Nhà ko đóng trần thạch cao bác,nên đi điện âm sàn,hic lâu lâu gặp mấy chủ nhà thích vậy,phải chiều thôiBác làm đẹp, nếu bỏ luôn đừng chôn ống điện trong sàn nữa thì ngon
- mà thi công tiền nào của đó bác ơi,giá cao làm cẩn thận
- em quan niệm không đi theo con đường mấy công ty cũ ngày trước em làm,nhận giá thấp làm ẩu,nên làm hoài cứ làng sàng hoài (ngày trước mấy công ty cũ làm nhiều lúc không kê sàn lên,bớt sắt dầm,mình thấy không ổn,nghỉ việc luôn,ăn đồng tiền vậy không ngon,không chơi kiểu đó
![Itd 3d Ani W70 Smiles 004 :3dquaytay: :3dquaytay:](/styles/default/xenforo/smilies.3d/itd_3d_ani_w70_smiles/itd_3d_ani_w70_smiles_004.gif)
- đối tượng em làm phải giá được được 1 chút,làm đàng hoàng cẩn thận,làm ẩu là ko thích rồi
Chỉnh sửa cuối:
Trần thấp 2.7 m mà đà 400 thì đóng trần thạch cao che hết còn 2.3m thì có lẽ hoi thấp, chắc chỉ đóng che đà thôi, lúc đó không đi ống điện âm trong sàn thì còn cách nào hay hơn không bác?Nhà ko đóng trần thạch cao bác,nên đi điện âm sàn,hic lâu lâu gặp mấy chủ nhà thích vậy,phải chiều thôi
- mà thi công tiền nào của đó bác ơi,giá cao làm cẩn thận
- em quan niệm không đi theo con đường mấy công ty cũ ngày trước em làm,nhận giá thấp làm ẩu,nên làm hoài cứ làng sàng hoài (ngày trước mấy công ty cũ làm nhiều lúc không kê sàn lên,bớt sắt dầm,mình thấy không ổn,nghỉ việc luôn,ăn đồng tiền vậy không ngon,không chơi kiểu đó)
- đối tượng em làm phải giá được được 1 chút,làm đàng hoàng cẩn thận,làm ẩu là ko thích rồi
<<< chỉ có cách đi các ống chờ xuyên dầm và sànTrần thấp 2.7 m mà đà 400 thì đóng trần thạch cao che hết còn 2.3m thì có lẽ hoi thấp, chắc chỉ đóng che đà thôi, lúc đó không đi ống điện âm trong sàn thì còn cách nào hay hơn không bác?
- hoặc đi ống chờ dây nguồn âm sàn
lúc đó có khả năng trần thạch cao dựt lên được 1 chút,còn dựt bao nhiêu tuỳ vào lúc thi công của bọn điện nước và trần thạch cao
![Itd 3d Ani W70 Smiles 005 :3duongbia: :3duongbia:](/styles/default/xenforo/smilies.3d/itd_3d_ani_w70_smiles/itd_3d_ani_w70_smiles_005.gif)
đi trần thạch cao thì sài đèn lon được,còn không trần thạch cao chỉ có đèn tip mà sài
- còn lỡ thiếu hay tìm không ra ống chờ chỉ có nước đi điện lúc cán nền,đi phải cẩn thận
- đà thì đâu cần che,tô lại cho đàng hoàng,bả bột,sơn nước lên nhìn làm sao thấy nếu tường 200
- nhà bác rộng 6m không cột hả?6m thì dầm cũng 400 là hợp lý,để mấy bữa nữa em coi bên kia thiết kế cũng 1 công trình rộng 6m,cũng không cột,coi dầm họ chọn bao nhiêu
- tại qua năm em có nhận giám sát 1 dự án khu himlam quận 7,cũng rộng 6 dài 20
Chỉnh sửa cuối:
Em thì thấy thế này. Xây dựng là một nghề khó, và nó sẽ khó hơn rất nhiều nếu chúng ta chỉ chăm chăm đi chỉ ra những cái sai của nhau mà nó không quá quan trọng lắm.mình thấy trên trang web của 1 công ty giám sát
- nhìn thấy cách đi thép,đã thấy công ty xây dựng đã ngu,gặp thàng giám sát còn ngu hơn,toàn 1 lũ bằng giấy
- sàn nứt ở giữa sàn,người ta đã bố trí thép chống nứt,chơi nối thép ngay vị trí nứt,lấy gì chống nứt,vậy mà giám sát để cho đổ bê tông,em cũng không hiểu mấy thằng này kinh nghiệm chỗ nào,học kỹ sư chỗ nào,toàn đi lừa đảo chủ nhà không biết
- thật vô phước cho chủ nhà nào nhờ công ty xây dựng này và đám giám sát này
hậu quả lúc lên giám sát coi sàn sắp đổ bê tông,chỉ có nước dỡ nguyên sàn ra làm lại mấy chỗ nối thép
![]()
Bác nào mạnh miệng tuyên bố làm mà chuẩn từng chút không.
