Chừ mới thấy thớt này, xin góp chút với AEOS dzậy..
CAO TỐC AN TOÀN & HIỆU QUẢ
Chia sẻ từ trải nghiệm thực tế...
1. Dừng xe ngay trên đường, không tìm cách để chuyển dịch xe vào vị trí dừng khẩn cấp. Không có chỗ dừng khẩn cấp, dừng tại chỗ nhưng không đặt biển cảnh báo, hoặc đặt biển cảnh báo quá gần với vị trí xe. Trường hợp xe phía sau chạy đến nhiều tình huống tài xê không phản ứng kịp và tai nạn kép xãy ra, càng nghiêm trọng hơn. Thực tế đã xãy ra rất nhiều trên các tuyến cao tốc & quốc lộ khắp toàn quốc.
Nếu thời điểm ban đêm thì mức độ nguy hiểm càng cao hơn. Tình huống này đã xuất hiện nhiều lần trên tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết.
2. Tự tiện dừng xe tại vị trí dừng xe khẩn cấp mặc dù không thật sự khẩn cấp, nhiều xe dừng lại nghỉ ngơi thư giãn, và các xe khác bắt chước. Đang rất phổ biến hiện nay trên đoạn từ Vĩnh Hảo - Dầu Giây. Nguyên nhân hiện nay, đoạn đường quá dài, thẳng nhưng chưa có trạm dừng chân.
3. Container, xe tải phần lớn chọn làn ngoài cùng (bên trái sát vách ngăn làn cứng), buộc các xe nhỏ, linh hoạt, tốc độ nhanh hơn phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều lúc vài xe container/tải chay song song hoặc lệch chéo một đoạn dài, các phương tiện đi sau cứ nối đuôi không thể vượt qua, nhất là các tài xế còn yếu tay lái.
4. Nhiều tài xế xe con, đang chạy tốc độ tối đa cho phép lại nghĩ mình có quyền giữ làn bên trái giống như tình huống container/tải ở trên, cũng gây tình trang nhiều xe phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều người không hiểu hoặc hiểu chưa tới vụ này. Mình chạy có max tốc độ cho phép, đường trống thì cứ giữ làn trong, để làn ngoài cho những phương tiện nào cần chạy nhanh hơn (họ chạy quá tốc độ cho phép hẳn là có lý do và chính họ sẽ tự chịu trách nhiệm trước qui định của luật pháp). Làn đường cho phép từ 60 đến 120, luật thì ai cũng được quyền chạy trong khoảng đó, nhưng hãy tập thói quen, văn hóa giao thông chạy làn bên trong (phải) nhất là khi mình muốn giữ ở tốc độ mình thích dưới tốc độ cho phép.
5. Cao tốc quá thẳng, dài, không có tram dừng chân mà chỉ cho phép tốc độ max 80km/h, các tài xế dễ rơi vào trạng thái "boring", thư giãn, lười, buồn ngủ, đây chính là kiểu vận hành rất tự nhiên của bộ não con người, ai lái xe nhất là trên cao tốc 80 max, cần chú ý không nên chủ quan.
6. Có nhiều đoạn việc lắp các biển báo tốc độ tạm thời với con số cụ thể mà tài xế chú ý tuân thủ buộc phải đạp thắng chứ không thể chỉ có giảm ga, rất thiếu khoa học, thiếu tính logic, cũng là nguyên nhân gây mất an toàn. Những vị trí này lại thường bị "bẫy" tốc độ.
Tại sao không là những biển báo: Slow down! Giảm tốc độ! Công trường phía trước..
7. Có tình huống xe trước vứt rác ra ngoài khi xe đang băng băng trên cao tốc. Tôi đã từng chứng kiến tài xế xe tải vứt lon bò húc ra ngoài khi đang lái xe. Một vỏ lon vứt ra ngoài ở tốc độ xe chạy 100km/h khác nhiều với khi đi bộ hoặc đứng yên trện đường.
VN mới có cao tốc được vài năm, nhiều tài xế lâu năm cũng ít có dịp lên cao tốc, nhiều người mới lấy bằng lái, nên kỹ thuật, cách thức lái xe trên cao tốc cũng cần phải học hỏi, tự học, chứ không nên xem thường, chủ quan "dễ mà".
Cao tốc là không thể thiếu cho một xã hội đang phát triển. Nhưng, trước tiên vì an toàn cho bản thân và mọi người cùng tham gia giao thông.
CAO TỐC AN TOÀN & HIỆU QUẢ
Chia sẻ từ trải nghiệm thực tế...
