Thảo Luận Xăng E5 - Cảm nhận

Hạng B2
2/3/15
115
143
43
48
Nghe nói sắp tới chỉ còn toàn e, lúc đó em mới nghĩ, còn giờ cứ ko e
 
Hạng D
19/8/13
1.564
2.319
113
Vụ tách lớp hay ko tách lớp thì theo các bác khái niệm "hòa tan" ở đây có nghĩa là:

- Trộn lẫn (do tỉ trọng như nhau hoàn toàn)
hay
- Xảy ra liên kết phân tử giữa Ethanol và Xăng?
 
  • Like
Reactions: Rbx
Hạng D
6/7/08
4.291
3.072
113
Vụ tách lớp hay ko tách lớp thì theo các bác khái niệm "hòa tan" ở đây có nghĩa là:

- Trộn lẫn (do tỉ trọng như nhau hoàn toàn)
hay
- Xảy ra liên kết phân tử giữa Ethanol và Xăng?

Trộn lẫn. Tuy nhiên lý do trộn lẫn của bác không đúng (do tỷ trọng).
Khái niệm hòa tan (Dilutable) giữa 2 chất trong hóa học nó khác. Hiểu nôm na là chúng nó hòa lẫn vào với nhau đi.

Hoàn toan không có phản ứng hóa học giữa Ethanol và cái đám lộn xôn C9+ mà người ta gọi là xăng

À quên, khi hòa Ethanol vào xăng thì có thể gây lên sự gia tăng về chỉ số Octan, như bác ở trên có nói: A92 + 5% Ethanol = E5 với Ron 93
 
Hạng D
19/8/13
1.564
2.319
113
Trộn lẫn. Tuy nhiên lý do trộn lẫn của bác không đúng (do tỷ trọng).
Khái niệm hòa tan (Dilutable) giữa 2 chất trong hóa học nó khác. Hiểu nôm na là chúng nó hòa lẫn vào với nhau đi.

Hoàn toan không có phản ứng hóa học giữa Ethanol và cái đám lộn xôn C9+ mà người ta gọi là xăng

À quên, khi hòa Ethanol vào xăng thì có thể gây lên sự gia tăng về chỉ số Octan, như bác ở trên có nói: A92 + 5% Ethanol = E5 với Ron 93
Khi hai chất hoàn toàn "hòa tan" vào nhau sẽ tạo thành DUNG DỊCH (gồm dung môi và chất tan). Khi đó đã có sự tương tác và sắp xếp phân tử (các phân tử dung môi sẽ bao quanh phân tử chất tan). Không phải là tương tác nguyen tử, nếu có sự tương tác nguyên tử thì đồng nghĩa với việc đã xảy ra phản ứng hóa học và tạo thành chất khác.

Khi hai chất chỉ "trộn lẫn" vào nhau sẽ tạo thành HỖN HỢP. Hiện nay người ta vẫn gọi E5 là "hỗn hợp xăng sinh học" ko biết có chính xác về mặt hóa học ko :)

Vấn đề "tách lớp" nói theo ý bác Trường cũng không sai. Nếu hai chất chỉ là "hỗn hợp", tức chỉ trộn lẫn thì vẫn có xu hướng "lắng" xuống với chất có tỉ trọng lớn hơn. Nói "lắng" thì đúng hơn là "tách" vì tách sẽ nghĩ đến trường hợp các chất "ko đội trời chung" như xăng với nước :)

Đơn cử dung dịch nước muối. Dù đã được gọi là DUNG DỊCH nhưng nếu để lâu ở trạng thái tĩnh trong thời gian dài thì lớp bên dưới sẽ mặn hơn do phân tử muối bị "lắng" xuống (loại trừ nguyên nhân bay hơi bề mặt).

Hiểu biết hạn hẹp của e là vậy :)
 
  • Like
Reactions: ducsuz
Hạng D
6/7/08
4.291
3.072
113
Khi hai chất hoàn toàn "hòa tan" vào nhau sẽ tạo thành DUNG DỊCH (gồm dung môi và chất tan). Khi đó đã có sự tương tác và sắp xếp phân tử (các phân tử dung môi sẽ bao quanh phân tử chất tan). Không phải là tương tác nguyen tử, nếu có sự tương tác nguyên tử thì đồng nghĩa với việc đã xảy ra phản ứng hóa học và tạo thành chất khác.

Khi hai chất chỉ "trộn lẫn" vào nhau sẽ tạo thành HỖN HỢP. Hiện nay người ta vẫn gọi E5 là "hỗn hợp xăng sinh học" ko biết có chính xác về mặt hóa học ko :)

Vấn đề "tách lớp" nói theo ý bác Trường cũng không sai. Nếu hai chất chỉ là "hỗn hợp", tức chỉ trộn lẫn thì vẫn có xu hướng "lắng" xuống với chất có tỉ trọng lớn hơn. Nói "lắng" thì đúng hơn là "tách" vì tách sẽ nghĩ đến trường hợp các chất "ko đội trời chung" như xăng với nước :)

Đơn cử dung dịch nước muối. Dù đã được gọi là DUNG DỊCH nhưng nếu để lâu ở trạng thái tĩnh trong thời gian dài thì lớp bên dưới sẽ mặn hơn do phân tử muối bị "lắng" xuống (loại trừ nguyên nhân bay hơi bề mặt).

Hiểu biết hạn hẹp của e là vậy :)

Cái hỗn hợp nước muối mà bác nói tới nó có tách lớp đâu, chỉ là ở dưới mặn hơn ở trên một chút. Ethanol và Xăng, tỷ trọng nó không chênh lệch nhiều lắm đâu nên vụ này cũng ít xảy ra

Còn ý anh Trường nói là hiện tượng tách lớp trong E5, cái này hổng có
 
Hạng D
19/8/13
1.564
2.319
113
Cái hỗn hợp nước muối mà bác nói tới nó có tách lớp đâu, chỉ là ở dưới mặn hơn ở trên một chút. Ethanol và Xăng, tỷ trọng nó không chênh lệch nhiều lắm đâu nên vụ này cũng ít xảy ra

Còn ý anh Trường nói là hiện tượng tách lớp trong E5, cái này hổng có
Đúng là không thể có chuyện tách như nước với xăng. Ở đây em cũng chỉ "chém" về lý thuyết thôi. Còn thật tế thì để có thể gây hại ở việc "lắng" một tí với tỉ lệ pha trộn 5% thì...cũng khó.
 
  • Like
Reactions: duonglao
Hạng D
19/8/13
1.564
2.319
113
Chết thật, ông anh mềnh si nghĩ như vậy thì phản pha học quá. Cồn và xăng đều là gốc hydro cacbon hết pác ạ, vì vậy các đặc điểm về độ tan, độ bay hơi cũng tương tự nhau .
Câu này hổng có khoa học nha bác. Gốc HC nhưng mà tính chất nó có thể khác nhau 1 trời một vực đóa. Giống hay không là phụ thuộc vào số lượng C,H và cấu trúc liên kết phân tử ợ :D
 
  • Like
Reactions: duonglao