Năm 1945 là khoảng thời gian đầy biến động trên thế giới cũng như tại Đông Dương, tháng 3/45 Nhật đảo chính Pháp, cho người quản lý ngân hàng ĐD. Một số loại giấy bạc được in tại Nhật và chuyển về VN, nhưng chưa kịp phát hành thì Nhật thua trận. Mãi đến sau này năm 49-51, loại tiền này mới được người Pháp đưa vào lưu hành.
Cũng trong thời gian này lưu hành tờ bạc 500đ in tại IDEO Hà Nội, tờ này về sau bị Pháp tuyên bố hủy bỏ, việc này gây bất bình lớn, thậm chí có những cuộc biểu tình phản đối tại Hà Nội năm 1946 (lúc này do chính phủ VNDCCH quản lý)
Cuối năm 1945, Pháp theo chân Đồng Minh trở lại ĐD, cho phát hành loại tiền in tại Mỹ, có dòng chữ American Bank Note Company.
Ở phía Bắc vĩ tuyến 16, theo chân quân Tưởng là đồng Quan kim, tuy vậy đồng này chỉ lưu hành một thời gian ngắn. Đầu năm 1946 về sau, có sự bất đồng lớn giữa Pháp và chính phủ VNDCCH, mỗi bên đều không công nhận giấy bạc do bên kia phát hành. Đặc biệt Pháp không công nhận các tờ 100, 500 phát hành thời Nhật.
Đến 1947, tại các vùng do Pháp kiểm soát được lưu hành một loạt tiền mới, tương tự với loạt tiền "đồng vàng" in trước năm 1940 nhưng có dải nền chữ màu đỏ thay vì màu xanh.
Năm 1951 Pháp cho ra tớ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng, in tại Pháp. Trên đường vận chuyển bị hải tặc cướp hết. Chính phủ Pháp ra lệnh cấm lưu hành loại tiền này và mãi đến 40 năm sau mới thu hồi được gần hết.
Đến sau 1951, Pháp cho thành lập Liên bang Đông Dương và lúc này Bank de l'Indocchine được thay bằng Institut d' Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viet-nam (Viện phát hành liên quốc gia).
Sau đó Pháp phát hành loại giấy bạc có mặt trước thiết kế giống nhau in 3 thứ tiếng Việt-Kh'me-Lào, mặt sau in tiếng Pháp và có hình Bảo Đại/Suphanuvon/Sihanuc tùy từng nước. Tỉ giá thống nhất 1 đồng=1riel=1kip.
Tờ 1 piastre lưu hành tại VN
Tờ bạc lưu hành tại Cambodge
Tờ lưu hành tại Lào
Mặt trước của 3 tờ giống nhau
Sau đó một số mẫu tiền mới in tại Pháp, có mặt trước thống nhất với hình 3 cô gái, mặt sau là hình ảnh của mỗi nước. Trong đó tờ tiền lưu hành ở VN vẫn có ảnh Bảo Đại.
Đặc biệt đến năm 1954, loại tiền 200 đồng được phát hành có thiết kế giống hệt loại 1000 đồng bị cướp năm 1951.
Cũng trong năm 1954, chiến thắng Điện Biên phủ và hiệp định Geneve 1954 là dấu chấm hết cho những tờ bạc Đông Dương. Tờ bạc 200 đồng có hình những con voi tình cờ lại đúng như câu sấm truyền từ nhiều năm trước "Bao giờ lúa mọc trên chì, voi đi trên giấy còn gì thầy tăng" (lúa mọc trên chì là đồng xu 1 piastre bằng chì phát hành thời Nhật đảo chính, "thầy tăng" đọc lái là "thằng Tây")
Cũng trong thời gian này lưu hành tờ bạc 500đ in tại IDEO Hà Nội, tờ này về sau bị Pháp tuyên bố hủy bỏ, việc này gây bất bình lớn, thậm chí có những cuộc biểu tình phản đối tại Hà Nội năm 1946 (lúc này do chính phủ VNDCCH quản lý)
Cuối năm 1945, Pháp theo chân Đồng Minh trở lại ĐD, cho phát hành loại tiền in tại Mỹ, có dòng chữ American Bank Note Company.
Ở phía Bắc vĩ tuyến 16, theo chân quân Tưởng là đồng Quan kim, tuy vậy đồng này chỉ lưu hành một thời gian ngắn. Đầu năm 1946 về sau, có sự bất đồng lớn giữa Pháp và chính phủ VNDCCH, mỗi bên đều không công nhận giấy bạc do bên kia phát hành. Đặc biệt Pháp không công nhận các tờ 100, 500 phát hành thời Nhật.
Đến 1947, tại các vùng do Pháp kiểm soát được lưu hành một loạt tiền mới, tương tự với loạt tiền "đồng vàng" in trước năm 1940 nhưng có dải nền chữ màu đỏ thay vì màu xanh.
Năm 1951 Pháp cho ra tớ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng, in tại Pháp. Trên đường vận chuyển bị hải tặc cướp hết. Chính phủ Pháp ra lệnh cấm lưu hành loại tiền này và mãi đến 40 năm sau mới thu hồi được gần hết.
Đến sau 1951, Pháp cho thành lập Liên bang Đông Dương và lúc này Bank de l'Indocchine được thay bằng Institut d' Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viet-nam (Viện phát hành liên quốc gia).
Sau đó Pháp phát hành loại giấy bạc có mặt trước thiết kế giống nhau in 3 thứ tiếng Việt-Kh'me-Lào, mặt sau in tiếng Pháp và có hình Bảo Đại/Suphanuvon/Sihanuc tùy từng nước. Tỉ giá thống nhất 1 đồng=1riel=1kip.
Tờ 1 piastre lưu hành tại VN
Tờ bạc lưu hành tại Cambodge
Tờ lưu hành tại Lào
Mặt trước của 3 tờ giống nhau
Sau đó một số mẫu tiền mới in tại Pháp, có mặt trước thống nhất với hình 3 cô gái, mặt sau là hình ảnh của mỗi nước. Trong đó tờ tiền lưu hành ở VN vẫn có ảnh Bảo Đại.
Đặc biệt đến năm 1954, loại tiền 200 đồng được phát hành có thiết kế giống hệt loại 1000 đồng bị cướp năm 1951.
Cũng trong năm 1954, chiến thắng Điện Biên phủ và hiệp định Geneve 1954 là dấu chấm hết cho những tờ bạc Đông Dương. Tờ bạc 200 đồng có hình những con voi tình cờ lại đúng như câu sấm truyền từ nhiều năm trước "Bao giờ lúa mọc trên chì, voi đi trên giấy còn gì thầy tăng" (lúa mọc trên chì là đồng xu 1 piastre bằng chì phát hành thời Nhật đảo chính, "thầy tăng" đọc lái là "thằng Tây")
Last edited by a moderator: