vãi thật, có vụ này nữa hả? em hỏi thật!Em xin lỗi bác chủ, bác tranh luận về Luật Giao thông mà nói ngang không hà.
Em tóm tắt lại để các bác trên OSER tuỳ vào quan điểm mà sử dụng:
- Người điều khiển xe chở số người hơn quy định trong giấy đăng ký xe (ví dụ, xe 5 chỗ mà chở 8 người): Thì bác bị phạt 400-600K/người chở quá qui định.
- Chủ xe: bị phạt liên đới trách nhiệm: 400-600K/người chở quá qui định.
- Nếu bác vừa là tài xế và vừa là người điều khiển xe cùng 1 thời điểm vi phạm: Bác bị phạt 800-1200k/người chở quá qui định. (cộng dồn lại).
Bác nào hôm nào thử nghiệm chứng minh chở dư 3 người cho anh em OSER có thêm kinh nghiệm.
Còn chuyện khác xin miễn tranh luận.
Thanks.
Các bác không phân biệt được khái niệm Vận tải đường bộ, sẽ bị xxx kiếm chuyện dài dài.
Cân cứ các bác nhờ Google nó ra, đọc qua Luật Gtđb 2008, chương VI mục 1. Nó gắn với các khái niệm Hành khách, hành lý, hàng hóa.
Ngoài ra, khoán 27, 28 điều 3 Luật gtđb 2008 quy định rõ Hành lý, hàng hóa....
Nghị định 46/2016, điều 28 chỉ quy định cho đối tượng Vận tải hàng hóa, gồm xe hợp đồng, xe taxi xe bus... nói chung xe chở thuê, xe dịch vụ có hợp đồng.
Rút lại, xe cá nhân dùng chở người nhà trong gia đình bạn bè, không kinh doanh thì được vận chuyển, không có khái niệm hành khách ở đây. Xe chỉ bị phạt nếu chở quá tải trọng cho phép ( quá số kilogam ở mục Khối lượng tối đa cho phép tham gia giao thông) trong sổ đăng kiểm ghi, hay để đồ đạc cao quá kính sau xe ( lỗi không đảm bảo an toàn cho việc điều khiển phương tiện). Còn lỗi chở quá số người thì từ nghị định 171 đã nói rõ, tăng thêm chế tài đối với kinh doanh Vận tải hành khách ở NĐ 46.
Ae OS đã trao đổi vụ này nhiều, và rất rõ ràng, các bác đọc thêm tại Đây, từ 2015.
Còn cái zụ phân biệt xe KD Vận tải và xe nhà, lọ mọ hóa ra cũng có trả lời tham khảo ở đây về Thẩm quyền phân biệt xe nhà hay xe kdoanh Vận tải. Xem ở đây.
Cân cứ các bác nhờ Google nó ra, đọc qua Luật Gtđb 2008, chương VI mục 1. Nó gắn với các khái niệm Hành khách, hành lý, hàng hóa.
Ngoài ra, khoán 27, 28 điều 3 Luật gtđb 2008 quy định rõ Hành lý, hàng hóa....
Nghị định 46/2016, điều 28 chỉ quy định cho đối tượng Vận tải hàng hóa, gồm xe hợp đồng, xe taxi xe bus... nói chung xe chở thuê, xe dịch vụ có hợp đồng.
Rút lại, xe cá nhân dùng chở người nhà trong gia đình bạn bè, không kinh doanh thì được vận chuyển, không có khái niệm hành khách ở đây. Xe chỉ bị phạt nếu chở quá tải trọng cho phép ( quá số kilogam ở mục Khối lượng tối đa cho phép tham gia giao thông) trong sổ đăng kiểm ghi, hay để đồ đạc cao quá kính sau xe ( lỗi không đảm bảo an toàn cho việc điều khiển phương tiện). Còn lỗi chở quá số người thì từ nghị định 171 đã nói rõ, tăng thêm chế tài đối với kinh doanh Vận tải hành khách ở NĐ 46.
Ae OS đã trao đổi vụ này nhiều, và rất rõ ràng, các bác đọc thêm tại Đây, từ 2015.
Còn cái zụ phân biệt xe KD Vận tải và xe nhà, lọ mọ hóa ra cũng có trả lời tham khảo ở đây về Thẩm quyền phân biệt xe nhà hay xe kdoanh Vận tải. Xem ở đây.
vãi thật, có vụ này nữa hả? em hỏi thật!
