Hạng D
14/3/07
2.461
137
113
53
Hội OS CrossFire - CLB TDTT OS
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Trích đoạn: CapnTennisFan

Em xin bổ sung thêm 1 điều về cách giáo dục ý thức.
Việc đưa chương trình giáo dục ý thức khi tham gia giao thông nói riêng, và ý thức chấp hành luật nói chung là điều cần thiết phải làm. Nhưng có điều em thấy các em, các cháu không có gương tốt để thực hiện theo. Ra đường, hàng ngày cứ thấy những hành vi văn hóa cực kém như thế, mà đa số lại hành xử theo phương cách ấy, vô hình chung các em sẽ ngĩ đó là cách hành xử bình thường và hợp lý. Đó là vấn đề khó khăn.
Em có đưa thằng nhóc em sang Singapore chơi lúc cháu chỉ mới 9 tuổi, em không hề cố ý dạy cho nó về luật giao thông hay cách quan tâm bảo vệ của chung gì cả. Nhưng khi về ý thức của nó tăng cực cao. Thấy ai xả rác, là nó tới yêu cầu nhặt lên, bỏ thùng rác, nhưng các bác ui, vài người sừng sộ đòi nện nó ấy. Nó thì ngơ ngác, còn em thì phải lo chở nó phắng đi cho lẹ. Thậm chí, nó đưa nội đi bộ, khi băng ngang đường, nó yêu cầu nội phải đi đúng vạch cho người đi bộ cho dù phải đi ngược trở lại 1 đọan. Thế là cu cậu bị bà nội ghè ra la. Về nó méc lại với em, sao nội la con. Em chẳng biết phải nói gì cả. Chán.[8D]:)[8D]
Chúc mừng bác vì có một đứa con như vậy. Em lái xe trên đường nhất quyết không bao giờ cho ai vất rác ra đường từ cửa xe, vậy mà bị cho là hâm. Con bác có ý thức như vậy là rất tốt, bác phải khẳng định với nó một điều là nó đúng, sau đó từ từ giải thích cho nó hiểu tại sao? Con người ta đôi khi vẫn phải hành động sai (vì lý do lý trấu nào đó) nhưng nhất quyết phải có suy nghĩ đúng, như vậy sau này mới có thể quay về với cái đúng được, chứ suy nghĩ mà lệch lạc ngay từ đầu thì sau này quay lại khó lắm.
 
Hạng F
9/3/06
6.465
3.805
113
Sì Gòn
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

vấn đề ý thức của dân ta còn nhiều đáng bàn lắm, và làm sao để ý thức của dân ta được như người Singapore là cả một vấn đề nan giải [&:]
 
Hạng B2
26/11/07
158
0
0
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Nói ra thì có vẻ hơi quá, nhưng đi đường em nhận thấy dân trí mình còn thấp lắm (nếu không muốn nói là rất thấp). Văn hoá lái xe là một thứ gì đó rất xa xỉ đối với đa phần những người điều khiển phương tiện giao thông tại VN:
- Giành đường, vượt ẩu
- Quẹo hoặc chuyển làn đường mà không quan sát, không dùng đèn tín hiệu.
- Nhất là những khi kẹt xe thì mọi người cố giành nhau từng tí một để len vào các chỗ trống giống như thiêu thân - không biết lúc đó đầu óc nghĩ gì nữa mà làm vậy, chắc óc nhét toàn... khiến kẹt xe thêm trầm trọng) - chỉ có một số ít bộ phận người tham gia có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

Hiện nay kẹt xe một phần do việc thi công ngăn đường (do các bác ngồi trên cao không biết làm ăn kiểu gì mà giao thầu dự án để trậm trễ hơn 2 năm mà không thấy có biện pháp gì cả - chắc là có phần trong đó cả rồi), ngoài ra do lượng xe lưu thông ngày càng nhiều, và quan trọng nhất vẫn là do ý thức của mọi người. Nếu ai cũng đi đúng phần đường, gặp những lúc kẹt xe thì chịu khó chờ một chút nhưng hiệu quả sẽ cao hơn.

Em nghĩ các bác chắc cũng đồng ý với em về những ý kiến trên...
 
