Dàn Mig của Ấn độ còn xử dụng đến hết 2017, sau đó thì chắc VN cũng thâu hết, dự kiến VN còn dùng tới 2025. Trong điều kiện kinh tế eo hẹp, chưa đủ số lượng Su30 (khả năng là VN có thể trang bị được 72 em cho đến 2018) thì Mig-21 Bis giá rẻ bèo, bảo trì, bảo dưỡng cũng rẻ, vẫn là lựa chọn tốt. Kiểu gì thì VN vẫn cần một số lượng khoảng 300 - 400 máy bay, khi cần thì chơi cảm tử vẫn "có lãi"
Mig 21 bị giới hạn nhiều chứ. Nó thiết kế dog fight, khung sườn nửa thế kỷ rồi.
Nên nhớ Mig 29 chỉ có tuổi thọ 2500 giờ bay. Sau này Nga bán gói nâng cấp lên 4000 giờ.
Còn Su 27 tuổi thọ 5000 giờ bay, TQ đã cho về hưu 1 loạt Su-27 đời đầu, chỉ rã phụ tùng sài lại cái nào tốt. Chứng tỏ nâng cấp nghe oai phong, chứ cũng rệu rã rồi. Nhất là máy bay thời Mig-21.
Mỹ nâng cấp A 10, B-52, F 15...là vì họ có chuẩn cao cấp, và chúng nó cũng mới sx sau này. Thời Mig-21 đã quá lâu, công nghệ bay kém.
Trong các gói nâng cấp, em thấy Israel là ổn nhất, thay đổi radar, hệ thống điện tử hiển thị qua mũ phi công, và kết nối liên lạc. Chứ không thấy nói về động cơ nâng cấp.
Dù sao có còn hơn không, bay quấy rối cũng có tác dụng của nó. Chỉ sợ mình quấy không kịp, đã bị đòm thì oan, mất máy bay không tiếc, mất phi công mới sợ.
Máy bay Mỹ sống dai là vì nó có radar cảnh báo tên lửa đến, để nó báo động thả chaff, kích hoạt nhiễu điện tử...Mig-21 nâng cấp cũng khó làm, vì nó liên quan nhiều tới hệ thống điện tử. làm chắc thay hết quá.
Nên nhớ Mig 29 chỉ có tuổi thọ 2500 giờ bay. Sau này Nga bán gói nâng cấp lên 4000 giờ.
Còn Su 27 tuổi thọ 5000 giờ bay, TQ đã cho về hưu 1 loạt Su-27 đời đầu, chỉ rã phụ tùng sài lại cái nào tốt. Chứng tỏ nâng cấp nghe oai phong, chứ cũng rệu rã rồi. Nhất là máy bay thời Mig-21.
Mỹ nâng cấp A 10, B-52, F 15...là vì họ có chuẩn cao cấp, và chúng nó cũng mới sx sau này. Thời Mig-21 đã quá lâu, công nghệ bay kém.
Trong các gói nâng cấp, em thấy Israel là ổn nhất, thay đổi radar, hệ thống điện tử hiển thị qua mũ phi công, và kết nối liên lạc. Chứ không thấy nói về động cơ nâng cấp.
Dù sao có còn hơn không, bay quấy rối cũng có tác dụng của nó. Chỉ sợ mình quấy không kịp, đã bị đòm thì oan, mất máy bay không tiếc, mất phi công mới sợ.
Máy bay Mỹ sống dai là vì nó có radar cảnh báo tên lửa đến, để nó báo động thả chaff, kích hoạt nhiễu điện tử...Mig-21 nâng cấp cũng khó làm, vì nó liên quan nhiều tới hệ thống điện tử. làm chắc thay hết quá.
