Cái này gọi là hiệu ứng bầy đàn nên họ cũng bắt chước, có khi họ nghỉ đây là văn hoá của ta là phải như vậy. Giống như mình ra nước ngoài mọi thứ cái gì cũng xếp hàng, đi WC tốn tiền cũng phải xếp hàng. Chen ngang là họ phản ứng ngay.Văn hóa xã hội là thể hiện của nền giáo dục nhà trường và gia đình, ngoài ra nó thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, khả năng quản trị của nhà nước pháp quyền.
Một anh tây có giáo dục đàng quàn, sang vn ở chừng 1 tháng là biết vượt đèn đỏ, lấn làn ngay.
Em khoái vụ này nè. Xe máy em gắn cái gương cứng vào. Chiều thằng nào lấn gần hết đường phần em thì em cứ chạy thẳng k lạng lách j hết, tới đọ gương thằng nào né thì tự né k né thì rụng gương ráng chịu . Đã chiều về mệt mà chúng nó còn lấn hết đường của mình nữa. Mấy con bò
Mình nghĩ tất cả là do pháp luật không nghiêm minh, mức phạt chưa đủ mạnh để làm cho người tham gia giao thông sợ. Hơn nữa chính những con người thực thi pháp luật cũng không nghiêm túc. Khi mắc lỗi thì người vi phạm chỉ cần "thỏa hiệp" tại chỗ rất nhanh gọn với "mức giá phải chăng" là lại có thể lên xe đi tiếp.
Chính những vấn đề đó nó tạo cho con người cái thói quen tùy tiện, theo kiểu cứ chạy bừa đi nếu vi phạm luật và không may bị tóm thì coi như một ngày xui xẻo, mất ít tiền là xong. Còn khi gây ra tai nạn cho người khác thì chơi kiểu chí phèo, đầu bò hơn thua, thằng nào yếu hơn thì chịu thiệt. Ở khoản này, các bác cứ hình dung nếu như luật pháp nghiêm minh thì liệu có những kiểu hành xử côn đồ như vậy không? Nếu nghiêm minh Cứ vi phạm giao thông rồi đánh người gây thương tích là bị cho ra toà với bản án thật mạnh tay, cùng với khoản phạt cao ngất ngưởng có khi phải bán nhà đi mà trả. Sau một lần vi phạm giao thông và hùng hổ ngổ ngáo kiểu trâu bò thì vừa phải ngồi tù, sau khi ra tù thì trắng tay. Liệu có ai còn dám coi thường luật pháp nữa không?
Mấy tuần trước, mình chạy trên đường Phạm Văn Đồng từ trung tâm hướng qua Thủ Đức. Vừa leo lên đỉnh cầu Bình Lợi thì giật mình thấy một thằng thằng taxi màu xanh nó chạy ngược chiều trên cầu. Sau đó nó bấm kèn inh ỏi đòi phải dạt ra nhường đường cho nó đi. Chạy ngược chiều trên cầu, đòi người ta dạt ra thì cũng phải đợi người ta quan sát lane bên cạnh xem có an toàn không đã. Mình chưa kịp dạt ra nó đã kéo kính thò đầu ra chửi bới hăm dọa rồi.
Mà cũng không thể hiểu được là vì sao nó lại chạy ngược chiều trên cầu rất nguy hiểm như vậy. Trong khi nó chỉ cần xuống hết dốc cầu là có chỗ quay xe để chạy ngược lại qua chiều đường bên kia. Đó chính là sự coi thường pháp luật và coi thường mạng sống của chính mình. Do cái sự tùy tiện và thói quen ngổ ngáo hổ báo mà ra.
Hôm đó cũng may là mình chú ý nhìn thẳng phía trước, chứ như mọi lần khi chạy trên cầu này mình hay quay qua sông ngắm tàu bè dưới sông. Bữa đó chỉ ước mình đang ngồi trên cái xe container hoặc xe tải cỡ lớn rồi nhắm mắt đạp ga kịch sàn cho nó nghiền thằng taxi thành sắt vụn luôn, bớt ngông nghênh.
