Hạng F
12/9/10
6.651
45.251
113
48
Bà Tó
Lý thuyết là trọng tâm dồn vào biển Đông VN .
Nhưng khi lâm trận , tứ phía mình phải phòng thủ . Đây la bài học thực tế mặt trận Tây Bắc và Tây Nam .
Liệu phương tiện và con người có đủ để đảm đương ?

Nhưng trên hết , VN sẽ không để xảy ra việc đối đầu bằng vũ lực . Thiệt hại về quốc phòng và kinh tế sẽ không nhỏ .

Bản thân em cũng chẳng mong có ngày đó .
Không phải sợ chết mà sợ .......vợ góa con côi
21.gif
 
O.S.P.D & EMMA JUDGE
22/2/07
1.086
7
63
Saigon
May quá em không đủ tiêu chuẩn đi không quân, chứ vì em sợ lái Mig 21 bản update firmware... Em nhìn thấy nó bay tập ở sân bay Đà Nẵng mà oải chè đậu...
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.226
113
tonyhao nói:
Cũng ráng cải chầy, cải cối.
Bác mua cái xe Toy đời 1972 rồi đem gắn cái động cơ của Fortune 2.7 vào, cho bác thay dàn nhún đời mới luôn, rồi đem chạy thử xem có oke hay không?

Mig 21 được thiết kế từ thập nên 50 - 60, lúc đó hiểu biết về khí động học chỉ đạt trình mac 1.
Nâng cấp bằng cách gắn động cơ càng khoẻ thì -------> càng dễ chết.
Quan tài bay là tên đúng của Mig 21 nâng cấp

rottie nói:
Tuy nhiên, bác nên nhớ đó là năm 19

82, khi đó chưa có bất kỳ gói nâng cấp nào dành cho Mig21, các máy bay Mig21 mới nhất cũng đã ra lò từ 8-10 năm trước đó, radar và tên lửa gắn trên Mig chỉ có khả năng phát hiện và tấn công mục tiêu trong phạm vi rất gần, thông thường các trận đánh dog fight của Mig chỉ xảy ra trong phạm vi khoảng 2km, như vậy là quá kém so với F15/15 lúc bấy giờ.

Em mời bác chứng minh bằng số liệu hoặc whatever bác có cho mệnh đề «khí động học chỉ đạt trình march 1» (march chứ mac là sai chính tả đấy ))
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/12/11
482
19
28
45
rottie nói:
tonyhao nói:
Cũng ráng cải chầy, cải cối.
Bác mua cái xe Toy đời 1972 rồi đem gắn cái động cơ của Fortune 2.7 vào, cho bác thay dàn nhún đời mới luôn, rồi đem chạy thử xem có oke hay không?

Mig 21 được thiết kế từ thập nên 50 - 60, lúc đó hiểu biết về khí động học chỉ đạt trình mac 1.
Nâng cấp bằng cách gắn động cơ càng khoẻ thì -------> càng dễ chết.
Quan tài bay là tên đúng của Mig 21 nâng cấp

rottie nói:
Tuy nhiên, bác nên nhớ đó là năm 19

82, khi đó chưa có bất kỳ gói nâng cấp nào dành cho Mig21, các máy bay Mig21 mới nhất cũng đã ra lò từ 8-10 năm trước đó, radar và tên lửa gắn trên Mig chỉ có khả năng phát hiện và tấn công mục tiêu trong phạm vi rất gần, thông thường các trận đánh dog fight của Mig chỉ xảy ra trong phạm vi khoảng 2km, như vậy là quá kém so với F15/15 lúc bấy giờ.

Em mời bác chứng minh bằng số liệu hoặc whatever bác có cho mệnh đề «khí động học chỉ đạt trình<span style=""color: #ff0000;""> march</span> 1» (march chứ mac là sai chính tả đấy ))
Em sửa lưng tiếp nè. MACH chứ ko phải là tháng 3 nhé bác (MARCH).
Về thực tế trận chiến Isarel và Syria đã cho biết kết quả rồi. Các thông số nâng cấp giờ chỉ là hàng quảng cáo của mấy chú lái buôn vũ khí mà thôi. Dĩ nhiên là có công dụng, nhưng so với F15/16 thì là ảo tưởng.
Năm 1982, phi đội F15/16 của Isarel phóng tên lửa tấn công đội hinh MIG 21 ở tầm 21km. Lúc đó mấy chú phi công MIG 21 chết mà ko hiểu nguyên nhân vì sao mình chết.
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.226
113
Hehe, nguyên bản Mig 21 tầm bắn có 15km, bị tấn công từ khoảng cách 25km thì tèo có gì lạ, nhưng n
ếu đúng như quảng cáo thì bản nâng cấp giờ là 150km rùi
 