Hi Hi,
"Bạn thử 1 lần thì sẽ biết ngay mà".
Các bác không phân biệt được khái niệm Vận tải đường bộ, sẽ bị xxx kiếm chuyện dài dài.
Cân cứ các bác nhờ Google nó ra, đọc qua Luật Gtđb 2008, chương VI mục 1. Nó gắn với các khái niệm Hành khách, hành lý, hàng hóa.
Ngoài ra, khoán 27, 28 điều 3 Luật gtđb 2008 quy định rõ Hành lý, hàng hóa....
Nghị định 46/2016, điều 28 chỉ quy định cho đối tượng Vận tải hàng hóa, gồm xe hợp đồng, xe taxi xe bus... nói chung xe chở thuê, xe dịch vụ có hợp đồng.
Rút lại, xe cá nhân dùng chở người nhà trong gia đình bạn bè, không kinh doanh thì được vận chuyển, không có khái niệm hành khách ở đây. Xe chỉ bị phạt nếu chở quá tải trọng cho phép ( quá số kilogam ở mục Khối lượng tối đa cho phép tham gia giao thông) trong sổ đăng kiểm ghi, hay để đồ đạc cao quá kính sau xe ( lỗi không đảm bảo an toàn cho việc điều khiển phương tiện). Còn lỗi chở quá số người thì từ nghị định 171 đã nói rõ, tăng thêm chế tài đối với kinh doanh Vận tải hành khách ở NĐ 46.
Ae OS đã trao đổi vụ này nhiều, và rất rõ ràng, các bác đọc thêm tại Đây, từ 2015.
Còn cái zụ phân biệt xe KD Vận tải và xe nhà, lọ mọ hóa ra cũng có trả lời tham khảo ở đây về Thẩm quyền phân biệt xe nhà hay xe kdoanh Vận tải. Xem ở đây.
Đang tranh luận Điều 23 của Nghị định 46 bác à. Không phải Điều 28 của Nghị định 46.
Nhưng đã closed lại rồi.
Đúng sai thì thời gian sẽ trả lời. Sẽ có 1 ngày đẹp trời nào đó, có 1 anh em OSER dính vào lỗi này (chở quá số người quy định trên ô tô cá nhân, gia đình) và sẽ biết kết quả ngay thôi.
@Vios2015: tôi không tranh cãi gì với bác, tôi chỉ trả lời vào bài của chủ thread hỏi việc chở hàng trên xe Everest được hay không thôi, và làm rõ khái niệm KD VẬN TẢI, Xe cá nhân vì nó quyết định tới việc được hay không được chở đồ đạc hay hàng hóa trên xe Vận tải HK hay xe cá nhân. Còn việc chở dư người tôi không quan tâm vì không phải chủ đề chủ thread hỏi. Bác đọc kỹ xem tôi có đả động gì tới cá nhân bác không? Closed thread chỉ có ông mở thread này ra và ông admin được quyền thôi, bác nhé.
chở quá số ng bị phạt em ko nói, em chỉ thắc mắc tại sao 1 lỗi xe vi phạm mà bị phạt tới 2 lần, chỉ đc phạt ng đang điều khiển(tài xế hoặc chủ xe) làm sao mà vừa phạt tài xế vừa phạt chủ xe. mong bác khai sáng.Hi Hi,
"Bạn thử 1 lần thì sẽ biết ngay mà".
chở quá số ng bị phạt em ko nói, em chỉ thắc mắc tại sao 1 lỗi xe vi phạm mà bị phạt tới 2 lần, chỉ đc phạt ng đang điều khiển(tài xế hoặc chủ xe) làm sao mà vừa phạt tài xế vừa phạt chủ xe. mong bác khai sáng.
Uh, nhiều anh em OSER vẫn chưa nắm hết tinh thần của Nghị định 46/2016.
Về vấn đề bác hỏi, em mạn phép trích dẫn lại Nghị định 46/2016 như sau:
Điều 23 - Nghị định 46/2016: Quy định xử phạt Người điều khiển xe ô tô.
- Khoản 2 Điều 23: Quy định mức xử phạt khi chở số người quá qui định. (400-600k).
- Khoản 8 Điều 23: Quy định bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1-5 tháng (tuỳ số người vượt mức).
Điều 30 - Nghị định 46/2016: Quy định xử phạt Chủ phương tiện vi phạm.
