- Status
- Không mở trả lời sau này.
1. Cái này bác có thể làm thừa kế cho bác khi người bán mất, hình như làm ở văn phòng thừa phát lại hay sao í (bác xem thêm trong HK của người bán nếu ai trên 18 tuổi thì ký vào giấy mua bán hết để sau này khỏi phiền).
2. Trước đây em cũng mua UQ nhưng sau đó tự mình làm hết không cần người bán vì trong nội dung UQ ghi rõ cho mình toàn quyền.... (em mua nhà ở PMH), ở nơi khác em không biết có như vậy không?
Xin cám ơn bác. bác giải thích rõ giúp em uỷ quyền toàn quyền là sao ạ vì lúc đó chưa có sổ thì đâu có quyền sở hữu?
Theo thiển ý em thì nội dung UQ là quan trọng trong trường hợp của bác. Thì bác thoả thuận với người bán ghi đầy đủ các quyền của bác trong đó đại khái như: được quyền chuyển nhượng quyền cho người khác, tặng cho, thừa kế, thay mặt người UQ đi giao dịch giấy tờ liên quan đến việc cấp sổ Đỏ, Hồng... Còn việc thừa kế thì em không rành nhưng em nghĩ đã là thừa kế rồi thì ghi rõ ai sẽ được thừa kế tài sản được ghi.Xin cám ơn bác. bác giải thích rõ giúp em uỷ quyền toàn quyền là sao ạ vì lúc đó chưa có sổ thì đâu có quyền sở hữu?
Bác cũng nên tới phòng công chứng gần nơi bác mua tài sản và đồng thời tiềm cách tiếp cận với những người trên UB hay quản lý đất đai tham khảo thêm ý kiến để mình an tâm hơn. UQ cũng có rủi ro nhưng mình đã muốn mua thì phải chấp nhận nó thôi, vấn đề là giảm thiểu tối đa rủi ro nếu nó xảy ra.
Chỉnh sửa cuối:
Theo thiển ý em thì nội dung UQ là quan trọng trong trường hợp của bác. Thì bác thoả thuận với người bán ghi đầy đủ các quyền của bác trong đó đại khái như: được quyền chuyển nhượng quyền cho người khác, tặng cho, thừa kế, thay mặt người UQ đi giao dịch giấy tờ liên quan đến việc cấp sổ Đỏ, Hồng... Còn việc thừa kế thì em không rành nhưng em nghĩ đã là thừa kế rồi thì ghi rõ ai sẽ được thừa kế tài sản được ghi.
Bác cũng nên tới phòng công chứng gần nơi bác mua tài sản và đồng thời tiềm cách tiếp cận với những người trên UB hay quản lý đất đai tham khảo thêm ý kiến để mình an tâm hơn. UQ cũng có rủi ro nhưng mình đã muốn mua thì phải chấp nhận nó thôi, vấn đề là giảm thiểu tối đa rủi ro nếu nó xảy ra.
CÁm ơn bác đã chia sẻ. Em đang tiếp tục nghiên cứu thêm.
Hiện nay vẫn có nhiều giao dịch dạng này đó bác, rủi ro thì vẫn có tuy nhiên có nhiều cái khác hay hơn khiến người mua chấp nhận rủi ro.
Em chỉ khuyên bác khi Ủy quyền công chứng nên để ý kỹ : Nếu ủy quyền cho người mua được toàn quyền mua bán sang nhượng thì sau này bác mua bán hoặc ra sổ phải đóng 2 lần thuế TNCN đó nhé.
Còn các bước bác ghi như trên là đúng trình tự giao dịch mua bán theo ủy quyền công chứng kèm di chúc hiện nay rồi.
Em chỉ khuyên bác khi Ủy quyền công chứng nên để ý kỹ : Nếu ủy quyền cho người mua được toàn quyền mua bán sang nhượng thì sau này bác mua bán hoặc ra sổ phải đóng 2 lần thuế TNCN đó nhé.
Còn các bước bác ghi như trên là đúng trình tự giao dịch mua bán theo ủy quyền công chứng kèm di chúc hiện nay rồi.
Hiện nay vẫn có nhiều giao dịch dạng này đó bác, rủi ro thì vẫn có tuy nhiên có nhiều cái khác hay hơn khiến người mua chấp nhận rủi ro.