1. Dừng xe ngay trên đường, không tìm cách để chuyển dịch xe vào vị trí dừng khẩn cấp. Không có chỗ dừng khẩn cấp, dừng tại chỗ nhưng không đặt biển cảnh báo, hoặc đặt biển cảnh báo quá gần với vị trí xe. Trường hợp xe phía sau chạy đến nhiều tình huống tài xê không phản ứng kịp và tai nạn kép xãy ra, càng nghiêm trọng hơn. Thực tế đã xãy ra rất nhiều trên các tuyến cao tốc & quốc lộ khắp toàn quốc.
Nếu thời điểm ban đêm thì mức độ nguy hiểm càng cao hơn. Tình huống này đã xuất hiện nhiều lần trên tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết.
2. Tự tiện dừng xe tại vị trí dừng xe khẩn cấp mặc dù không thật sự khẩn cấp, nhiều xe dừng lại nghỉ ngơi thư giãn, và các xe khác bắt chước. Đang rất phổ biến hiện nay trên đoạn từ Vĩnh Hảo - Dầu Giây. Nguyên nhân hiện nay, đoạn đường quá dài, thẳng nhưng chưa có trạm dừng chân.
3. Container, xe tải phần lớn chọn làn ngoài cùng (bên trái sát vách ngăn làn cứng), buộc các xe nhỏ, linh hoạt, tốc độ nhanh hơn phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều lúc vài xe container/tải chay song song hoặc lệch chéo một đoạn dài, các phương tiện đi sau cứ nối đuôi không thể vượt qua, nhất là các tài xế còn yếu tay lái.
4. Nhiều tài xế xe con, đang chạy tốc độ tối đa cho phép lại nghĩ mình có quyền giữ làn bên trái giống như tình huống container/tải ở trên, cũng gây tình trang nhiều xe phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều người không hiểu hoặc hiểu chưa tới vụ này. Mình chạy có max tốc độ cho phép, đường trống thì cứ giữ làn trong, để làn ngoài cho những phương tiện nào cần chạy nhanh hơn (họ chạy quá tốc độ cho phép hẳn là có lý do và chính họ sẽ tự chịu trách nhiệm trước qui định của luật pháp). Làn đường cho phép từ 60 đến 120, luật thì ai cũng được quyền chạy trong khoảng đó, nhưng hãy tập thói quen, văn hóa giao thông chạy làn bên trong (phải) nhất là khi mình muốn giữ ở tốc độ mình thích dưới tốc độ cho phép.
5. Cao tốc quá thẳng, dài, không có tram dừng chân mà chỉ cho phép tốc độ max 80km/h, các tài xế dễ rơi vào trạng thái "boring", thư giãn, lười, buồn ngủ, đây chính là kiểu vận hành rất tự nhiên của bộ não con người, ai lái xe nhất là trên cao tốc 80 max, cần chú ý không nên chủ quan.
6. Có nhiều đoạn việc lắp các biển báo tốc độ tạm thời với con số cụ thể mà tài xế chú ý tuân thủ buộc phải đạp thắng chứ không thể chỉ có giảm ga, rất thiếu khoa học, thiếu tính logic, cũng là nguyên nhân gây mất an toàn. Những vị trí này lại thường bị "bẫy" tốc độ.
Tại sao không là những biển báo: Slow down! Giảm tốc độ! Công trường phía trước..
7. Có tình huống xe trước vứt rác ra ngoài khi xe đang băng băng trên cao tốc. Tôi đã từng chứng kiến tài xế xe tải vứt lon bò húc ra ngoài khi đang lái xe. Một vỏ lon vứt ra ngoài ở tốc độ xe chạy 100km/h khác nhiều với khi đi bộ hoặc đứng yên trện đường.
VN mới có cao tốc được vài năm, nhiều tài xế lâu năm cũng ít có dịp lên cao tốc, nhiều người mới lấy bằng lái, nên kỹ thuật, cách thức lái xe trên cao tốc cũng cần phải học hỏi, tự học, chứ không nên xem thường, chủ quan "dễ mà".
Cao tốc là không thể thiếu cho một xã hội đang phát triển. Nhưng, trước tiên vì an toàn cho bản thân và mọi người cùng tham gia giao thông.
Chỉnh sửa cuối:
1. Một phần do hạ tầng do không có lane khẩn cấp, nhiều xe hỏng thật mà không có lane khẩn cấp để tấp vào, đi tối đèn đường không thấy mà còn hay chạy quá tốc độ thì không xử lý kịp. Này là lỗi kép của nhiều bên.Chừ mới thấy thớt này, xin góp chút tro với AEOS dzậy..
CAO TỐC AN TOÀN & HIỆU QUẢ
Chia sẻ từ vài trải nghiệm thực tế...