Chính những vấn đề đó nó tạo cho con người cái thói quen tùy tiện, theo kiểu cứ chạy bừa đi nếu vi phạm luật và không may bị tóm thì coi như một ngày xui xẻo, mất ít tiền là xong. Còn khi gây ra tai nạn cho người khác thì chơi kiểu chí phèo, đầu bò hơn thua, thằng nào yếu hơn thì chịu thiệt. Ở khoản này, các bác cứ hình dung nếu như luật pháp nghiêm minh thì liệu có những kiểu hành xử côn đồ như vậy không? Nếu nghiêm minh Cứ vi phạm giao thông rồi đánh người gây thương tích là bị cho ra toà với bản án thật mạnh tay, cùng với khoản phạt cao ngất ngưởng có khi phải bán nhà đi mà trả. Sau một lần vi phạm giao thông và hùng hổ ngổ ngáo kiểu trâu bò thì vừa phải ngồi tù, sau khi ra tù thì trắng tay. Liệu có ai còn dám coi thường luật pháp nữa không?
Mấy tuần trước, mình chạy trên đường Phạm Văn Đồng từ trung tâm hướng qua Thủ Đức. Vừa leo lên đỉnh cầu Bình Lợi thì giật mình thấy một thằng thằng taxi màu xanh nó chạy ngược chiều trên cầu. Sau đó nó bấm kèn inh ỏi đòi phải dạt ra nhường đường cho nó đi. Chạy ngược chiều trên cầu, đòi người ta dạt ra thì cũng phải đợi người ta quan sát lane bên cạnh xem có an toàn không đã. Mình chưa kịp dạt ra nó đã kéo kính thò đầu ra chửi bới hăm dọa rồi.
Mà cũng không thể hiểu được là vì sao nó lại chạy ngược chiều trên cầu rất nguy hiểm như vậy. Trong khi nó chỉ cần xuống hết dốc cầu là có chỗ quay xe để chạy ngược lại qua chiều đường bên kia. Đó chính là sự coi thường pháp luật và coi thường mạng sống của chính mình. Do cái sự tùy tiện và thói quen ngổ ngáo hổ báo mà ra.
Hôm đó cũng may là mình chú ý nhìn thẳng phía trước, chứ như mọi lần khi chạy trên cầu này mình hay quay qua sông ngắm tàu bè dưới sông. Bữa đó chỉ ước mình đang ngồi trên cái xe container hoặc xe tải cỡ lớn rồi nhắm mắt đạp ga kịch sàn cho nó nghiền thằng taxi thành sắt vụn luôn, bớt ngông nghênh.
Chỉnh sửa cuối:
Ý thức của người khác là cái gì?
Nó tròn hay nó méo, nó thần thánh thế nào mà ta phải trông chờ vào nó để giải quyết vấn đề?
Quăng 1 cọc tiền ra giữa phố, và trông chờ ý thức mỗi người đi ngang không tham của rơi?
Mở đường lưu thông và đặt ra vài luật lệ, rồi trông chờ ý thức mỗi người tham gia giao thông tuân thủ luật lệ?
Khi xã hội phải dựa vào 1 thứ phù phiếm gọi là ý thức để vận hành thì chẳng trách sao xã hội lại loạn như vậy.
Khi bàn về quản lý và điều hành thì ta phải nắm đằng chuôi, nghĩa là phải có giải pháp và biện pháp từ phía ta để kiểm soát được sự vận hành đúng như ý ta muốn, chớ không phải nắm đằng lưỡi khi đặt niềm tin vào người khác và trông chờ vào suy nghĩ (ý thức) của người khác là cái thứ ta không thể kiểm soát.
Văn hoá giao thông là do thói quen xã hội trong nhiều năm hình thành.
Thói quen này dựa trên nền tảng xe 2B làm phương tiện lưu thông chủ yếu.
Xe 2B cơ động và nhỏ gọn nên dễ luồn lách, dễ tạt ngang ghé dọc. Lâu dần việc này tác động rất nhiều vào cách suy nghĩ và thói quen của một con người. Họ thích đi tắt đón đầu làm sao cho lẹ cho xong việc, họ muốn luồn lách làm sao cho tiện cho nhanh chóng dễ dàng.