Tập Lái
27/3/12
11
0
0
Nhìn lại quân đội VN mình vẩn đông đấy chứ nhỉ? cần hiện đại hóa nhiều hơn nửa, chúc sự nghiệp của nước nhà ngày càng vẻ vang.
080402cool_prv.gif
 
Hạng D
20/10/11
1.070
1.428
113
Gửi thầy TonyHao
Mikoyan-Gurevich MiG-21</h1> Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ MiG21)
Bước tới: menu, tìm kiếm
MiG-21 "Fishbed"

MiG-21 Không quân Ba Lan Kiểu Máy bay tiêm kích Hãng sản xuất Mikoyan-Gurevich OKB Chuyến bay đầu tiên 14 tháng 06-1956 Được giới thiệu 1959 Tình trạng Hoạt động Hãng sử dụng chính Không quân Xô viết
Không quân Ấn Độ
Không quân Nhân dân Việt Nam Số lượng được sản xuất 10.352
10.158 tại Liên Xô, và 194 chiếc tại Tiệp Khắc Những phương án tương tự Ye-150
Ye-152
Chengdu J-7 Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế và chế tạo bởi cục thiết kế Mikoyan-Gurevich tại Liên bang Xô viết. Hơn 50 quốc gia trên 4 lục địa đã sử dụng loại máy bay này, và hiện nay MiG-21 vẫn đang hoạt động trong không quân một số quốc gia sau 50 năm khi nó bay lần đầu tiên. MiG-21 đã đạt được một số kỷ lục hàng không như
1: máy bay phản lực được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử hàng không,
2: máy bay chiến đấu được sản xuất nhiều nhất từ sau Chiến tranh Thế giới II,
3: máy bay chiến đấu có thời gian sử dụng lâu nhất.
MiG-21 có khả năng đạt đến vận tốc Mach 2, vận tốc này vượt qua tốc độ tối đa của nhiều kiểu máy bay chiến đấu hiện đại sau này. Có khoảng 10.352 chiếc MiG-21 được chế tạo. [1][/sup]
<h2>Mục lục</h2> [ẩn]
<h2>[sửa] Phát triển</h2>
MiG-21UM hai chỗ ngồi, Không quân Ba Lan


Máy bay tiêm kích phản lực MiG-21 là mẫu máy bay nối tiếp trong chuỗi những máy bay tiêm kích phản lực của Liên Xô, bắt đầu từ máy bay tốc độ cận âm MiG-15, MiG-17, và trên tốc độ âm thanh một chút MiG-19. Một số thiết kế thử nghiệm đạt tốc độ Mach 2 của Liên Xô đều dựa vào thiết kế khe hút không khí ở đầu mũi với cánh xuôi sau, như Sukhoi Su-7, hay kiểu cánh tam giác, trong đó MiG-21 là thiết kế thành công nhất.
Nguyên mẫu E-5 của MiG-21 thực hiện bay lần đầu tiên vào năm 1955 và thực hiện chuyến bay trước công chúng lần đầu tiên trong Ngày hàng không Xô viết tại Sân bay Tushino Moscow vào tháng 6-1955. Nguyên mẫu cánh tam giác đầu tiên, có tên gọi là Ye-4 (hay E-4) bay vào ngày 14 tháng 6-1956, và chiếc MiG-21 thành phẩm đầu tiên bắt đầu phục vụ vào năm 1959. Với một cấu hình cánh tam giác, MiG-21 là máy bay đầu tiên của Liên Xô thành công trong việc kết hợp giữa tính năng của máy bay tiêm kíchđánh chặn trong cùng một máy bay. Đây là một máy bay chiến đấu có trọng lượng nhẹ, đạt được đến tốc độ Mach 2 với một động cơ phản lực đốt nhiên liệu phụ trội có công suất nhỏ, và MiG-21 có tính năng tương đương với loại F-104 Starfighter của MỹDassault Mirage III của Pháp.
Khi MiG-21 lần đầu tiên được đưa vào hoạt động, nó đã bộc lộ vài điểm bất thường. Những tên lửa không đối không phiên bản ban đầu của nó là Vympel K-13 (tên ký hiệu của NATO AA-2 'Atoll'), không thành công trong các trận chiến, và thiết bị ngắm súng con quay hồi chuyển thường dễ dàng bị hỏng khi cơ động ở tốc độ cao, dẫn đến phiên bản ban đầu của MiG-21 là một máy bay không mấy hiệu quả. Những vấn đề này đã được sửa chữa, và trong thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam và các cuộc xung đột ở Trung Đông, MiG-21 đã tỏ ra là một máy bay rất hiệu quả. Mẫu MiG-21 tiếp theo thêm vào những thiết kế cải tiến thu được từ kinh nghiệm trong các cuộc chiến.