Với em, thép sàn như trên là chấp nhận được, nhà cao tầng em mần như này hoài và em đã bảo vệ được với những ông giám sát khó nhất.
Thép sàn của bác Trung có thể đẹp nhưng nguyên lý và yếu tố quan trọng nhất về nguyên lý truyền lực, ảnh hưởng lâu dài của bác thì lại sai. Cái này đến 95% thi công nhà dân đều sai, mặc dù nó quan trọng.<< giám sát không phải chỗ đó,mà phải dặn đơn vị thi công từ đầu,chỗ nào được nối,chỗ nào không được nối
- giám sát ăn lương để làm gì?để hỗ trợ nhà thầu,giờ cái sàn như vậy thì sàn có nước dỡ ra làm lại,chứ làm sao cho đổ bê tông được,tiến độ thi công trễ
- nên tui đi làm giám sát cho mấy chủ nhà cũng vậy,trước khi thi công đã nói dặn dò trước rồi mà vi phạm,tui bắt tháo hết,đừng nói tại sao tui khó ,
- theo tui là bọn này cho đổ luôn,chứ có lương tâm thì nó đã bắt tháo từ đầu rồi,lúc mới buộc sắt sàn thấy sai bắt sửa rồi,chứ không phải tới lúc sắp đổ bê tông nó mới bắt
thường sàn của mình phải chuẩn,mình mới cho đổ bê tông,cai bên này làm rất tốt,đây là 1 sàn chuẩn bị đổ bê tông ngày thứ 7 (16/1/2016) mình có mời 1 bác trên OS tham quan,đường huỳnh tấn phát,quận 7
(sàn này sắt đi đẹp ngang sắt sàn chung cư cao tầng )
cỡ mình 80kg lên sắt sàn nhún không hề bị bẹp
![]()
![]()
![]()
![]()
<<< ông không biết gì thì về học lại bê tông cốt thép đi,về đọc lại mấy cuốn sách của võ bá tầm hay Phan Quang Minh - Ngô Thế Phong - Nguyễn Đình Cống coi người ta nói như thế nàoEm thì thấy thế này. Xây dựng là một nghề khó, và nó sẽ khó hơn rất nhiều nếu chúng ta chỉ chăm chăm đi chỉ ra những cái sai của nhau mà nó không quá quan trọng lắm.
Bác nào mạnh miệng tuyên bố làm mà chuẩn từng chút không.
Với em, thép sàn như trên là chấp nhận được, nhà cao tầng em mần như này hoài và em đã bảo vệ được với những ông giám sát khó nhất.
Thép sàn của bác Trung có thể đẹp nhưng nguyên lý và yếu tố quan trọng nhất về nguyên lý truyền lực, ảnh hưởng lâu dài của bác thì lại sai. Cái này đến 95% thi công nhà dân đều sai, mặc dù nó quan trọng.