Do chính xe 2B là thủ phạm gây nên cái văn hoá giao thông hiện tại, và nó cũng gây tác động đến những lĩnh vực khác vì cái nếp suy nghĩ "sao cho tiện".
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là xe 4B thì xã hội sẽ như thế nào?
Kích thước xe 4B to nên con người ta có khuynh hướng giữ làn xe và không hay tạt ngang tạt dọc. Nếu có kẹt xe thì vẫn giữ các hàng xe 4B song song với nhau, hoàn toàn trái ngược với cảnh kẹt xe vô tổ chức của 2B.
4B di chuyển được cự ly xa, cho nên những hoạt động hàng ngày từ đi học, đi chợ, đi làm đều sẽ di chuyển trên cự ly dài và ổn định.
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là tàu điện, phương tiện công cộng như bus và đi bộ thì xã hội sẽ như thế nào?
Lịch chạy của tàu luôn cố định theo thời gian biểu và chính xác, cho nên hoạt động hàng ngày của người dân sẽ vô tình đồng bộ cùng nhau. Khi cùng lên tàu là cùng đúng giờ hoặc cùng trễ giờ y như nhau.
Đi bộ từ nhà ra ga tàu trong cự ly 1-2km hoàn toàn không gọi là xa. Đi bộ nhiều thành thói quen và kết hợp với giờ tàu chạy, giờ xe bus chạy thì con người ta cũng sẽ học được cái sự nhẫn nại và làm việc theo giờ giấc quy củ.
Đấy chỉ là 2 trong số nhiều ví dụ khác nhau mà ta có thể thấy từ bất kì quốc gia tiên tiến nào trên thế giới.
Cái văn hoá giao thông 2B nếu cũng đem so sánh với nhiều nước có phương tiện lưu thông chủ yếu là 2B thì cũng sẽ thấy nhiều sự tương đồng về mặt ý thức xã hội.
Chỉ do cái số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta đến với văn hoá xe 2B trong quá khứ.
Cũng là số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta chọn nó làm nền tảng.
Không thể thay đổi được nó trong vài năm hay vài chục năm, chỉ có thể chờ vài trăm năm khi xe 2B được loại bỏ và người dân có lựa chọn khác, từ đó dẫn đến thói quen mới và văn hoá mới.
Lúc ấy thì hoạ may ý thức mới sẽ xuất hiện và thay thế cái cũ.
Nó tròn hay nó méo, nó thần thánh thế nào mà ta phải trông chờ vào nó để giải quyết vấn đề?
Quăng 1 cọc tiền ra giữa phố, và trông chờ ý thức mỗi người đi ngang không tham của rơi?
Mở đường lưu thông và đặt ra vài luật lệ, rồi trông chờ ý thức mỗi người tham gia giao thông tuân thủ luật lệ?
Khi xã hội phải dựa vào 1 thứ phù phiếm gọi là ý thức để vận hành thì chẳng trách sao xã hội lại loạn như vậy.
Khi bàn về quản lý và điều hành thì ta phải nắm đằng chuôi, nghĩa là phải có giải pháp và biện pháp từ phía ta để kiểm soát được sự vận hành đúng như ý ta muốn, chớ không phải nắm đằng lưỡi khi đặt niềm tin vào người khác và trông chờ vào suy nghĩ (ý thức) của người khác là cái thứ ta không thể kiểm soát.
Văn hoá giao thông là do thói quen xã hội trong nhiều năm hình thành.
Thói quen này dựa trên nền tảng xe 2B làm phương tiện lưu thông chủ yếu.
Xe 2B cơ động và nhỏ gọn nên dễ luồn lách, dễ tạt ngang ghé dọc. Lâu dần việc này tác động rất nhiều vào cách suy nghĩ và thói quen của một con người. Họ thích đi tắt đón đầu làm sao cho lẹ cho xong việc, họ muốn luồn lách làm sao cho tiện cho nhanh chóng dễ dàng.
Do chính xe 2B là thủ phạm gây nên cái văn hoá giao thông hiện tại, và nó cũng gây tác động đến những lĩnh vực khác vì cái nếp suy nghĩ "sao cho tiện".
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là xe 4B thì xã hội sẽ như thế nào?