MiG-21M tại bảo tàng Berlin-Gatow


Như nhiều máy bay khác được thiết kế như những máy bay tiêm kích đánh chặn, MiG-21 có tầm hoạt động ngắn. Đây không phải là lối thoát bởi một thiết kế khuyết điểm, trên máy bay trọng tâm được chuyển về phía sau 2/3 cho trọng lượng nhiên liệu mang theo để sử dụng. Điều này có tác động đến việc máy bay mất kiểm soát, dẫn đến máy bay chỉ bay được 45 phút trong điều kiện tốt. Với thiết kế cánh tam giác, MiG-21 thể hiện đây là một máy bay đánh chặn có tốc độ bay lên xuất sắc, có nghĩa là với bất kỳ kiểu đổi hướng không chiến nào đều dẫn đến việc mất tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên, trọng tải nhẹ của máy bay lại giúp cho nó, với 50% nhiên liệu và 2 tên lửa Atoll, tỷ lệ bay cao là 58.000 ft (17.670 m) một phút là có thể đạt được, điều này hơn hẳn so với F-16A được chế tạo sau này. Một phi công lão luyện và những tên lửa tốt trên MiG-21 có thể đạt được những thành tích ngang ngửa với những máy bay tiêm kích hiện đại. Sau đó, MiG-21 được thay thế bởi những chiếc MiG-23MiG-27 cánh cụp cánh xòe cho các nhiệm vụ tấn công mặt đất. Tuy nhiên, không phải đến khi MiG-29 thay thế cơ bản những chiếc MiG-21 trong biên chế của Liên Xô như một máy bay không chiến cơ động cao thì nó mới có thể chống lại những kiểu máy bay chiếm ưu thế trên không của Mỹ, mà bản thân MiG-21 vẫn có thể chiến đấu chống lại các máy bay hiện đại của Mỹ mặc dù đã lỗi thời.
MiG-21 được xuất khẩu rộng rãi và tiếp tục được sử dụng mặc dù ở đâu đó nó có thể đã được xem như là lỗi thời. Chiếc máy bay này có hệ thống điều khiển, động cơ, vũ khí và điện tử đơn giản điển hình cho thiết kế quân sự của thời kỳ Liên Xô. Tuy có công nghệ kém hơn so với những máy bay chiến đấu mà nó đối mặt, nhưng giá thành sản xuất rẻ và chi phí bảo dưỡng thấp đã khiến MiG-21 được ưa chuộng trong quân đội của nhiều quốc gia của khối Đông Âu và trên toàn thế giới.
Do thiếu những thông tin ban đầu đáng tin cậy về MiG-21, những chi tiết ban đầu của nó thường gây nhầm lẫn với máy bay tiêm kích tương tự của Sukhoi cũng đang phát triển cùng thời điểm. Tạp chí Jane's All the World's Aircraft 1960-1961 đã nhầm lẫn khi miêu tả MiG-21 "Fishbed" như một thiết kế của Sukhoi, và sử dụng hình minh họa của Su-9 'Fishpot'.
<h3>[sửa] Sản xuất</h3>
MiG-21UM Lancer B của Romania