- Khoản 3 Điều 30: Quy định mức xử phạt chủ phương tiện (cá nhân hay tổ chức) giao xe cho người khác điều khiển xe mà vi phạm Khoản 2 Điều 23, hoặc chủ phương tiện trực tiếp điều khiển xe vi phạm Khoản 2 Điều 23.
Như vầy cho dễ hiễu nè:
- Bác là chủ xe có tài xế riêng, anh ta chở gia đình bác đi chơi, vượt quá số nguời quy định:
+ Anh tài xế bị phạt 400-600k, giam bằng từ 1-5 tháng tuỳ số người vượt quá quy định.
+ Chủ xe là bác, bị phạt 400-600k vì tội giao xe cho anh tài xế điều khiển xe vi phạm
- Bác là chủ xe,cũng là tài xế lái xe chở gia đình đi chơi, vượt quá số người quy định:
+ Phạt tài xế (người điều khiển xe) là bác, giam bằng bác 1-5 tháng.
+ Phạt chủ xe cũng là bác.
Đâu có phạt hai lần cho 1 hành vi vi phạm phải không nè, chúng ta bị phạt hai lần vì chúng ta đóng hai vai (tài xế và chủ xe).
Chủ xe bị phạt nhiều lắm à nghen, ví dụ bác lái xe của bác vi phạm không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, bác bị phạt 2500K, CSGT thấy xe bác đổi màu sơn khác với đăng ký, phạt tiếp anh chủ xe là bác thêm 1 lần nữa (tức là phạt lỗi gián tiếp đó) tội đổi màu sơn xe.
Chỉnh sửa cuối:
Có biên bản nào lỗi như bác giải thích up lên cho ae chiêm ngưỡngUh, nhiều anh em OSER vẫn chưa nắm hết tinh thần của Nghị định 46/2016.
Về vấn đề bác hỏi, em mạn phép trích dẫn lại Nghị định 46/2016 như sau:
Điều 23 - Nghị định 46/2016: Quy định xử phạt Người điều khiển xe ô tô.
- Khoản 2 Điều 23: Quy định mức xử phạt khi chở số người quá qui định. (400-600k).
- Khoản 8 Điều 23: Quy định bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1-5 tháng (tuỳ số người vượt mức).
Điều 30 - Nghị định 46/2016: Quy định xử phạt Chủ phương tiện vi phạm.
- Khoản 3 Điều 30: Quy định mức xử phạt chủ phương tiện (cá nhân hay tổ chức) giao xe cho người khác điều khiển xe mà vi phạm Khoản 2 Điều 23, hoặc chủ phương tiện trực tiếp điều khiển xe vi phạm Khoản 2 Điều 23.
Như vầy cho dễ hiễu nè:
- Bác là chủ xe có tài xế riêng, anh ta chở gia đình bác đi chơi, vượt quá số nguời quy định:
+ Anh tài xế bị phạt 400-600k, giam bằng từ 1-5 tháng tuỳ số người vượt quá quy định.
+ Chủ xe là bác, bị phạt 400-600k vì tội giao xe cho anh tài xế điều khiển xe vi phạm
- Bác là chủ xe,cũng là tài xế lái xe chở gia đình đi chơi, vượt quá số người quy định:
+ Phạt tài xế (người điều khiển xe) là bác, giam bằng bác 1-5 tháng.
+ Phạt chủ xe cũng là bác.
Đâu có phạt hai lần cho 1 hành vi vi phạm phải không nè, chúng ta bị phạt hai lần vì chúng ta đóng hai vai (tài xế và chủ xe).
Chủ xe bị phạt nhiều lắm à nghen, ví dụ bác lái xe của bác vi phạm không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, bác bị phạt 2500K, CSGT thấy xe bác đổi màu sơn khác với đăng ký, phạt tiếp anh chủ xe là bác thêm 1 lần nữa (tức là phạt lỗi gián tiếp đó) tội đổi màu sơn xe.
Có biên bản nào lỗi như bác giải thích up lên cho ae chiêm ngưỡng
Tại bác yêu cầu nên em nói luôn. Đây là điểm mới của NĐ 46 so với NĐ 171. NĐ 171 không quy định vấn đề này nhưng ND46 có quy định.Vì mới áp dụng nên chưa có anh em OSER dính lỗi này. Hãy để thời gian chứng minh nhen bác. Xem em dẫn luật vậy đúng hay sai !?. Còn biên bản thì hiện tại em chưa sưu tầm được nhưng sẽ show cho bác và anh em Oser xem nếu em có nó.