Chủ đề tương tự
- Chạy đường bằng, tua máy do lượng ga.
- Xổ đèo, không đạp ga nhưng tốc độ vẫn tăng do quán tính, qua cơ chế số, làm tua máy tăng theo.
- AT xổ đèo dốc không nên chạy D, do tốc dộ tăng dần, buộc thắng nhiều lần...nguy hiểm sẽ đến khi bố nóng, dầu sôi.
- Xổ đèo, không đạp ga nhưng tốc độ vẫn tăng do quán tính, qua cơ chế số, làm tua máy tăng theo.
- AT xổ đèo dốc không nên chạy D, do tốc dộ tăng dần, buộc thắng nhiều lần...nguy hiểm sẽ đến khi bố nóng, dầu sôi.
- Chạy đường bằng, tua máy do lượng ga.
- Xổ đèo, không đạp ga nhưng tốc độ vẫn tăng do quán tính, qua cơ chế số, làm tua máy tăng theo.
- AT xổ đèo dốc không nên chạy D, do tốc dộ tăng dần, buộc thắng nhiều lần...nguy hiểm sẽ đến khi bố nóng, dầu sôi.
cái đỏ...không hiểu...thặc...
có gì mà không hiểu nhỉ!?
khi còn số thì tua máy và bánh xe nó PHẢI TỈ LỆ THUẬN với nhau; cứ bánh xe có quay thì có tua máy; xe chạy càng nhanh (quán tính) => bánh quay nhanh => tua máy cao;
bác cứ để xe ở đầu dốc, đạp nhẹ ga cho di chuyển, buôn ga rồi xem kết quả.
đổ đèo mà để D thì... sẽ có ngày ... vấn đề thời gian thôi...
khi còn số thì tua máy và bánh xe nó PHẢI TỈ LỆ THUẬN với nhau; cứ bánh xe có quay thì có tua máy; xe chạy càng nhanh (quán tính) => bánh quay nhanh => tua máy cao;
bác cứ để xe ở đầu dốc, đạp nhẹ ga cho di chuyển, buôn ga rồi xem kết quả.
đổ đèo mà để D thì... sẽ có ngày ... vấn đề thời gian thôi...
Đỏ: Nếu làm theo, sẽ có lúc không còn gặp 1 tài nào nữa!em xem nhiều thớt trên OS tranh luận về đi đường đèo dốc phải sử dụng số cho phù hợp, nôm na là vậy
1/Xe MT: đi đường đèo dốc thì về số thấp để hãm xe bằng động cơ cho an toàn
2/ Xe AT: lên dốc cứ để D còn xuống dốc thì về số L hay M...
nhưng hôm bữa gặp 1 tài chỉ em là đối với xe AT thì Lên hay xuống đèo cứ để D mà chạy, theo tài này thì khi xuống đèo nếu để số D mà tốc độ tăng thì buông chân ga và nhấp nhả thắng là xe sẽ tự trả về số thấp nên không cần L, M.....nghe xong em phân vân quá...cũng có lý vì số xe phụ thuộc vòng tua máy nên nếu buông chân ga thì vòng tua sẽ giảm dẫn tới tốc độ cũng phải giảm....đúng không các bác ??
Nhưng suy luận tới đây thì lại nảy sinh thắc mắc là vòng tua máy phụ thuộc chân ga hay tốc độ xe...
ví dụ xe MT khi đang tốc độ cao nếu cắt côn thì tua máy có xuống không hay vẫn giữ nguyên
còn xe AT nếu buông chân ga lúc đang tốc độ cao thì vòng tua máy có xuống không ??
Xanh: Vòng tua này phụ thuộc theo thứ tự sau: 1: Số đang chạy; 2: Ga đang đạp; 3: Tốc độ đã đạt được
Bác chưa hiểu quán tính thì đi thực hành, xong lên báo lại ae xem cách nào đúng nhé.
Còn bác không thể báo cáo là em biết bác chạy kiểu nào roài!
Còn bác không thể báo cáo là em biết bác chạy kiểu nào roài!
1/ Xe số sàn MT: Cứ số nhỏ là tua máy cao thì có sức kéo, có thể thấy rõ cái này ở đồng hồ tua, ta tăng tốc mà chưa sang số là kim lên số 3, 4, sang số thích hợp là kim giảm. Mọi người lợi dụng cái này để xuống đèo, vì xuống đèo gia tốc tăng nhưng ta để số nhỏ thì sức kéo ỳ, xe xuống chậm an toàn.
2/ Xe số tự động AT: Chỉ khi nào để chữ D thì mới gọi là xe chạy số tự động hoàn toàn, tăng ga thì nhanh, giảm ga chạy chậm. Còn khi đã chuyển sang L1,L2..là chế độ bán tự động rồi, khi đó ta có tăng ga thì xe cũng ko đi nhanh, áp dụng số L khi xuống đèo hoặc xe mắc lầy là tốt.
2/ Xe số tự động AT: Chỉ khi nào để chữ D thì mới gọi là xe chạy số tự động hoàn toàn, tăng ga thì nhanh, giảm ga chạy chậm. Còn khi đã chuyển sang L1,L2..là chế độ bán tự động rồi, khi đó ta có tăng ga thì xe cũng ko đi nhanh, áp dụng số L khi xuống đèo hoặc xe mắc lầy là tốt.