Em chỉ khuyên bác khi Ủy quyền công chứng nên để ý kỹ : Nếu ủy quyền cho người mua được toàn quyền mua bán sang nhượng thì sau này bác mua bán hoặc ra sổ phải đóng 2 lần thuế TNCN đó nhé.
Còn các bước bác ghi như trên là đúng trình tự giao dịch mua bán theo ủy quyền công chứng kèm di chúc hiện nay rồi.
Cái này là căn hộ chưa có sổ hồng bác ạ. Nghĩa là chưa có quyền sở hữu thì không được mua bán, chuyển nhượng. Nếu nó có quyền mua bán chuyển nhượng thì em kêu nó làm hợp đồng mua bán là xong rồi. Còn cái vụ uỷ quyền toàn phần (đã có sổ hồng) rồi bị đóng thuế 2 lần, em cám ơn bác. Cái này quan trọng mà e chưa để ý. Lưu ý để giao dịch sau này.
Em đang sắp giao dịch uỷ quyền công chứng bất động sản nên mở thớt này nhờ các bác tư vấn và chia sẻ kinh nghiệm giúp em ạ.
Uỷ quyền công chứng ngày càng nhiều, phổ biến là trong trường hợp giao dịch căn hộ đã nhận bàn giao do quy định hiện hành của Nhà nước là những căn hộ đã nhận bàn giao phải có sổ hồng mới được chuyển nhượng. Mà sổ hồng thì nhanh cũng 2-3 năm, chậm thì không biết luôn mới được cấp kể từ khi nhận nhà. Cái này tuỳ thuộc vào nhiều vào nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với nhà nước và quá trình nghiệm thu hoàn công dự án.
Em có tham vấn một số Phòng công chứng thì được tư vấn làm bộ 3 loại giấy tờ sau khi uỷ quyền công chứng:
1. Hợp đồng đặt cọc/ Hợp đồng hứa mua hứa bán: phòng trường hợp 1 bên lật kèo, ko giao dịch nữa. Cái này cứ đền 100% tiền cọc.
2. Hợp đồng uỷ quyền: quy định các quyền quản lý, sử dụng căn hộ, thay mặt làm thủ tục giấy tờ cần thiết để ra sổ hồng,... Ngoại trừ việc sở hữu, mua bán, cầm cố (cái này hình như trái luật vì chưa có sổ hồng)
3. Văn bằng di chúc: phòng ngừa bên uỷ quyền (bên bán) bị mất đột ngột thì quyền sở hữu căn hộ sẽ được trao lại cho bên thụ uỷ (bên mua).
Thông thường thì bên mua sẽ yêu cầu bên bán cho giữ lại 1 số tiền bao gồm phần còn lại chưa thanh toán (5%) + thuế chuyển nhượng căn hộ + tiền bảo tín (để sau này người mua yêu cầu người bán làm thủ tục sang tên thì người bán sẽ hỗ trợ. sang tên xong thì người bán sẽ nhận lại số tiền này).
Em vẫn còn 1 số vấn đề lăn tăn nhờ các bác tư vấn giúp:
1. Sau này em muốn bán lại, em có thể uỷ quyền công chứng lại cho 1 bên thứ 3 không? Nếu được thì em cần phải làm gì?
2. Nếu lỡ người bán chết đột ngột mà người này có cha mẹ trên 60 tuổi già yếu và con dưới 18 tuổi thì tài sản uỷ quyền này có phải chia cho những người đó không? Nếu không muốn dình rắc rối này thì phải làm gi?
3. Sau này lỡ không liên lạc được với người bán nữa thì làm sao sang tên được? Lúc này chỉ có thể ở hoặc cho thuê, không mua bán, cầm cố được. Nếu không muốn dình rắc rối này thì phải làm gi?
Và có thể còn gặp những trường hợp rủi ro nào nữa các bác?
Mong các bác tư vấn giúp. Em nghĩ vấn đề này chắc nhiều người chưa có kinh nghiệm giao dịch uỷ quyền công chứng cũng lăn tăn giống em.