Mig-21 có tới 4 thế hệ lận, đời đầu là 195x nhưng đời cuối Mig-21 Bis là 197x và đã thay đổi khá nhiều về thiết kế, kiểu dáng khung sườn. Về bản chất, khung sườn nó là chịu được Mach2, là rất ngon so với các máy bay hiện đại, nhanh nhất cũng chỉ là Mach2.5 thôi, đa số vẫn là Mach 1.8-2, do vậy, việc thay động cơ ko phải là để bay nhanh hơn, mà là để vác nặng hơn, tiết kiệm nhiên liệu, bay lâu hơn, bảo trì rẻ hơn. Em ko nhớ cụ thể nhưng các loại Mig-21 trước đây tập trung cho nhiệm vụ đánh chặn, bán kính chiến đấu chỉ khoảng 300km đổ lại, vác được 2 quả tên lửa, thì Mig-21 nâng cấp có bán kính chiến đấu lên được khoảng 500-600km, vác được 4 quả gì đó. Radar và tên lửa cũng được nâng cấp lên mức 80km (max 150km, nhưng có lẽ tầm này ko hiệu quả), do đó, về lý thuyết, về tầm bay, khả năng chiến đấu, tốc đô, Mig-21 ko thua gì các máy bay thế hệ 8x.
Nhược điểm cố hữu của nó là tính cơ động kém, ko linh hoạt bằng các máy bay đời mới, khả năng mang vác vẫn hạn chế và tầm bay chưa xa, thì bắt buộc là dùng số đông thôi, xài cho hết đám tồn kho của VN chắc cũng đủ sức bắn hạ cỡ 50 em Su-27, J-11
Nhược điểm cố hữu của nó là tính cơ động kém, ko linh hoạt bằng các máy bay đời mới, khả năng mang vác vẫn hạn chế và tầm bay chưa xa, thì bắt buộc là dùng số đông thôi, xài cho hết đám tồn kho của VN chắc cũng đủ sức bắn hạ cỡ 50 em Su-27, J-11
Phiên bản nâng cấp có nghĩa là lấy máy bay đời cũ đã cũ, có khi đã gần hết hạn sử dụng và tu bổ lại hoặc cải tiến nó bằng cách thay thế một số phụ tùng, kể cả động cơ, hàn hoặc gia cố, và sơn lại để kéo dài hạn sử dụng ra thêm chừng 10-15 năm nữa. Do việc sản xuất máy bay Mig-21 hoàn toàn mới đã chấm dứt từ năm 1985, thì không có một chiếc máy bay cải tiến nào được chế tạo hoàn toàn mới cả. Những loại cải tiến dù mang động cơ mới thì khung sườn cũng ít gì đã ngoài 25 năm tuổi. Đó là chưa tính đến số giờ bay.rottie nói:Mig-21 có tới 4 thế hệ lận, đời đầu là 195x nhưng đời cuối Mig-21 Bis là 197x và đã thay đổi khá nhiều về thiết kế, kiểu dáng khung sườn. Về bản chất, khung sườn nó là chịu được Mach2, là rất ngon so với các máy bay hiện đại, nhanh nhất cũng chỉ là Mach2.5 thôi, đa số vẫn là Mach 1.8-2, do vậy, việc thay động cơ ko phải là để bay nhanh hơn, mà là để vác nặng hơn, tiết kiệm nhiên liệu, bay lâu hơn, bảo trì rẻ hơn. Em ko nhớ cụ thể nhưng các loại Mig-21 trước đây tập trung cho nhiệm vụ đánh chặn, bán kính chiến đấu chỉ khoảng 300km đổ lại, vác được 2 quả tên lửa, thì Mig-21 nâng cấp có bán kính chiến đấu lên được khoảng 500-600km, vác được 4 quả gì đó. Radar và tên lửa cũng được nâng cấp lên mức 80km (max 150km, nhưng có lẽ tầm này ko hiệu quả), do đó, về lý thuyết, về tầm bay, khả năng chiến đấu, tốc đô, Mig-21 ko thua gì các máy bay thế hệ 8x.