Tổng cộng đã có 10.158 (một số nguồn nói 10.645) chiếc MiG-21 được chế tạo tại Liên Xô. Chúng được sản xuất tại 3 nhà máy, ở GAZ 30 tại Moscow (hau còn gọi là Znamiya Truda), tại GAZ 21 ở Gorky[2][/sup] và tại GAZ 31 ở Tbilisi. Kiểu "MiG" được sản xuất cũng khác nhau theo từng nhà máy. Nhà máy ở Gorky chế tạo MiG-21 một chỗ cho quân đội Xô viết. Nhà máy ở Moscow chế tạo MiG-21 một chỗ cho xuất khẩu và nhà máy ở Tbilisi chế tạo MiG-21 hai chỗ cho cả xuất khẩu và quân đội Xô viết. Tuy nhiên, có ngoại lệ. MiG-21R và MiG-21bis dành cho xuất khẩu và cho Liên Xô cũng được chế tạo tại Gorky, 17 chiếc MiG-21 một chỗ cũng được chế tạo tại Tbilisi (MiG-21F), MiG-21MF được chế tạo đầu tiên tại Moscow và sau đó là Gorky, và MiG-21U được chế tạo tại Moscow cũng như tại Tbilisi. Như vậy mỗi nhà máy chế tạo MiG-21 với số lượng như sau:
  • 5278 chiếc (hay 5765 chiếc ) tại Gorky
  • 3203 chiếc tại Moscow
  • 1677 chiếc tại Tbilisi [2]
Ngoài ra còn có 194 chiếc được sản xuất tại Tiệp Khắc.
<h2>[sửa] Lịch sử hoạt động</h2> <h3>[sửa] Việt Nam</h3>
MiG-21PF sơn cờ của không quân nhân dân Việt Nam


MiG-21 giành được những danh tiếng đầu tiên của mình trong Chiến tranh Việt Nam, trong thời gian diễn ra chiến tranh, nó tham gia hoạt động thường xuyên trong các nhiệm vụ. Đây là một trong số những máy bay tiên tiến nhất thời gian đó; tuy nhiên, rất nhiều phi công xuất sắc của Bắc Việt Nam lại thích lái MiG-17 hơn, do tải trọng lực nâng của cánh lớn trên MiG-21 khiến nó mất đi độ cơ động so với MiG-17. Dù MiG-21 thiếu radar tầm xa, tên lửa, và mang bom hạng nặng so với những máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ cùng thời của Mỹ, nhưng MiG-21 tỏ ra là một đối thủ đầy thách thức trong tay những phi công lão luyện đặc biệt khi được sử dụng trong tấn công tốc độ cao và công kích nhanh dưới sự điều khiển của GCI. MiG-21 được sử dụng để chặn đứng những nhóm máy bay xung kích F-105 Thunderchief rất hiệu quả, đặc biệt trong việc bắn hạ những máy bay Mỹ hay bắt chúng phải giảm trọng tải bom mang trên mình.
Sau khi ngừng các phi vụ ném bom trong Chiến dịch Sấm Rền vào năm 1968, tỷ lệ giành chiến thắng trong không chiến của các máy bay Mỹ rất thấp, khi phải chiến đấu chống lại những máy bay nhỏ, nhanh nhẹn như những chiếc MiG trong thời gian đầu của Chiến tranh Việt Nam dần dần đã dẫn đến việc Không quân Hoa Kỳ phải thành lập chương trình huấn luyện không chiến khác biệt như trong trường huấn luyện TOPGUN, chương trình này mục đích là sử dụng những máy bay nhỏ, nhanh nhẹn đóng giả làm MiG-17 và MiG-21 làm mục tiêu huấn luyện cho các phi công, người Mỹ đã sử dụng hai máy bay có tốc độ cận âm là A-4 SkyhawkF-5 Tiger II để thực hiện công việc này.
Không quân Nhân dân Việt Nam ghi nhận có 3 trường hợp MiG-21 tấn công và bắn hạ pháo đài bay B-52 Stratofortress, họ tự hào là lực lượng không quân duy nhất trên thế giới tấn công trực tiếp được loại máy bay này cho đến thời điểm năm 2010. Trường hợp đầu tiên do phi công Vũ Đình Rạng bắn trúng B-52 ngày 20 tháng 11 năm 1971. Chiếc B-52 bị hư hỏng nặng, phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Nakhom-Phanom, Thái Lan. Trường hợp thứ hai được phía Việt Nam ghi nhận là do phi công Phạm Tuân lái chiếc MiG-21MF bắn rơi tại chỗ vào ngày 27 tháng 12 năm 1972. Trường hợp thứ ba diễn ra ngay vào ngày hôm sau, 28 tháng 12 năm 1972, được ghi nhận do phi công Vũ Xuân Thiều sau khi đã bắn tên lửa mà không hạ được B-52, đã lao máy bay vào chiếc B-52. B-52 lúc đó đang bay quanh Hà Nội trong Chiến dịch Linebacker II ném bom rải thảm miền Bắc Việt Nam.
<h3>[sửa] Trung Đông</h3>
MiG-21F-13 do Israel chiếm được.


