Hạng C
3/3/12
524
369
63
Quận 2, tp. HCM
Vạch liền hay đứt chỉ có là cho phép chuyển làn hay không thôi/ vượt hay không được vượt là theo biển cấm vượt hay theo " các trường hợp không được vượt" dieu 14.
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này; b) Trên cầu hẹp có một làn xe; c) Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác cá tầm nhìn hạn chế; d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt; đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt; e) Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
khi bạn chuyển qua 1 làn duong khác có đi nhanh hay chậm thì là trên làn đường của mình thôi
 
  • Like
Reactions: thietbiloc
Hạng D
10/3/15
4.591
22.836
113
nét đứt thì em chuyển lane, lane em em chạy, lane xe khác xe khác chạy, xe khác chạy chậm thì em qua mặt họ, thế thôi
 
Hạng C
8/7/14
923
564
93
nét đứt thì em chuyển lane, lane em em chạy, lane xe khác xe khác chạy, xe khác chạy chậm thì em qua mặt họ, thế thôi
bác này nói đúng rồi. cái chính là em nghi. bác chủ hỏi. có được chuyển lane trên cầu kg đó. ý bác chủ phải vậy kg ah
 
Hạng D
28/2/09
1.041
821
113
HCM city
Nếu cầu mà có nhiều làn mà nét đứt mà cấm chuyển làn thì kẻ vạch liền luôn cho khỏi cải , khỏi lăn tăn. Ko ai rãnh mà đi kẻ nét đứt , phải có ý nghĩa của nó.
 
  • Like
Reactions: ji1180
Hạng B2
15/5/12
123
110
43
bác này nói đúng rồi. cái chính là em nghi. bác chủ hỏi. có được chuyển lane trên cầu kg đó. ý bác chủ phải vậy kg ah
Em thì vẫn chuyển vô tư bác ạ. Có điều em thấy đài ĐN tư vấn chưa chuẩn nên mới post cho ae xem
 
Hạng B2
15/5/12
123
110
43
Anh ý còn dẫn chứng cầu SG cũng ko đc vượt nữa kìa :). Mà định nghĩa thế nào là vượt hả các bác.
 
Hạng F
4/1/08
8.317
118.912
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Có nghĩa là người lái xe vừa phải dòm đường phía trước vừa phải lắc đầu sang trái, lắc đầu sang phải để nếu thấy xe bên cạnh giảm tốc thì mình giảm theo.
Động tác này cũng tốt cho khớp cổ.
 
  • Like
Reactions: 51A972xx
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Thứ 1: Có biển 412 phân làn cho oto thì cũng phải có biển phân làn cho xe máy, trường hợp không cho xe máy đi vào thì phải có biển báo cấm xe máy (trường hợp đường cao tốc). Thực tế hành vi xe máy đi vào làn dành riêng cho oto không phải là lỗi đi vào làn xe oto, phải gọi chính xác là "Không đi đúng làn đường quy định" (tức là không chấp hành biển phân làn dành cho xe máy). Hoặc nếu là đường cấm xe máy như đường cao tốc thì là lỗi "Đi vào đường cấm". Cách nói Đi lấn tuyến, Đi sai làn chỉ là noai miệng cho vui, đúng câu chữ để bắt lỗi, ra quyết định xử phạt thì phải dùng đúng 2 câu trong ngoặc kép như trên.
Thứ 2: trước kia việc mua bán vàng miếng được quy định bằng Pháp Lệnh vì vàng là mặt hàng kinh doanh có điều kiện và dượcđiều chỉnh bằng Nghị Định, Qquyeest Định của Chính Phủ. Tức là hành vi đó được điều chỉnh bằng VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, có hiệu lực trên toàn quốc. Bác hoàn toàn có thể bán vàng nếu bác thoả mãn các điều kiện về kinh doanh vàng như quy định.
Em đang muốn bác cho ví dụ về hành vi nào mà các VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT không điều chỉnh, không nhắc đến mà không được làm.
Đưa ví dụ như bác em cũng ví dụ được. Không có Luật nào cấm bán thịt heo, nhưng bán thịt heo thối là vi phạm Quy định về Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm. Bác hoàn toàn có thể bán thịt heo nếu bác thoả mãn yêu cầu về vệ sinh, kiểm dịch, thuế vụ......

Vậy tóm lại có quy định nào "luật k cấm ta được phép làm" trong các văn bản pháp quy, hay ta phải suy diễn ra?
Và có hay k nhưng trường hợp "luật k cấm ta làm thì vẫn bị phạt"?
 
  • Like
Reactions: gato2k