Kích thước xe 4B to nên con người ta có khuynh hướng giữ làn xe và không hay tạt ngang tạt dọc. Nếu có kẹt xe thì vẫn giữ các hàng xe 4B song song với nhau, hoàn toàn trái ngược với cảnh kẹt xe vô tổ chức của 2B.
4B di chuyển được cự ly xa, cho nên những hoạt động hàng ngày từ đi học, đi chợ, đi làm đều sẽ di chuyển trên cự ly dài và ổn định.
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là tàu điện, phương tiện công cộng như bus và đi bộ thì xã hội sẽ như thế nào?
Lịch chạy của tàu luôn cố định theo thời gian biểu và chính xác, cho nên hoạt động hàng ngày của người dân sẽ vô tình đồng bộ cùng nhau. Khi cùng lên tàu là cùng đúng giờ hoặc cùng trễ giờ y như nhau.
Đi bộ từ nhà ra ga tàu trong cự ly 1-2km hoàn toàn không gọi là xa. Đi bộ nhiều thành thói quen và kết hợp với giờ tàu chạy, giờ xe bus chạy thì con người ta cũng sẽ học được cái sự nhẫn nại và làm việc theo giờ giấc quy củ.
Đấy chỉ là 2 trong số nhiều ví dụ khác nhau mà ta có thể thấy từ bất kì quốc gia tiên tiến nào trên thế giới.
Cái văn hoá giao thông 2B nếu cũng đem so sánh với nhiều nước có phương tiện lưu thông chủ yếu là 2B thì cũng sẽ thấy nhiều sự tương đồng về mặt ý thức xã hội.
Chỉ do cái số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta đến với văn hoá xe 2B trong quá khứ.
Cũng là số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta chọn nó làm nền tảng.
Không thể thay đổi được nó trong vài năm hay vài chục năm, chỉ có thể chờ vài trăm năm khi xe 2B được loại bỏ và người dân có lựa chọn khác, từ đó dẫn đến thói quen mới và văn hoá mới.
Lúc ấy thì hoạ may ý thức mới sẽ xuất hiện và thay thế cái cũ.
Bác đừng có dại, chạy container kiểu đó cũng bị đi tù đó. Không thấy cái hậu quả rành rành của tài xế cont ở miền bắc, phải nhận 8 cuốn vì tài du lịch lùi xe trên cao tốc ah. Ngay cả cái chuyện, người khác sai, mình phải đi tù thì có lẽ chúng ta đừng nên nói tới ý thức, văn hóa làm gì cho mệt.Mình nghĩ tất cả là do pháp luật không nghiêm minh, mức phạt chưa đủ mạnh để làm cho người tham gia giao thông sợ. Hơn nữa chính những con người thực thi pháp luật cũng không nghiêm túc. Khi mắc lỗi thì người vi phạm chỉ cần "thỏa hiệp" tại chỗ rất nhanh gọn với "mức giá phải chăng" là lại có thể lên xe đi tiếp.
Chính những vấn đề đó nó tạo cho con người cái thói quen tùy tiện, theo kiểu cứ chạy bừa đi nếu vi phạm luật và không may bị tóm thì coi như một ngày xui xẻo, mất ít tiền là xong. Còn khi gây ra tai nạn cho người khác thì chơi kiểu chí phèo, đầu bò hơn thua, thằng nào yếu hơn thì chịu thiệt. Ở khoản này, các bác cứ hình dung nếu như luật pháp nghiêm minh thì liệu có những kiểu hành xử côn đồ như vậy không? Nếu nghiêm minh Cứ vi phạm giao thông rồi đánh người gây thương tích là bị cho ra toà với bản án thật mạnh tay, cùng với khoản phạt cao ngất ngưởng có khi phải bán nhà đi mà trả. Sau một lần vi phạm giao thông và hùng hổ ngổ ngáo kiểu trâu bò thì vừa phải ngồi tù, sau khi ra tù thì trắng tay. Liệu có ai còn dám coi thường luật pháp nữa không?