MiG-21 cũng được sử dụng rộng trong các cuộc xung đột ở Trung Đông trong thập niên 1960 và 1970 bởi không quân các quốc gia Ai Cập, SyriaIraq nhằm chống lại Israel. MiG-21 đối mặt với những chiếc Mirage IIIC của Không quân Israel vào ngày 7 tháng 4-1967 khi 6 chiếc MiG-21 của Syria đã bị bắn hạ bởi những chiếc Mirage của Israel. MiG-21 cũng đối mặt với những chiếc F-4 Phantom IIA-4 Skyhawk trong thập niên 1970, nhưng sau đó những mẫu máy bay tiên tiến xuất hiện trong biên chế của không quân Israel như F-15 EagleF-16 Fighting Falcon vào thập niên 1980 thì MiG-21 đã mất dần thế thượng phong trong các trận chiến. MiG-21 cũng được sử dụng vào giai đoạn đầu của Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan vào tháng 12-1979.
Ai Cập sau này cũng được cung cấp những tên lửa Sidewinder của Mỹ, và chúng cũng được trang bị trên MiG-21 và rất thành công khi sử dụng trong không chiến chống lại những chiếc MiG-23 của Libya trong Chiến tranh năm 1977.
Trong thời gian diễn ra Chiến tranh Yom Kippur, trong "Không chiến ở el-Mansoura" Ai Cập, Israel đã sử dụng chiến thuật đột kích quy mô lớn với hơn 100 máy bay - F-4 PhantomsA-4 Skyhawk - trong những nỗ lực để tấn công căn cứ không quân lớn tại el-Mansourah. Và trận chiến lên đến cực điểm trong một cuộc hỗn chiến gần như liên tục kéo dài khoảng 53 phút. Theo những đánh giá của Ai Cập khoảng 180 máy bay đã tham gia vào cuộc hỗn chiến đó, phần lớn là máy bay của Israel. Lúc 10 giờ - giờ Ai Cập - Đài phát thanh Cairo đá phát đi “Communiqué Number 39 - Thông cáo số 39”, thông báo rằng đã có vài trận không chiến trong ngày ở một số sân bay của Ai Cập, đa số đều diễn ra ở khu vực bắc Delta. Đồng thời cũng thông báo rằng 15 máy bay quân địch đã bị bắn hạ bởi những máy bay chiến đấu của Ai Cập, và Ai Cập chỉ mất 3 máy bay, trong khi một số lượng lớn máy bay của Israel đã bị bắn hạ bởi lục quân và lực lượng phòng không ở Sinai và Kênh Suez. Về phần mình, Đài phát thanh Israel lại tuyên bố vào sáng hôm sau rằng Không quân Israel đã bắn hạ 15 máy bay Ai Cập, và sau đó rút xuống còn 7.
Sau một loạt phân tích chi tiết hơn khi chiến tranh kết thúc, Không quân Ai Cập thậm chí đã tăng những con máy bay bắn hạ được ban đầu và đã khẳng định những kết quả của cuộc Không chiến ở el-Mansourah như sau: 17 máy bay Israel đã bị bắn hạ và Ai Cập mấ 6 chiếc MiG. Trong những máy bay bị mất của Ai Cập, 3 chiếc bị bắn hạ bởi máy bay của Israel, 2 chiếc gặp tai nạn do hết nhiên liệu trước khi phi công có thể quay trở lại căn cứ và chiếc cuối cùng gặp tai nạn khi bay qua những mảnh vụn của một chiếc F-4 Phantom mà nó vừa bắn hạ. [3][/sup]
<h3>[sửa] Ấn Độ</h3>
IAF MiG-21 Bison


