Để ly hợp dính thì Kim ga vẫn đóng kín , có hao nhiều lắm thì cũng chỉ bằng mức chạy với mạch cầm chừng !
Đang chạy mà cắt ly hợp là việc không hay , hãy hình dung như sau :
Máy vẫn nổ , Piston -Bánh đà trục khuỷu chạy theo chu trình của nó như thường lệ , lúc này bánh xe kéo hộp số chạy theo một vận tốc riêng , khi ta nhả ly hợp để nối lại , vận tốc chênh lệc giữa hai mặt bố có thể rất cao , bánh đà và Piston đột ngột bị kéo mạnh để quay theo với tốc độ xe đang trôi nhanh , nếu đây đúng vào kỳ nén thì áp lực chung lên tục khuỷu và tay Bien là rất lớn , gây tác dụng tiêu cực tới tuổi thọ và độ bền động cơ nói chung .
Đang chạy mà cắt ly hợp là việc không hay , hãy hình dung như sau :
Máy vẫn nổ , Piston -Bánh đà trục khuỷu chạy theo chu trình của nó như thường lệ , lúc này bánh xe kéo hộp số chạy theo một vận tốc riêng , khi ta nhả ly hợp để nối lại , vận tốc chênh lệc giữa hai mặt bố có thể rất cao , bánh đà và Piston đột ngột bị kéo mạnh để quay theo với tốc độ xe đang trôi nhanh , nếu đây đúng vào kỳ nén thì áp lực chung lên tục khuỷu và tay Bien là rất lớn , gây tác dụng tiêu cực tới tuổi thọ và độ bền động cơ nói chung .
em đang là sinh viên ngành cơ khí oto, kiến thức đối với em thì có thể nhưng kinh nghêệm thực tiễn thì = zero . em rất mong các bậc đàn anh và thế hệ đi trước chỉ dẫn tận tình - em rất cảm ơn hihihi !! cái mà em thắc mắt và đã nhiều lần tranh cãi với bạn bè là : đối với động cơ dùng bộ chế hòa khí ở xe moto, khi ta trả ga về zero và kg cắt ambraya thì tất nhiên là lúc này bướm ga sẽ đóng kín đúng kg ạ !
Không chính xác, không khí vẫn qua mạch cầm chừng
lực quán tính của xe sẽ làm bánh xe tiếp tục quay và truyền moment về động cơ . trục khuỷu của động cơ cũng quay (rất nhanh) do ambraya kg cắt , lúc này nhiên liệu sẽ vẫn được hút vào xylanh động cơ với nồng độ rất đậm (do thiếu kg khí và gíclo phụ hoạt động mạnh )
không chính xác,
mạch xăng cầm chừng cũng có một jilo để hạn chế xăng vào nhiều cho những trường hợp này. Khi động cơ hút mạnh, gió vào rât nhiều, nhưng xăng chỉ vào hạn chế, nhiếu hơn cầm chừng một chút, nên hòa khí rất loảng, nếu xe chỉnh thiếu xăng một chút, khi chạy trớn như thế này sẽ có nhiều tiếng nổ lụp bụp ( do hòa khí thiếu xăng)
như vậy sẽ => hao nhiên liệu. còn nếu ta cắt ambraya thì ít hao nhiên liệu hơn đúng kg ạ !? mong mọi người cho ý kiến , em lý luận thế có gì sai kg !
Cắt ly hợp trong trường hợp này cũng có tác dụng, nhưng khi nhập số lại phải lên ga, nói chung lái cứng mới nên áp dụng. Không nên rồ hết ga rồi c9a1t, rồi rồ hết ga. Chạy đều là tiêt kiệm xăng nhất.
Khi học lý thuyêt có một dạng biểu đồ chỉ nồng đồ xăng ở các chế độ ga và ở các tốc độ khác nhau.
Em là sinh viên năm thứ mấy mà chưa biết biểu đồ này?
Không chính xác, không khí vẫn qua mạch cầm chừng
lực quán tính của xe sẽ làm bánh xe tiếp tục quay và truyền moment về động cơ . trục khuỷu của động cơ cũng quay (rất nhanh) do ambraya kg cắt , lúc này nhiên liệu sẽ vẫn được hút vào xylanh động cơ với nồng độ rất đậm (do thiếu kg khí và gíclo phụ hoạt động mạnh )
không chính xác,
mạch xăng cầm chừng cũng có một jilo để hạn chế xăng vào nhiều cho những trường hợp này. Khi động cơ hút mạnh, gió vào rât nhiều, nhưng xăng chỉ vào hạn chế, nhiếu hơn cầm chừng một chút, nên hòa khí rất loảng, nếu xe chỉnh thiếu xăng một chút, khi chạy trớn như thế này sẽ có nhiều tiếng nổ lụp bụp ( do hòa khí thiếu xăng)
như vậy sẽ => hao nhiên liệu. còn nếu ta cắt ambraya thì ít hao nhiên liệu hơn đúng kg ạ !? mong mọi người cho ý kiến , em lý luận thế có gì sai kg !