Nhược điểm cố hữu của nó là tính cơ động kém, ko linh hoạt bằng các máy bay đời mới, khả năng mang vác vẫn hạn chế và tầm bay chưa xa, thì bắt buộc là dùng số đông thôi, xài cho hết đám tồn kho của VN chắc cũng đủ sức bắn hạ cỡ 50 em Su-27, J-11
Cám ơn bác "rotitie" chữa lưng :
Khi nói đến tốc độ máy bay so với vận tốc âm thanh người ta thường viết tắt là mac 1, mac 0,8 hay mac 1.5phải không bác?
Theo những gì bác đã trình bày, chứng tỏ bác rành search internet, và khá am hiểu về airplane + weapone.
Vậy:
Bác rottie biết cấu trúc của airfoil không? bác searching xem coi cấu trúc airfoil của máy bay thay đổi như thế nào từ đời 192x đến 194x và từ 195x đến hiện nay nhá, tiện thể xem coi lý do tại sao airfoil lại thay đổi như thế nhá.
Khi nói đến tốc độ máy bay so với vận tốc âm thanh người ta thường viết tắt là mac 1, mac 0,8 hay mac 1.5phải không bác?
Theo những gì bác đã trình bày, chứng tỏ bác rành search internet, và khá am hiểu về airplane + weapone.
Vậy:
Bác rottie biết cấu trúc của airfoil không? bác searching xem coi cấu trúc airfoil của máy bay thay đổi như thế nào từ đời 192x đến 194x và từ 195x đến hiện nay nhá, tiện thể xem coi lý do tại sao airfoil lại thay đổi như thế nhá.
HDC200 nói:Em sửa lưng tiếp nè. MACH chứ ko phải là tháng 3 nhé bác (MARCH).rottie nói:tonyhao nói:Cũng ráng cải chầy, cải cối.
Bác mua cái xe Toy đời 1972 rồi đem gắn cái động cơ của Fortune 2.7 vào, cho bác thay dàn nhún đời mới luôn, rồi đem chạy thử xem có oke hay không?
Mig 21 được thiết kế từ thập nên 50 - 60, lúc đó hiểu biết về khí động học chỉ đạt trình mac 1.
Nâng cấp bằng cách gắn động cơ càng khoẻ thì -------> càng dễ chết.
Quan tài bay là tên đúng của Mig 21 nâng cấp
rottie nói:Tuy nhiên, bác nên nhớ đó là năm 19
82, khi đó chưa có bất kỳ gói nâng cấp nào dành cho Mig21, các máy bay Mig21 mới nhất cũng đã ra lò từ 8-10 năm trước đó, radar và tên lửa gắn trên Mig chỉ có khả năng phát hiện và tấn công mục tiêu trong phạm vi rất gần, thông thường các trận đánh dog fight của Mig chỉ xảy ra trong phạm vi khoảng 2km, như vậy là quá kém so với F15/15 lúc bấy giờ.
Em mời bác chứng minh bằng số liệu hoặc whatever bác có cho mệnh đề «khí động học chỉ đạt trình<span style=""color: #ff0000;""> march</span> 1» (march chứ mac là sai chính tả đấy ))
Về thực tế trận chiến Isarel và Syria đã cho biết kết quả rồi. Các thông số nâng cấp giờ chỉ là hàng quảng cáo của mấy chú lái buôn vũ khí mà thôi. Dĩ nhiên là có công dụng, nhưng so với F15/16 thì là ảo tưởng.
Năm 1982, phi đội F15/16 của Isarel phóng tên lửa tấn công đội hinh MIG 21 ở tầm 21km. Lúc đó mấy chú phi công MIG 21 chết mà ko hiểu nguyên nhân vì sao mình chết.
lúc trước cụ NoWD đã nói sơ về tình trạng "kim loại mỏi mệt" của máy bay, hiểu nôm na là tới thời hạn đã định thì lúc đang bay, có thể cụ máy bay sẽ tự ... rã bèng ra từng mảng ?
bài gần cuối trang :
http://www.otosaigon.com/...A%A9m-m3434492-p3.aspx
bài gần cuối trang :
http://www.otosaigon.com/...A%A9m-m3434492-p3.aspx