1. Dừng xe ngay trên đường, không tìm cách để chuyển dịch xe vào vị trí dừng khẩn cấp. Không có chỗ dừng khẩn cấp, dừng tại chỗ nhưng không đặt biển cảnh báo, hoặc đặt biển cảnh báo quá gần với vị trí xe. Trường hợp xe phía sau chạy đến nhiều tình huống tài xê không phản ứng kịp và tai nạn kép xãy ra, càng nghiêm trọng hơn. Thực tế đã xãy ra rất nhiều trên các tuyến cao tốc & quốc lộ khắp toàn quốc.
Nếu thời điểm ban đêm thì mức độ nguy hiểm càng cao hơn. Tình huống này đã xuất hiện nhiều lần trên tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết.
2. Tự tiện dừng xe tại vị trí dừng xe khẩn cấp mặc dù không thật sự khẩn cấp, nhiều xe dừng lại nghỉ ngơi thư giãn, và các xe khác bắt chước. Đang rất phổ biến hiện nay trên đoạn từ Vĩnh Hảo - Dầu Giây. Nguyên nhân hiện nay, đoạn đường quá dài, thẳng nhưng chưa có trạm dừng chân.
3. Container, xe tải phần lớn chọn làn ngoài cùng (bên trái sát vách ngăn làn cứng), buộc các xe nhỏ, linh hoạt, tốc độ nhanh hơn phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều lúc vài xe container/tải chay song song hoặc lệch chéo một đoạn dài, các phương tiện đi sau cứ nối đuôi không thể vượt qua, nhất là các tài xế còn yếu tay lái.
4. Nhiều tài xế xe con, đang chạy tốc độ tối đa cho phép lại nghĩ mình có quyền giữ làn bên trái giống như tình huống container/tải ở trên, cũng gây tình trang nhiều xe phải chuyển làn thường xuyên. Nhiều người không hiểu hoặc hiểu chưa tới vụ này. Mình chạy có max tốc độ cho phép, đường trống thì cứ giữ làn trong, để làn ngoài cho những phương tiện nào cần chạy nhanh hơn (họ chạy quá tốc độ cho phép hẳn là có lý do và chính họ sẽ tự chịu trách nhiệm trước qui định của luật pháp). Làn đường cho phép từ 60 đến 120, luật thì ai cũng được quyền chạy trong khoảng đó, nhưng hãy tập thói quen, văn hóa giao thông chạy làn bên trong (phải) nhất là khi mình muốn giữ ở tốc độ mình thích dưới tốc độ cho phép.
5. Cao tốc quá thẳng, dài, không có tram dừng chân mà chỉ cho phép tốc độ max 80km/h, các tài xế dễ rơi vào trạng thái "boring", thư giãn, lười, buồn ngủ, đây chính là kiểu vận hành rất tự nhiên của bộ não con người, ai lái xe nhất là trên cao tốc 80 max, cần chú ý không nên chủ quan.
6. Có nhiều đoạn việc lắp các biển báo tốc độ tạm thời với con số cụ thể mà tài xế chú ý tuân thủ buộc phải đạp thắng chứ không thể chỉ có giảm ga, rất thiếu khoa học, thiếu tính logic, cũng là nguyên nhân gây mất an toàn. Những vị trí này lại thường bị "bẫy" tốc độ.
Tại sao không là những biển báo: Slow down! Giảm tốc độ! Công trường phía trước..
7. Có tình huống xe trước vứt rác ra ngoài khi xe đang băng băng trên cao tốc. Tôi đã từng chứng kiến tài xế xe tải vứt lon bò húc ra ngoài khi đang lái xe. Một vỏ lon vứt ra ngoài ở tốc độ xe chạy 100km/h khác nhiều với khi đi bộ hoặc đứng yên trện đường.
VN mới có cao tốc được vài năm, nhiều tài xế lâu năm cũng ít có dịp lên cao tốc, nhiều người mới lấy bằng lái, nên kỹ thuật, cách thức lái xe trên cao tốc cũng cần phải học hỏi, tự học, chứ không nên xem thường, chủ quan "dễ mà".
Cao tốc là không thể thiếu cho một xã hội đang phát triển. Nhưng, trước tiên vì an toàn cho bản thân và mọi người cùng tham gia giao thông.
2. Lane dừng khẩn cấp thì họ có quyền dừng, họ dừng sai thì có bộ phận kiểm tra, xử lý. Tai nạn tại lane dừng khẩn cấp chủ yếu là do: lane khẩn cấp thiết kế quả nhỏ, nhiều xe đậu vào xong vẫn lấn sang 1 khúc lane giữa. Hai nữa là các ông hung thần thích vượt bằng lane cao tốc, như vậy thì ai sai hơn trường hợp này ?