Cắt ly hợp trong trường hợp này cũng có tác dụng, nhưng khi nhập số lại phải lên ga, nói chung lái cứng mới nên áp dụng. Không nên rồ hết ga rồi c9a1t, rồi rồ hết ga. Chạy đều là tiêt kiệm xăng nhất.
Khi học lý thuyêt có một dạng biểu đồ chỉ nồng đồ xăng ở các chế độ ga và ở các tốc độ khác nhau.
Em là sinh viên năm thứ mấy mà chưa biết biểu đồ này?
hao bằng nổ cầm chừng idle
SPORT4477 nói:giống như khi ta đổ đèo không đạp ga thì xăng không bơm vào máy , nhưng bộ số kéo xe sẽ làm tua máy tăng cao để ghì xe lại . vậy có hao xăng không
truong195 nói:....Cắt ly hợp trong trường hợp này cũng có tác dụng, nhưng khi nhập số lại phải lên ga, nói chung lái cứng mới nên áp dụng. Không nên rồ hết ga rồi c9a1t, rồi rồ hết ga. Chạy đều là tiêt kiệm xăng nhất.
......
KHi điều khiển xe máy 2 bánh loại embraya tự động (xe dream, future), em rất hay cắt embraya bằng cách đạp cần số về phía trước khi đang ở số 4. Tuy nhiên, đúng như bác Def và bác Truong 195 nói, khi nhả cần số lên để về lại số 4 thì phải khéo léo kết hợp giữa tốc độ xe và mức ga, sao cho embraya "bắt" thật êm, xe không có cảm giác giật thì mới đỡ hại xe. EM hay dùng kỹ thuật này vì khi đó xe lướt êm ru, gần như không nổ máy, cảm giác rất sướng. Khi nhìn thấy đèn đỏ từ xa, em ước lượng khoảng cách và...cắt embraya sao cho xe xề tới đèn thì tốc độ cũng đã giảm rất chậm.Der Fahrer nói:.....
Đang chạy mà cắt ly hợp là việc không hay , hãy hình dung như sau :
Máy vẫn nổ , Piston -Bánh đà trục khuỷu chạy theo chu trình của nó như thường lệ , lúc này bánh xe kéo hộp số chạy theo một vận tốc riêng , khi ta nhả ly hợp để nối lại , vận tốc chênh lệc giữa hai mặt bố có thể rất cao , bánh đà và Piston đột ngột bị kéo mạnh để quay theo với tốc độ xe đang trôi nhanh , nếu đây đúng vào kỳ nén thì áp lực chung lên tục khuỷu và tay Bien là rất lớn , gây tác dụng tiêu cực tới tuổi thọ và độ bền động cơ nói chung .
Thêm một ý nhỏ, với xe loại embraya tự động này, em thấy sách vở ghi là "khi đạp cần số thì đạp dứt khoát, đừng rà từ từ, còn khi nhả lên thì nhả từ từ, đừng nhả dứt khoát - em thấy hợp lý và đang thực hiện đúng như vậy.
Last edited by a moderator:
huhu các bác xúm lại ăn hiếp có mỗi mình em huhu !
em lưu ý bác xì po là em đang nói đến bộ chk của xe moto chứ kg phải oto đâu mà có bơm tăng tốc hay bơm nhiên liệu nhé ! xe moto dùng thế năng của nhiên liệu từ trên cao chảy xuống bộ chk .
em hiểu ý của bác 195 nhưng ý của em là khi ta cắt hay kg cắt ambraya thì tay ga ta cũng trả về zero chứ , mà tay ga đã trả về zero thì bướm ga đâu có mở ra đâu mà có gió vào nhiều !? lúc này độ chân không trong xylanh và trong cổ gốp hút sau bướm ga phải rất lớn ( kg cắt ambraya - trục khuỷu quay nhanh) , như vậy thì mạch ralangti (cầm chừng ) sẽ hoạt động ,mà mạch ralangti hoạt động thì hòa khí phải đậm xăng hơn chứ ! dựa trên cơ sở đó em mới kết luận là nếu làm giảm tốc độ của trục khuỷu (cắt ambraya ) thì độ chân kg sẽ giảm và xăng vào ít hơn ! còn kg cắt ambraya thì hao xăng hơn .