Hạng B2
16/10/06
424
4
18
51
HCM
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Trích đoạn: vovinam

Trích đoạn: CapnTennisFan

Em xin bổ sung thêm 1 điều về cách giáo dục ý thức.
Việc đưa chương trình giáo dục ý thức khi tham gia giao thông nói riêng, và ý thức chấp hành luật nói chung là điều cần thiết phải làm. Nhưng có điều em thấy các em, các cháu không có gương tốt để thực hiện theo. Ra đường, hàng ngày cứ thấy những hành vi văn hóa cực kém như thế, mà đa số lại hành xử theo phương cách ấy, vô hình chung các em sẽ ngĩ đó là cách hành xử bình thường và hợp lý. Đó là vấn đề khó khăn.
Em có đưa thằng nhóc em sang Singapore chơi lúc cháu chỉ mới 9 tuổi, em không hề cố ý dạy cho nó về luật giao thông hay cách quan tâm bảo vệ của chung gì cả. Nhưng khi về ý thức của nó tăng cực cao. Thấy ai xả rác, là nó tới yêu cầu nhặt lên, bỏ thùng rác, nhưng các bác ui, vài người sừng sộ đòi nện nó ấy. Nó thì ngơ ngác, còn em thì phải lo chở nó phắng đi cho lẹ. Thậm chí, nó đưa nội đi bộ, khi băng ngang đường, nó yêu cầu nội phải đi đúng vạch cho người đi bộ cho dù phải đi ngược trở lại 1 đọan. Thế là cu cậu bị bà nội ghè ra la. Về nó méc lại với em, sao nội la con. Em chẳng biết phải nói gì cả. Chán.[8D]:)[8D]
Chúc mừng bác vì có một đứa con như vậy. Em lái xe trên đường nhất quyết không bao giờ cho ai vất rác ra đường từ cửa xe, vậy mà bị cho là hâm. Con bác có ý thức như vậy là rất tốt, bác phải khẳng định với nó một điều là nó đúng, sau đó từ từ giải thích cho nó hiểu tại sao? Con người ta đôi khi vẫn phải hành động sai (vì lý do lý trấu nào đó) nhưng nhất quyết phải có suy nghĩ đúng, như vậy sau này mới có thể quay về với cái đúng được, chứ suy nghĩ mà lệch lạc ngay từ đầu thì sau này quay lại khó lắm.

Hồi nhỏ thầy cô có dạy nhưng em thấy mình đâu có để ý đến ý thức giao thông đâu, vả lại lúc đó giao thông chưa đến nỗi như thế này. Em hoàn toàn ủng hộ ý kiến 2 bác về chuyện giáo dục cho thế hệ sau này ngay từ lúc này. Phải làm công tác tư tưởng lắm ông bà cụ nhà em mới dừng chuyện đi ngược chiều về nhà cũng như vứt rác ra đường.

Ngay cả em trước kia khi bị cúp đầu là la toáng lên "thằng này con kia" nhưng từ khi có nó thì thôi ngay.
 
13/3/08
184
1
0
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Thế bọn nhỏ sau này được nhà trường dạy từ nhỏ nhưng xem ra còn hơn chúng ta nữa bác ah ...vấn đề là ý thức mỗi người thôi
Trích đoạn: nguyenhanhvu

Trích đoạn: vovinam

Trích đoạn: CapnTennisFan

Em xin bổ sung thêm 1 điều về cách giáo dục ý thức.
Việc đưa chương trình giáo dục ý thức khi tham gia giao thông nói riêng, và ý thức chấp hành luật nói chung là điều cần thiết phải làm. Nhưng có điều em thấy các em, các cháu không có gương tốt để thực hiện theo. Ra đường, hàng ngày cứ thấy những hành vi văn hóa cực kém như thế, mà đa số lại hành xử theo phương cách ấy, vô hình chung các em sẽ ngĩ đó là cách hành xử bình thường và hợp lý. Đó là vấn đề khó khăn.
Em có đưa thằng nhóc em sang Singapore chơi lúc cháu chỉ mới 9 tuổi, em không hề cố ý dạy cho nó về luật giao thông hay cách quan tâm bảo vệ của chung gì cả. Nhưng khi về ý thức của nó tăng cực cao. Thấy ai xả rác, là nó tới yêu cầu nhặt lên, bỏ thùng rác, nhưng các bác ui, vài người sừng sộ đòi nện nó ấy. Nó thì ngơ ngác, còn em thì phải lo chở nó phắng đi cho lẹ. Thậm chí, nó đưa nội đi bộ, khi băng ngang đường, nó yêu cầu nội phải đi đúng vạch cho người đi bộ cho dù phải đi ngược trở lại 1 đọan. Thế là cu cậu bị bà nội ghè ra la. Về nó méc lại với em, sao nội la con. Em chẳng biết phải nói gì cả. Chán.[8D]:)[8D]
Chúc mừng bác vì có một đứa con như vậy. Em lái xe trên đường nhất quyết không bao giờ cho ai vất rác ra đường từ cửa xe, vậy mà bị cho là hâm. Con bác có ý thức như vậy là rất tốt, bác phải khẳng định với nó một điều là nó đúng, sau đó từ từ giải thích cho nó hiểu tại sao? Con người ta đôi khi vẫn phải hành động sai (vì lý do lý trấu nào đó) nhưng nhất quyết phải có suy nghĩ đúng, như vậy sau này mới có thể quay về với cái đúng được, chứ suy nghĩ mà lệch lạc ngay từ đầu thì sau này quay lại khó lắm.