- cốt thép sàn bố trí lớp dưới chống nứt mà ông bảo không quan trọng lắm,tui ko hiểu trường nào dạy cho ông cái này,lạng quạng nhiều lúc ông còn không biết sàn nứt chỗ nào nữa là khác
- còn nói về nguyên lý truyền lực,ông nói sai là sai chỗ nào ?tính cốt thép sàn chẳng liên quan gì đền nguyên lý truyền lực
- nhiều lúc tui cũng chẳng muốn cãi với ông làm gì?chẳng có lợi lộc gì cho tui,tui lên đây để kiếm công trình thi công,mà thấy ông không biết cứ khoái đi dạy đời tui
Chỉnh sửa cuối:
Vậy bác dẫn chứng cụ thể sai là sai ra sao để em biết, sau này khi xây nhà kiểm tra lại mấy ông dám sát và nhà thầu. Chứ cứ nói mà không có chứng cứ gì hết làm sao học hỏi được.Em thì thấy thế này. Xây dựng là một nghề khó, và nó sẽ khó hơn rất nhiều nếu chúng ta chỉ chăm chăm đi chỉ ra những cái sai của nhau mà nó không quá quan trọng lắm.
Bác nào mạnh miệng tuyên bố làm mà chuẩn từng chút không.
Với em, thép sàn như trên là chấp nhận được, nhà cao tầng em mần như này hoài và em đã bảo vệ được với những ông giám sát khó nhất.
Thép sàn của bác Trung có thể đẹp nhưng nguyên lý và yếu tố quan trọng nhất về nguyên lý truyền lực, ảnh hưởng lâu dài của bác thì lại sai. Cái này đến 95% thi công nhà dân đều sai, mặc dù nó quan trọng.
<<< ông không biết gì thì về học lại bê tông cốt thép đi,về đọc lại mấy cuốn sách của võ bá tầm hay Phan Quang Minh - Ngô Thế Phong - Nguyễn Đình Cống coi người ta nói như thế nào
- cốt thép sàn bố trí lớp dưới chống nứt mà ông bảo không quan trọng lắm,tui ko hiểu trường nào dạy cho ông cái này,lạng quạng nhiều lúc ông còn không biết sàn nứt chỗ nào nữa là khác
- còn nói về nguyên lý truyền lực,ông nói sai là sai chỗ nào ?tính cốt thép sàn chẳng liên quan gì đền nguyên lý truyền lực
- nhiều lúc tui cũng chẳng muốn cãi với ông làm gì?chẳng có lợi lộc gì cho tui,tui lên đây để kiếm công trình thi công,mà thấy ông không biết cứ khoái đi dạy đời tui
Em không giỏi, nhưng em chỉ nói những gì thực tế. Em không mang sách vở và tiêu chuẩn ra để nghiệm thu với nhà thầu ở cương vị của giám sát.Vậy bác dẫn chứng cụ thể sai là sai ra sao để em biết, sau này khi xây nhà kiểm tra lại mấy ông dám sát và nhà thầu. Chứ cứ nói mà không có chứng cứ gì hết làm sao học hỏi được.
Mấy quyển sách đó ngày xưa em đốt em uống vào trong bụng hết rồi.
Phần mềm tính toán, ai cần món gì, em cố gắng làm được món đó. Và thật ra cũng chỉ ở mức biết dùng
Cái sai ở đây, rất đơn giản: Thép chịu lực của dầm lại đặt ngoài thép cột.Bác nào là GS- TS- KS xịn hoặc hạng ruồi nói em nói linh tinh. Em bỏ nghề luôn. Cái này theo các bác quan trọng hay thép sàn quan trọng.
Mấy quyển sách bác nêu toàn nhai lại tiêu chuẩn từ 95-96 bên Nga về. Em làm công trình Hàn, thiết kế Sin, thép dầm chạy thẳng, hết cây thì nối, chẳng phải bụng hay gối gì hết.
P/s: Vì có bác nói em yếu về kết cấu mà múa nên em giải thích hơi dài dòng một chút. Cảm ơn bác nào đọc hết
Cũng sẵn tiện em có vài câu tâm sự với Bác. Dân làm nghề thì không nên dìm nhau. Cái tâm không phải xuất phát từ lời nói mà là hành động.Vậy bác dẫn chứng cụ thể sai là sai ra sao để em biết, sau này khi xây nhà kiểm tra lại mấy ông dám sát và nhà thầu. Chứ cứ nói mà không có chứng cứ gì hết làm sao học hỏi được.