cái biểu đồ mà bác 195 nói em đã xem lại rồi ( sợ mình nói tầm bậy hihi) em tạm chia làm 3 giai đoạn nha :
gd 1 : cầm chừng = hao nhiên liệu hàng thứ 2.
gd 2 : chạy 1/2 vận tốc max = ít hao nhất
gd 3 : chạy ga cuối (max ) = hao nhất
em tạm chia thôi nha , vì còn nhiều cái linh tinh khax như bắt đầu tăng tốc ....vv
còn việc cắt ambraya làm hư ly hợp thì em nghĩ là có ! nhưng tại sao khi em mở mấy cái ly hợp khô ở trường thì khoảng cách giữa các lá bố và thép gần 1 mm lận mà (khi đã đạp côn rồi đó )!? vậy thì lực ma sát liệu có là vấn đề quan trọng trong khi nếu có tải thì ly hợp vẫn được phép trượt (ma sát rất lớn )
còn ở xe moto sử dụng ly hợp ướt (ngâm dầu ) thì vấn đề ma sát càng kg đáng ngại nếu chỉnh ly hợp đúng !
mong các bác có ý kiến thêm về vấn đề này !
em lưu ý bác xì po là em đang nói đến bộ chk của xe moto chứ kg phải oto đâu mà có bơm tăng tốc hay bơm nhiên liệu nhé ! xe moto dùng thế năng của nhiên liệu từ trên cao chảy xuống bộ chk .
em hiểu ý của bác 195 nhưng ý của em là khi ta cắt hay kg cắt ambraya thì tay ga ta cũng trả về zero chứ , mà tay ga đã trả về zero thì bướm ga đâu có mở ra đâu mà có gió vào nhiều !? lúc này độ chân không trong xylanh và trong cổ gốp hút sau bướm ga phải rất lớn ( kg cắt ambraya - trục khuỷu quay nhanh) , như vậy thì mạch ralangti (cầm chừng ) sẽ hoạt động ,mà mạch ralangti hoạt động thì hòa khí phải đậm xăng hơn chứ ! dựa trên cơ sở đó em mới kết luận là nếu làm giảm tốc độ của trục khuỷu (cắt ambraya ) thì độ chân kg sẽ giảm và xăng vào ít hơn ! còn kg cắt ambraya thì hao xăng hơn .
cái biểu đồ mà bác 195 nói em đã xem lại rồi ( sợ mình nói tầm bậy hihi) em tạm chia làm 3 giai đoạn nha :
gd 1 : cầm chừng = hao nhiên liệu hàng thứ 2.
gd 2 : chạy 1/2 vận tốc max = ít hao nhất
gd 3 : chạy ga cuối (max ) = hao nhất
em tạm chia thôi nha , vì còn nhiều cái linh tinh khax như bắt đầu tăng tốc ....vv
còn việc cắt ambraya làm hư ly hợp thì em nghĩ là có ! nhưng tại sao khi em mở mấy cái ly hợp khô ở trường thì khoảng cách giữa các lá bố và thép gần 1 mm lận mà (khi đã đạp côn rồi đó )!? vậy thì lực ma sát liệu có là vấn đề quan trọng trong khi nếu có tải thì ly hợp vẫn được phép trượt (ma sát rất lớn )
còn ở xe moto sử dụng ly hợp ướt (ngâm dầu ) thì vấn đề ma sát càng kg đáng ngại nếu chỉnh ly hợp đúng !
mong các bác có ý kiến thêm về vấn đề này !
Nguyên tắc làm việc của côn xe có cả 3 trạng thái :
1 - Bắt (bám) chặt : không mòn côn.
2 - Trượt : mòn côn, hao bi T.
3 - Cắt hẳn : Không mòn côn nhưng Bi T chịu lực nhiều nhất.
Bởi vậy, cùng một loại xe, có cái phải thay côn sớm, có cái thay sau, do sử dụng 3 trạng thái trên khác nhau !
1 - Bắt (bám) chặt : không mòn côn.
2 - Trượt : mòn côn, hao bi T.
3 - Cắt hẳn : Không mòn côn nhưng Bi T chịu lực nhiều nhất.
Bởi vậy, cùng một loại xe, có cái phải thay côn sớm, có cái thay sau, do sử dụng 3 trạng thái trên khác nhau !