Hồi nhỏ thầy cô có dạy nhưng em thấy mình đâu có để ý đến ý thức giao thông đâu, vả lại lúc đó giao thông chưa đến nỗi như thế này. Em hoàn toàn ủng hộ ý kiến 2 bác về chuyện giáo dục cho thế hệ sau này ngay từ lúc này. Phải làm công tác tư tưởng lắm ông bà cụ nhà em mới dừng chuyện đi ngược chiều về nhà cũng như vứt rác ra đường.

Ngay cả em trước kia khi bị cúp đầu là la toáng lên "thằng này con kia" nhưng từ khi có nó thì thôi ngay.
 
Hạng B2
10/8/04
143
0
16
Hồ Chí Minh
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Theo ý kiến của mình thì dân ta cứ phải dùng luật pháp mà trị thôi. Hiệu quả nhất là phạt thật nặng và nghiêm vào, giống như việc đội nón bảo hiểm vậy

Một trong những nguyên nhân gây kẹt xe là do lấn đường . Ai cũng lấn đường thì làm gì còn đường chạy và chắc chắn dẫn đến kẹt xe . Nếu mọi người đi đúng phần đường của mình thì dù đông cũng chỉ bị ùn tắc thôi, chứ ít khi bị kẹt hẳn. Đặc điểm của dân ta là hễ thấy đông đông một chút là lập tức lấn đường, leo lề tán loạn . Thậm chí họ cũng chẳng sợ công an tại đó vì cứ nghĩ 1 vài anh CA phải điều tiết giao thông thì làm gì dám dừng xe để phat5

Giải pháp cho vấn đề này là tổ chức bắt những người lấn đường và "PHẠT THẬT NẶNG":
- Đầu tiên là phải tuyên truyền cho người dân biết là sẽ bị phạt nặng nếu họ lấn đường ở những chỗ kẹt xe (với xe máy thì cỡ 500k, xe hơi chắc phải 2 triệu :D)
- Lập một đội từ vài chục người trở lên chuyên đi bắt xe lấn đường tại những khu vực, giao lộ kẹt xe (cái này mình nghĩ TPHCM có thể làm được vì có thể kết hợp CSGT, thanh niên xung phong, dân quân tự vệ, CA quận, CA phường ...)
- Khi nơi nào có kẹt xe thì lực lượng này ập tới, lập biên bản tại chỗ đối với những phương tiện nào không đi đúng phần đường của mình (xe vi phạm sao chạy được vì đã bị kẹt cứng ngắc rồi)
- Có thể việc xử lý này sẽ làm ùn tắc giao thông thêm một tí nhưng mình nghĩ những người lưu thông đúng tuyến sẽ sẵn lòng thông cảm và cũng cảm thấy hả hê khi thấy những kẻ làm tắc đường bị xử phạt nghiêm minh
- Người điều khiển xe sẽ không dám lấn đường nữa mà chạy theo làn đường của mình (dù có chậm nhưng không bị tắc và quan trọng là không bị phạt nặng).
- Sẽ có cơ chế tự điều chỉnh khi có kẹt xe: Thay vì theo thói quen là thấy kẹt xe thì nháo nhào leo lề, lấn trái; người điều khiển phương tiện sẽ tập được thói mới là không dám lấn đường . Ngoài ra những người đang vi phạm sẽ phải tìm cách quay về đúng phần đường của mình (vì sợ lực lượng phạt vạ kéo đến) . Như vậy, nạn kẹt xe chắc chắn sẽ giảm