Mấy tuần trước, mình chạy trên đường Phạm Văn Đồng từ trung tâm hướng qua Thủ Đức. Vừa leo lên đỉnh cầu Bình Lợi thì giật mình thấy một thằng thằng taxi màu xanh nó chạy ngược chiều trên cầu. Sau đó nó bấm kèn inh ỏi đòi phải dạt ra nhường đường cho nó đi. Chạy ngược chiều trên cầu, đòi người ta dạt ra thì cũng phải đợi người ta quan sát lane bên cạnh xem có an toàn không đã. Mình chưa kịp dạt ra nó đã kéo kính thò đầu ra chửi bới hăm dọa rồi.
Mà cũng không thể hiểu được là vì sao nó lại chạy ngược chiều trên cầu rất nguy hiểm như vậy. Trong khi nó chỉ cần xuống hết dốc cầu là có chỗ quay xe để chạy ngược lại qua chiều đường bên kia. Đó chính là sự coi thường pháp luật và coi thường mạng sống của chính mình. Do cái sự tùy tiện và thói quen ngổ ngáo hổ báo mà ra.
Hôm đó cũng may là mình chú ý nhìn thẳng phía trước, chứ như mọi lần khi chạy trên cầu này mình hay quay qua sông ngắm tàu bè dưới sông. Bữa đó chỉ ước mình đang ngồi trên cái xe container hoặc xe tải cỡ lớn rồi nhắm mắt đạp ga kịch sàn cho nó nghiền thằng taxi thành sắt vụn luôn, bớt ngông nghênh.
Bác cho em hỏi cái xe thằng Nhật, Hàn nó sản xuất bán thấy bà nội mới dc giá có 400tr, còn VN đến tay người dân 1ty2, vậy 800tr kia đã được dùng vào việc gì mà không thay đổi được cái số mệnh xe bus, tàu điện ngầm. Triều tiên nó bị cấm vận thế, mà khi ba em sinh ra thì nó đã có hệ thống tàu điện ngầm, giờ ổng có cháu nội rồi mà VN vẫn chưa thấy đâu.Ý thức của người khác là cái gì?
Nó tròn hay nó méo, nó thần thánh thế nào mà ta phải trông chờ vào nó để giải quyết vấn đề?
Quăng 1 cọc tiền ra giữa phố, và trông chờ ý thức mỗi người đi ngang không tham của rơi?
Mở đường lưu thông và đặt ra vài luật lệ, rồi trông chờ ý thức mỗi người tham gia giao thông tuân thủ luật lệ?
Khi xã hội phải dựa vào 1 thứ phù phiếm gọi là ý thức để vận hành thì chẳng trách sao xã hội lại loạn như vậy.
Khi bàn về quản lý và điều hành thì ta phải nắm đằng chuôi, nghĩa là phải có giải pháp và biện pháp từ phía ta để kiểm soát được sự vận hành đúng như ý ta muốn, chớ không phải nắm đằng lưỡi khi đặt niềm tin vào người khác và trông chờ vào suy nghĩ (ý thức) của người khác là cái thứ ta không thể kiểm soát.
Văn hoá giao thông là do thói quen xã hội trong nhiều năm hình thành.
Thói quen này dựa trên nền tảng xe 2B làm phương tiện lưu thông chủ yếu.
Xe 2B cơ động và nhỏ gọn nên dễ luồn lách, dễ tạt ngang ghé dọc. Lâu dần việc này tác động rất nhiều vào cách suy nghĩ và thói quen của một con người. Họ thích đi tắt đón đầu làm sao cho lẹ cho xong việc, họ muốn luồn lách làm sao cho tiện cho nhanh chóng dễ dàng.
Do chính xe 2B là thủ phạm gây nên cái văn hoá giao thông hiện tại, và nó cũng gây tác động đến những lĩnh vực khác vì cái nếp suy nghĩ "sao cho tiện".
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là xe 4B thì xã hội sẽ như thế nào?
Kích thước xe 4B to nên con người ta có khuynh hướng giữ làn xe và không hay tạt ngang tạt dọc. Nếu có kẹt xe thì vẫn giữ các hàng xe 4B song song với nhau, hoàn toàn trái ngược với cảnh kẹt xe vô tổ chức của 2B.
4B di chuyển được cự ly xa, cho nên những hoạt động hàng ngày từ đi học, đi chợ, đi làm đều sẽ di chuyển trên cự ly dài và ổn định.