Cái này trả lời cho bác luôn nhé
1 Khi bác mua công chứng ủy quyền thì bác sẽ không vay được ngân hàng và không bán được.... rất khó có ngân hàng cho vay và cũng rất khó có người mua lại công chứng ủy quyền
2. Khi người bán chết thì cũng không có vấn đề gì... bởi vì đã có bản di chúc cho bác rồi. pháp luật thừa nhận.... trường hợp bác ra đường vấp cục đá chết thì lúc này người thân của bác sẽ gặp rác rối với bản công chúng ủy quyền này thui
3 Bác không liên lạc được với người mua thì bác đưa ra tòa căn cứ vào di chúc thì người ta sẽ làm thủ tục cho bác
trường hợp công chứng ủy quyền thì không vấn đề gì cả........ tuy nhiên bác nên xem xét cái nhà bác mua khi nào ra sổ chính xác thường thì khoảng 2 năm thì chơi được.... chứ 5 hay 6 năm với ko bao giwof có sổ thì bác không nên
chúc bác có được căn nhà như ý
Hình thức ủy quyền công chứng BĐS rất rủi ro cho bên mua (bên nhận ủy quyền), cụ thể ở những điểm chính sau:
1. Bên bán có thể lật kèo bằng cách hủy hợp đồng ủy quyền. Theo BLDS, trong trường hợp ủy quyền không có thù lao, bên ủy quyền có quyền hủy hợp đồng ủy quyền và chỉ cần báo trước cho bên nhận ủy quyền.
2. Nếu bên bán chết thì hợp đồng ủy quyền vô hiệu.
3. Bên bán có thể hủy di chúc và không cần báo trước hay được sự đồng ý của bên mua.
4. BLDS không đề cập gì về hợp đồng hứa mua hứa bán và quan điểm của các tòa án cũng rất khác nhau về vấn đề này.
1. Bên bán có thể lật kèo bằng cách hủy hợp đồng ủy quyền. Theo BLDS, trong trường hợp ủy quyền không có thù lao, bên ủy quyền có quyền hủy hợp đồng ủy quyền và chỉ cần báo trước cho bên nhận ủy quyền.
2. Nếu bên bán chết thì hợp đồng ủy quyền vô hiệu.
3. Bên bán có thể hủy di chúc và không cần báo trước hay được sự đồng ý của bên mua.
4. BLDS không đề cập gì về hợp đồng hứa mua hứa bán và quan điểm của các tòa án cũng rất khác nhau về vấn đề này.
Chỉnh sửa cuối:
Hình thức ủy quyền công chứng BĐS rất rủi ro cho bên mua (bên nhận ủy quyền), cụ thể ở những điểm chính sau:
1. Bên bán có thể lật kèo bằng cách hủy hợp đồng ủy quyền. Theo BLDS, trong trường hợp ủy quyền không có thù lao, bên ủy quyền có quyền hủy hợp đồng ủy quyền và chỉ cần báo trước cho bên nhận ủy quyền.
2. Nếu bên bán chết thì hợp đồng ủy quyền vô hiệu.
3. Bên bán có thể hủy di chúc và không cần báo trước hay được sự đồng ý của bên mua.
4. BLDS không đề cập gì về hợp đồng hứa mua hứa bán và quan điểm của các tòa án cũng rất khác nhau về vấn đề này.
Bác này căn cứ vào đâu
Bên bán chết thì hợp đồng ủy quyền vô hiệu.... vậy thì lập di chúc làm gì
Bên bán có thể hủy di chúc và không cần báo trước hay được sự đồng ý của bên mua..... trường hợp này của bác là cho và thừa kế.... còn trong trường hợp mua bán này có đính kèm thêm hợp đồng hứa mua hứa bán nữa bác ah
Nên bác xem thủ tục cho kỹ nhé..... tuy nhiên trường hợp mua bán nào cũng có rủi ro cả chứ ko an toàn 100%
Hợp đồng ủy quyền và di chúc thì bên bán đều có thể hủy mà không cần sự đồng ý của bên mua.
Bây giờ xét tiếp đến HĐ hứa mua hứa bán. Nếu người bán chết thì HĐ chấm dứt; những người thừa kế của người bán có quyền không bán BĐS và chỉ phải hoàn trả đúng số tiền mà bên mua đã trả (tức là không phải đền gấp đôi).
Bây giờ xét tiếp đến HĐ hứa mua hứa bán. Nếu người bán chết thì HĐ chấm dứt; những người thừa kế của người bán có quyền không bán BĐS và chỉ phải hoàn trả đúng số tiền mà bên mua đã trả (tức là không phải đền gấp đôi).
- Status
- Không mở trả lời sau này.