Dĩ nhiên, nguyên nhân kẹt xe sẽ có nhiều thứ khác . Nhưng nhà nước củng phải bắt đầu từ những việc cụ thể mới có thể từ từ giảm được nạn kẹt xe này . Nếu chỉ dừng lại ở việc hô hào chủ trương chung chung, kêu gọi ý thức của người dân thì còn khuya mới giải quyết được vấn nạn này :(

P.S: nói thật, mình là một trong những người thấy đông đông là kiếm đường leo lề, lấn trái... :( . Tuy nhiên, nếu nhà nước thực hiện như trên, đánh vào túi tiền lương công chức còm cỏi của mình thì có chết mình cũng không dám vi phạm (500k mua được bao nhiêu là sữa và tã giấy cho con)

Thôi trễ rồi, mình phải dọt lẹ :D kẻo lại gặp kẹt xe nữa (lại phải tiếp tục leo lề, lấn trái thôi [8D])
 
O.S.P.D
29/8/05
4.115
424
83
51
Arizona
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Cái này muốn làm thì vẫn làm được bác ạ

Ở SING thời của Lý Quang DIệu, ông sẳn sàng mạnh tay cho dù có mất lòng dân nhưng bảo đảm một thời gian là đâu vào đó, 1 ,2, 3 tháng hay 2,3 năm.
Ông tuyên bố, nhắc đến SING người ta thường nghĩ đến sự văn minh , sạch đẹp và hiện đại. Ra đường phải nói tiếng ANH, về nhà nói tiếng mẹ đẻ....

Giấc mơ vẫn là giấc mơ!!!


Trích đoạn: halogen

vấn đề ý thức của dân ta còn nhiều đáng bàn lắm, và làm sao để ý thức của dân ta được như người Singapore là cả một vấn đề nan giải [&:]
 
Hạng B2
20/6/07
286
1.576
93
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Trích đoạn: NARCO

Theo ý kiến của mình thì dân ta cứ phải dùng luật pháp mà trị thôi. Hiệu quả nhất là phạt thật nặng và nghiêm vào, giống như việc đội nón bảo hiểm vậy

Một trong những nguyên nhân gây kẹt xe là do lấn đường . Ai cũng lấn đường thì làm gì còn đường chạy và chắc chắn dẫn đến kẹt xe . Nếu mọi người đi đúng phần đường của mình thì dù đông cũng chỉ bị ùn tắc thôi, chứ ít khi bị kẹt hẳn. Đặc điểm của dân ta là hễ thấy đông đông một chút là lập tức lấn đường, leo lề tán loạn . Thậm chí họ cũng chẳng sợ công an tại đó vì cứ nghĩ 1 vài anh CA phải điều tiết giao thông thì làm gì dám dừng xe để phat5

Giải pháp cho vấn đề này là tổ chức bắt những người lấn đường và "PHẠT THẬT NẶNG":
- Đầu tiên là phải tuyên truyền cho người dân biết là sẽ bị phạt nặng nếu họ lấn đường ở những chỗ kẹt xe (với xe máy thì cỡ 500k, xe hơi chắc phải 2 triệu :D)
- Lập một đội từ vài chục người trở lên chuyên đi bắt xe lấn đường tại những khu vực, giao lộ kẹt xe (cái này mình nghĩ TPHCM có thể làm được vì có thể kết hợp CSGT, thanh niên xung phong, dân quân tự vệ, CA quận, CA phường ...)
- Khi nơi nào có kẹt xe thì lực lượng này ập tới, lập biên bản tại chỗ đối với những phương tiện nào không đi đúng phần đường của mình (xe vi phạm sao chạy được vì đã bị kẹt cứng ngắc rồi)
- Có thể việc xử lý này sẽ làm ùn tắc giao thông thêm một tí nhưng mình nghĩ những người lưu thông đúng tuyến sẽ sẵn lòng thông cảm và cũng cảm thấy hả hê khi thấy những kẻ làm tắc đường bị xử phạt nghiêm minh
- Người điều khiển xe sẽ không dám lấn đường nữa mà chạy theo làn đường của mình (dù có chậm nhưng không bị tắc và quan trọng là không bị phạt nặng).
- Sẽ có cơ chế tự điều chỉnh khi có kẹt xe: Thay vì theo thói quen là thấy kẹt xe thì nháo nhào leo lề, lấn trái; người điều khiển phương tiện sẽ tập được thói mới là không dám lấn đường . Ngoài ra những người đang vi phạm sẽ phải tìm cách quay về đúng phần đường của mình (vì sợ lực lượng phạt vạ kéo đến) . Như vậy, nạn kẹt xe chắc chắn sẽ giảm