Em chỉ góp ý và nêu quan điểm chứ em có chê hay dìm bác câu nào đâu mà bác đã nóng tính thế ạ.
Xin lỗi bác nếu làm bác khó chịu.
Mấy bác tranh cãi hơi căng thẳng quá. Cá nhân em với mấy tấm hình của mấy bác đưa lên em cho đổ bt hết bởi nó đã đạt yêu cầu KT. Ko phải e liều. Với các tấm hình này thì hiện nay ct đã xong, em cũng giám chắc rằng ct đó ko hề có sự cố gì veed kết cấu (nếu ks thiêt kế tính đúng và đủ) Bác gì đó viết lên tấm hình người ta ngu thì hơi nặng quá .
Việc nối trùng mạch hay vào vị chịu lực lớn nhất của thép miễn sao đủ mối nối là đạt yêu cầu (như hình khoảng 40D rồi). Như hình là còn có cả thép tăng cường thêm nữa cũng ok rồi. Nếu làm mối nối so le hoặc đưa mối nối không vào vị trí chịu lực lớn thì tốt hơn nhưng chưa chắc kinh tế và chẵn thép cũng như tốn thêm công.
Với những kết cấu lớn và đặc biệt như xà mũ cầu hay các dầm cầu đầm nhà lớn chút mật độ thép dày thì người đưa mối nối phân bổ ra việc xắp xếp phương nối cũng theo phương thẳng đứng để đủ lọt đá của bt.
Đầu cột mật độ thép dày và trưc giao cũng cố gắng bố trí thép dầm cố gắng tối đa vào trong cột ko dc thì phải ra ngoài thôi.
Tao ra chất lượng cuối cùng của tấm sàn còn phụ thuộc vào đổ bt thế nào, đầm kỹ và đặc biệt chú ý các vị trí chỗ giao đầm côt, mối nối...
Việc thi công thì ks khéo léo và kinh nghiệm hơn thì họ làm tốt hơn về cả vấn đề chất lương cũng như chi phí.
Em cũng lăn lộn đủ cả thi công/gs, nhà, xưởng, cầu, cảng nhà phố, BNN, BXLNT... Mỗi kết cấu nó có những vấn đề cần đặt ra sao cho tốt nhất, cứ mang sách vở ra thì chỉ làm khó nhau thôi cần nhìn nhận trên cơ sở nền tảng kỹ thuật và tiêu chuẩn cũng như tư duy sáng tạo và sắp xếp của KS.
Việc nối trùng mạch hay vào vị chịu lực lớn nhất của thép miễn sao đủ mối nối là đạt yêu cầu (như hình khoảng 40D rồi). Như hình là còn có cả thép tăng cường thêm nữa cũng ok rồi. Nếu làm mối nối so le hoặc đưa mối nối không vào vị trí chịu lực lớn thì tốt hơn nhưng chưa chắc kinh tế và chẵn thép cũng như tốn thêm công.
Với những kết cấu lớn và đặc biệt như xà mũ cầu hay các dầm cầu đầm nhà lớn chút mật độ thép dày thì người đưa mối nối phân bổ ra việc xắp xếp phương nối cũng theo phương thẳng đứng để đủ lọt đá của bt.
Đầu cột mật độ thép dày và trưc giao cũng cố gắng bố trí thép dầm cố gắng tối đa vào trong cột ko dc thì phải ra ngoài thôi.
Tao ra chất lượng cuối cùng của tấm sàn còn phụ thuộc vào đổ bt thế nào, đầm kỹ và đặc biệt chú ý các vị trí chỗ giao đầm côt, mối nối...
Việc thi công thì ks khéo léo và kinh nghiệm hơn thì họ làm tốt hơn về cả vấn đề chất lương cũng như chi phí.
Em cũng lăn lộn đủ cả thi công/gs, nhà, xưởng, cầu, cảng nhà phố, BNN, BXLNT... Mỗi kết cấu nó có những vấn đề cần đặt ra sao cho tốt nhất, cứ mang sách vở ra thì chỉ làm khó nhau thôi cần nhìn nhận trên cơ sở nền tảng kỹ thuật và tiêu chuẩn cũng như tư duy sáng tạo và sắp xếp của KS.