Thử đặt một giả thuyết nếu như nền tảng lưu thông là tàu điện, phương tiện công cộng như bus và đi bộ thì xã hội sẽ như thế nào?
Lịch chạy của tàu luôn cố định theo thời gian biểu và chính xác, cho nên hoạt động hàng ngày của người dân sẽ vô tình đồng bộ cùng nhau. Khi cùng lên tàu là cùng đúng giờ hoặc cùng trễ giờ y như nhau.
Đi bộ từ nhà ra ga tàu trong cự ly 1-2km hoàn toàn không gọi là xa. Đi bộ nhiều thành thói quen và kết hợp với giờ tàu chạy, giờ xe bus chạy thì con người ta cũng sẽ học được cái sự nhẫn nại và làm việc theo giờ giấc quy củ.
Đấy chỉ là 2 trong số nhiều ví dụ khác nhau mà ta có thể thấy từ bất kì quốc gia tiên tiến nào trên thế giới.
Cái văn hoá giao thông 2B nếu cũng đem so sánh với nhiều nước có phương tiện lưu thông chủ yếu là 2B thì cũng sẽ thấy nhiều sự tương đồng về mặt ý thức xã hội.
Chỉ do cái số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta đến với văn hoá xe 2B trong quá khứ.
Cũng là số mệnh của dân tộc này khiến cho chúng ta chọn nó làm nền tảng.
Không thể thay đổi được nó trong vài năm hay vài chục năm, chỉ có thể chờ vài trăm năm khi xe 2B được loại bỏ và người dân có lựa chọn khác, từ đó dẫn đến thói quen mới và văn hoá mới.
Lúc ấy thì hoạ may ý thức mới sẽ xuất hiện và thay thế cái cũ.
Người dân ta hiện nay họ có bất bình ghe gớm lắm với tiền của công sức họ bỏ ra, nhưng kg thể làm sao được. vậy nên họ ra đường và xả vào đó thôi.
Bác cho em hỏi cái xe thằng Nhật, Hàn nó sản xuất bán thấy bà nội mới dc giá có 400tr, còn VN đến tay người dân 1ty2, vậy 800tr kia đã được dùng vào việc gì mà không thay đổi được cái số mệnh xe bus, tàu điện ngầm. Triều tiên nó bị cấm vận thế, mà khi ba em sinh ra thì nó đã có hệ thống tàu điện ngầm, giờ ổng có cháu nội rồi mà VN vẫn chưa thấy đâu.
Người dân ta hiện nay họ có bất bình ghe gớm lắm với tiền của công sức họ bỏ ra, nhưng kg thể làm sao được. vậy nên họ ra đường và xả vào đó thôi.
Anh em ta đều biết đáp án cả.
Nhưng nói về đáp án đó thì chả khác chi tự đập đầu vô tường và mong là cái tường ngăn cản sẽ vỡ. Hoàn toàn phí sức theo cách nhìn của em.
Phải hiểu là ta nên tìm hiểu cách chế tạo cái búa, máy khoan cắt, dành thời gian thảo luận về cái búa, máy khoan cắt. Khi ấy cái bức tường Berlin cũng sẽ bị đập thôi.
Dành thời gian làm việc có ích và cốt lõi hơn là vậy.
Văn hóa GT là 1 phần của văn hóa chung, văn hóa dân tộc. Cả nước VN văn hóa, giáo dục, đạo đức ngày càng lụn bại thì cái văn hóa gt nó đi xuống là chuyện tất yếu. Các anh các chị hy vọng gì khi nhìn thấy mầm non tương lai được giáo dục như thế nào, học GDCD như con robot đọc thuộc lòng trả bài lấy điểm. XH ngày càng lúc càng lộn xộn, 1 người đi đến đâu cũng chạy chọt, đến làm hồ sơ này hồ sơ kia phải tìm đường tắt thì khi tham gia gt trên đường họ cũng sẽ đi tìm đường tắt. Đời sống khiến người dân mất niềm tin vào PL, suốt ngày ra rả công lý là diễn viên hài. Nếu CL là trò hài thì tham gia gt có cần phải có văn hóa, đúng luật lệ không?