Dĩ nhiên, nguyên nhân kẹt xe sẽ có nhiều thứ khác . Nhưng nhà nước củng phải bắt đầu từ những việc cụ thể mới có thể từ từ giảm được nạn kẹt xe này . Nếu chỉ dừng lại ở việc hô hào chủ trương chung chung, kêu gọi ý thức của người dân thì còn khuya mới giải quyết được vấn nạn này :(

P.S: nói thật, mình là một trong những người thấy đông đông là kiếm đường leo lề, lấn trái... :( . Tuy nhiên, nếu nhà nước thực hiện như trên, đánh vào túi tiền lương công chức còm cỏi của mình thì có chết mình cũng không dám vi phạm (500k mua được bao nhiêu là sữa và tã giấy cho con)

Thôi trễ rồi, mình phải dọt lẹ :D kẻo lại gặp kẹt xe nữa (lại phải tiếp tục leo lề, lấn trái thôi [8D])
Ủng hộ bác này.
Ngoài ra, đơn giản hơn là làm mấy thanh chắn thấp thấp trên lề đường, vài chục mét 1 cái ngay trước mấy ngã tư hay kẹt đó, đảm bảo không có ai leo lề nữa.
 
Hạng B2
8/1/08
220
0
0
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Nói thật với các bác, nếu em là người bên quản lý nhà nước, để tìm ra biện pháp hữu hiệu với tình trạng giao thông rối như mớ bòng bong hiện nay, thì em cũng bó tay. Chắc có lẽ vì thế mà đến hiện nay em vẫn là phó thường dân chăng?[8D]
Nhưng em thấy các nước khác, để tạo được ý thức, họ vẫn thực hiện việc phạt thật nặng kia mà, đến mức em có cảm giác rất quân phiệt nữa đó. Singapore, Korea, Châu Âu, Mỹ vẫn đánh ngay vào túi tiền, hoặc cắt đứt ngay phương tiện giao thông, phuơng tiện để anh kiếm tiền ngay. Ai cự nự mặc xác, vấn đề anh phải tôn trọng luật pháp, tôn trọng những quy định chung của xã hội.
Ở mình ngay việc sắp xếp vỉa hè, cấm phương tiện 3,4 bánh tự chế, mà cứ phải điều chỉnh này đến điều chỉnh nọ, chả biêt phương nào mà lần. Sao mấy bố không quyết đóan, điều đó ảnh hưởng đến xã hội như thế nào. Tai nạn xảy ra, nhà nước phải gồng gánh y tế, bảo hiểm, và đặc biệt là nhân lực xã hội bị thiệt hại như thế nào, để rồi cứ phải lăng tăng, cuộc sống của 1 thiểu số lao động như thế nào. Em không có ý bài bác những lực lượng lao động như vậy. Nhưng tại sao các bố không làm bài toán đơn giản nếu xảy ra nhiều tai nạn do phương tiện thô sơ gây nên mà nhà nước phải gánh bằng phép thống kê cụ thể, rồi hổ trợ lực lượng lao động này với phương tiện tốt hơn có kế sinh nhai với số tiền, theo em nghĩ có lẽ thấp hơn khi phải gồng gánh khi có nhiều tai nạn xảy ra.
Điều quan trọng luật là luật, miễn ngoại lệ. Em ó cảm giác nhiều ngoại lệ quá, nên việc thực thi không nghiêm minh.
 
Hạng B2
22/11/06
419
31
28
RE: Văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Trích đoạn: bestwestnmq

chính vì thế mà từ khi nước nhà giải phóng Bác đã yêu tiên hàng đầu là giáo dục nhân dân mà. fải dạy cho dân có đc ý thức thì mới làm chủ được xã hội.

và 1 quan chức của ta cũng đã nói: "muốn XH phát triển phải thay dân"====> các bác hỉêu sao thì hiểu
thằng này nói ngược rùi ! quan để dân mất dạy là quan dốt ! :mad: