục năm trở lại đây rất hạn chế tuyển nghiên cứu viên gốc USSR, TQ, Iran & India (có lẽ vì thế mà nó cho 1 thằng ú ớ như em làm chăng). Em có biết 1 trường hợp 1 cậu em học rất giỏi (thủ khoa BKHN), cậu này thuộc dạng thông minh và hoc hành cực kỳ có hệ thống, ngay khi tốt nghiệp đã được cả trường Texas Austin A&M và Caltech cho học bổng sang làm PhD (ko cần MSc.), có điều cậu này lại muốn làm về công nghệ laser (mà công nghệ này lại là chủ chốt trong dẫn đường vũ khí), nên Homeland security của mẽo nó dứt khoát ko đồng ý. Đ/c prof. bên kia thích cậu này quá, ko muốn mất học sinh nên nhờ tay anh rể là Hạ ngị sĩ của bang viết thư bảo lãnh mà An ninh nội địa nó vẫn ko đồng ý, cuối cùng phải mò sang chỗ em.
Ví như cái dự án em từng làm nó còn mời cả thằng cạnh tranh vào làm chung (cụ thể là đ/c phụ trách vấn đề này của bên Dassault –sản xuất ra Rafael, Mirage,.., đ/c này là prof đầu ngành của Paris Polytech), gửi học viên/nghiên cứu viên trao đổi chéo cho nhau để học cái hay của nhau (vì mỗi thằng đều có điểm manh riêng, ví như bọn Nhật cực giỏi trong việc mô phỏng với mô hình thực tế, nó gắn sensor để thu nhận/đo tác động giỏi lắm, bọn Mỹ cũng thua luôn). Chứ không có chuyện là che kín gì đâu, nó che kín chẳng qua là với public thôi, chứ dân trong nghề nó biết nhau hết, đi hội thảo với nhau suốt.
Tuy nhiên nhìn chung trong ngành vũ khí, công nghệ pubic ra ngoài (thành tài liệu/sách nghiên cứu) thường chậm cả chục năm, ví như composite thì năm 1945 làm bom nguyên tử đã có, nhưng đến tận những năm 60 mới có tài liệu in ấn hẳn hoi public.
Bọn TQ thì em không biết nhiều lắm, và nói chung ngày xưa còn làm (em theo cái nghề này khoảng 6 năm) em ko để ý, nhưng bọn Nga thì sự thua sụt trong R&D khá rõ ràng (trong lĩnh vực này nó mà tham nhũng thì gọi là kinh khủng, ăn cả tỷ đô mà chả ai làm gì được, chả biết đâu mà lần; mà quân đội Nga tham nhũng thì nhất thế giới). Ví dụ năm 1999 bọn nó phải mất hàng chục triệu mua hệ thống mô phỏng của chính bọn Dasault, hay gần đây phải mua tàu của Pháp.
Nhiều bác hiểu biết rộng chắc biết với máy bay chiến đấu thì hệ thống rada dẫn đường, nhận dạng quân địch, dẫn vũ khí là cực kỳ quan trọng. Hệ thống này ác ôn nhất là cứ vài năm phải nâng cấp 1 lần, nếu ko máy bay chỉ làm bia cho thằng khác bắn. Mà việc này là ngon nhất ăn tiền khỏe re, chi phí thấp, giá trên trời. Cay nhất cho Nga là gần như tất cả các hợp đồng nâng cấp hệ thống này cho cac máy bay của USSR cũ và cả Nga sau này sản xuất rơi vào tay Ericsson Radio (bọn này là cốt lõi của Ericsson, chứ ko phải mấy chú điện thoại, tổng đài), bọn Nga gài người sang đó làm và năm 2002 Thụy điển nó tóm 2 chú Nga tìm cách ăn cắp công nghệ của Ericsson Radio.
Có lẽ vì những điều này các cơ quan R&D high tech ở nước ngoài khoảng hơn chục năm trở lại đây rất hạn chế tuyển nghiên cứu viên gốc USSR, TQ, Iran & India (có lẽ vì thế mà nó cho 1 thằng ú ớ như em làm chăng). Em có biết 1 trường hợp 1 cậu em học rất giỏi (thủ khoa BKHN), cậu này thuộc dạng thông minh và hoc hành cực kỳ có hệ thống, ngay khi tốt nghiệp đã được cả trường Texas Austin A&M và Caltech cho học bổng sang làm PhD (ko cần MSc.), có điều cậu này lại muốn làm về công nghệ laser (mà công nghệ này lại là chủ chốt trong dẫn đường vũ khí), nên Homeland security của mẽo nó dứt khoát ko đồng ý. Đ/c prof. bên kia thích cậu này quá, ko muốn mất học sinh nên nhờ tay anh rể là Hạ ngị sĩ của bang viết thư bảo lãnh mà An ninh nội địa nó vẫn ko đồng ý, cuối cùng phải mò sang chỗ em.