3. Này do ý thức, văn hóa. Nó là thứ phân biệt bác tài xế và thằng tài xế.
4. Này cũng đúng nhưng nếu đi thực tế thì đi lane ngoài cùng lại thực ra là đỡ mệt đầu hơn đi lane giữa là vì: chỉ cần canh 1 hướng, không phải lo sợ các xe làn khẩn cấp đột nhiên mở đầu đi ra mà không thèm nhìn, hay đơn giản là các xe đậu lần khẩn cấp lấn chiếm ra lane giữa đang đi cũng gây nguy hiểm cho người đi lane này. Không phải tự nhiên mà tài xế thích lái lane ngoài cùng.
5. Giai đoạn mới, chưa đồng bộ kịp thì phải chấp nhận. Đó cũng là lý do số 2 người ta dừng lane khẩn cấp để nghỉ hay tỉnh táo lại.
6. Do bệnh thành tích, chưa kịp hoàn thiện nhưng để chào mừng, đúng tiến độ ....thì đưa vào khai thác xong rồi sửa chữa. Nhưng tính ra hiện tại đã đỡ nhiều lắm rồi. Giờ có giảm vẫn theo đúng giảm từ từ chứ không phải 1 phát 60 như cũ nữa. Ít ra là các bên liên quan có tiếp thu.
7. Này như cái thứ 3. Không chỉ xe tải, xe cont, xe con cũng có. Sống chung với lũ thì chấp nhận thực tế và tìm cách hạn chế từ từ chứ đùng mà mọi thứ tuyệt vời quá nó không còn gọi là VN.
Ngày cầm cái bằng lái B2 trong tay và được ngồi lái xe
tự nhiên mình thấy đa phần xe máy di chuyển trên đường rất tùy hứng và ít khi nào tuân theo nguyên tắc giao thông nào hết. Xe hơi lúc đó cũng di chuyển ổn thỏa hơn, vì lane nào đi lane đó . Và cứ lo sợ trong đầu, nếu hết thảy mọi người đi xe máy tùy hứng đó mà đi xe hơi thì giao thông sẽ loạn lắm đây.
Đúng thiệt là sau này, xe hơi di chuyển trên đường cũng tùy hứng như xe máy. Không có kinh nghiệm là dễ va chạm xe, có khi va chạm người.
Cao tốc thì ôi thôi, mình cũng ko hiểu nổi là đi chậm thì sao ngta ko đi vào trong.
tự nhiên mình thấy đa phần xe máy di chuyển trên đường rất tùy hứng và ít khi nào tuân theo nguyên tắc giao thông nào hết. Xe hơi lúc đó cũng di chuyển ổn thỏa hơn, vì lane nào đi lane đó . Và cứ lo sợ trong đầu, nếu hết thảy mọi người đi xe máy tùy hứng đó mà đi xe hơi thì giao thông sẽ loạn lắm đây.
Đúng thiệt là sau này, xe hơi di chuyển trên đường cũng tùy hứng như xe máy. Không có kinh nghiệm là dễ va chạm xe, có khi va chạm người.
Cao tốc thì ôi thôi, mình cũng ko hiểu nổi là đi chậm thì sao ngta ko đi vào trong.
Và đã có những lái xe bức xúc dẫn đến vi phạm pháp luật.
Chặn xe, đánh người ở cao tốc Long Thành - Dầu Giây vì xin vượt không được?
(Dân trí) - Tại cơ quan công an, bước đầu hai người đàn ông trong nhóm chặn xe, đánh tài xế trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây khai nhận do xin vượt xe bất thành nên xảy ra ẩu đả.
dantri.com.vn
Mình đọc đâu đó là mấy tay đánh người do chạy làn khẩn cấp rồi chen vào không được nên đánh người đó anh à!Và đã có những lái xe bức xúc dẫn đến vi phạm pháp luật.
Chặn xe, đánh người ở cao tốc Long Thành - Dầu Giây vì xin vượt không được?
(Dân trí) - Tại cơ quan công an, bước đầu hai người đàn ông trong nhóm chặn xe, đánh tài xế trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây khai nhận do xin vượt xe bất thành nên xảy ra ẩu đả.dantri.com.vn
Minh lại đọc được là người bị đánh không cho 2 xe phía sau vượt nên 1 xe đã phải lách vào làn khẩn cấp mới vượt lên được để chặn đánh.Mình đọc đâu đó là mấy tay đánh người do chạy làn khẩn cấp rồi chen vào không được nên đánh người đó anh à!