Không quân Ấn Độ cũng sử dụng MiG-21 trong chiến tranh Ấn Độ-Pakistan 1971. Trong cuộc chiến này đã chứng kiến cuộc không chiến siêu âm đầu tiên trên tiểu lục địa Ấn Độ, khi 1 chiếc MiG-21 của Ấn Độ bắn hạ 1 chiếc F-104 Starfighter của Không quân Pakistan.[4][/sup] Những chiếc MiG đã thực hiện một vai trò quan trọng trong các cuộc không chiến, bảo đảm chiếm ưu thế trên không và cuối cùng khiến Pakistan thất bại. MiG-21 cũng được sử dụng vào cuối năm 199 trong Chiến tranh Kargil. Những chiếc MiG-21 lần cuối cùng được biết đến sử dụng trong không chiến vào năm 1999 trong Sự kiện Atlantique, khi 2 chiếc MiG-21 của Ấn Độ đã bắn hạ 1 chiếc máy bay trinh sát Breguet Atlantique của Hải quân Pakistan, người Ấn Độ đã đưa ra lý do máy bay của Pakistan đã bay vào không phận của Ấn Độ.[5][/sup] Những máy bay nâng cấp MiG-21 'Bison' được đưa tin có hiệu suất tốt và có thể chống lại được những máy bay F-15 và F-16 của Không quân Hoa Kỳ trong cuộc tập trận chung Ấn Độ-Hoa Kỳ, những phi công Mỹ đã ngạc nhiên với những khả năng của MiG-21 Bison. Theo tường trình thì trong các cuộc không chiến mô phỏng khả năng thao diễn của phiên bản 'Bison' mới đã bỏ xa những máy bay của phương Tây và có tỷ lệ chiến thắng lớn. Chúng sẽ ở lại trong biên chế của Ấn Độ cho đến năm 2017.[6][/sup]
<h3>[sửa] Nam Tư cũ</h3>
MiG-21 của không quân Nam Tư trước Nội chiến Nam Tư.


Trong thời gian 1991-1995, Quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA) và lực lượng người Serb đã sử dụng những chiếc MiG-21M (khoảng 100 chiếc trong thỏa thuận tổng cộng 1/3 lực lượng không quân) khi diễn ra Chiến tranh Slovenia, Chiến tranh giành độc lập CroatiaChiến tranh Bosna và lần nữa trong Chiến tranh Kosovo 1999 và Operation Allied Force (Chiến dịch Sức mạnh đồng minh - khi NATO ném bom Nam Tư 1999). Trừ trong thời gian NATO can thiệp vào Nam Tư, máy bay không có đội thử trên không và chủ yếu được sử dụng trong vai trò tấn công mặt đất. Những báo cáo chi tiết chỉ ra rằng ít nhất 6 chiếc đã bị bắn hạ bởi lực lượng AA tại CroatiaBosnia[7][/sup] và 24 chiếc khác bị phá hủy bởi NATO,[7][/sup] hầu hết khi đang ở trên mặt đất. Năm 1993, Croatia đã mua khoảng 40 chiếc MiG-21 vi phạm lệnh cấm vận vũ khí, nhưng chỉ có 25 chiếc hoạt động trong các đơn vị, trong khi những chiếc khác được sử dụng như những phụ tùng thay thế. Croatia sử dụng chúng cùng 4 chiếc đào ngũ từ JNA[link=http://www.otosaigon.com/Forum/#cite_note-
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.226
113
Nhà giàu thì cứ việc bỏ 30-40 trẹo ra mà mua Su-30 cho an toàn, nhà nghèo giật gấu vá vai bỏ ra 3 trẹo nâng cấp max xài đỡ đi bác. Ai chả muốn xài đồ xịn nhưng có bác nào chịu đóng thêm thuế hay phí xe hơi cho NN mua máy bay ko nè? Bác nào ngon xung phong yêu nước bằng "hành động" giơ tay em coi?