Chủ đề tương tự
RE: Xe chạy bằng không khí
Xe chạy bằng khí nén thì nghe lâu rồi.Dụng cụ chạy bằng khí nén thì thấy lâu rồi...Nhưng xe tích hợp thiết bị nén khí lắp đặt bên trong,mà nhất là nạp đầy bình nhiên liệu trong vài phút thì mới nghe lần đầu. Mà sao họ không nói thiết bị đó chạy bằng gì và 1 bình nhiên liệu chạy được bao xa nhể ??? Thôi, chờ coi vậy !!!
Xe chạy bằng khí nén thì nghe lâu rồi.Dụng cụ chạy bằng khí nén thì thấy lâu rồi...Nhưng xe tích hợp thiết bị nén khí lắp đặt bên trong,mà nhất là nạp đầy bình nhiên liệu trong vài phút thì mới nghe lần đầu. Mà sao họ không nói thiết bị đó chạy bằng gì và 1 bình nhiên liệu chạy được bao xa nhể ??? Thôi, chờ coi vậy !!!
RE: Xe chạy bằng không khí
Cơ bản chiếc MiniCat hay CitiCat chỉ cần nguồn năng lượng sản sinh từ động cơ khí nén CAT (Compressed Air Technology). Động cơ 4 xy-lanh, 800 cc 25 hp, có khả năng đẩy chiếc xe có tải trọng 750 kg lên đến 110 km/h. Với áp suất khí nén 4400 psi, nó có thể chạy liên tục một đoạn đường dài 200 km.
Hiện nay đã xuất hiện các kiểu: Family Wagon, Pickup, Taxi và Minivan
Thông số kỹ thuật
Muốn đi xa hơn, phải sử dụng hệ thống năng lượng kép, vừa khí nén, vừa xăng. Nếu chạy dưới 50 km/h trong khu đô thị, động cơ chỉ dùng khí nén. Trên đường trường, động cơ chuyển sang dùng xăng đồng thời kéo luôn máy nén để nạp đầy bình.
Chỉ cần vài phút để nạp khí đầy bình tại các cây xăng có trang bị hệ thống nén khí của MDI.
Tại nhà, muốn nạp đầy bình, chỉ cần cắm điện chạy máy nén lắp sẵn trên trên xe trong vòng 4 tiếng đồng hồ.
Bình chứa khí nén
Loại bình này chứa được 90 m3 khí nén dưới áp suất 300 bar (4400 psi). Loại bình rất an toàn vì sử dụng cùng công nghệ sản xuất bình chứa khí đốt thiên nhiên.
Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng và bình khí bị vỡ, nó sẽ không nổ tan tành nhờ được làm bằng sợi carbon mà chỉ nứt bể, khí nén thoát nhanh ra ngoài gây tiếng nổ lớn nhưng vô hại (giống như bể bánh xe). MDI đạt thỏa thuận với Airbus Industries gia công sản xuất loại bình đặc biệt này.
Tiết kiệm năng lượng tối đa
Khi xe dừng lâu tại đèn đỏ, ngã 4, đường tàu hỏa v.v... động cơ tự động tắt một cách tạm thời. Một cơ chế thủy lực khác thu hồi 13% năng lượng sử dụng.
Thân xe
Làm bằng sợi thủy tinh và foam cách nhiệt như hầu hết các loại xe trên thị trường hiện nay. Để thay thế sợi thủy tinh, MDI đang nghiên cứu sử dụng sợi chiết xuất từ cây hemp (tên gọi khác của cannabis hay cần sa)
Lọc gió
Động cơ CAT hoạt động với cả khí nén trong bình và gió tự nhiên hòa trộn với nhau. Bộ lọc gió bằng carbon đảm bảo giữ lại bụi bặm, tạp chất, hơi nước, v.v...
Đây mới là cuộc cách mạng thực sự của ngành xe hơi, vì nó lọc sạch không khí thay vì thải ra thứ khí độc và ô nhiễm môi trường như hiện nay. Nhiệt độ khí thải trong khoảng giữa -15º và 0º không ảnh hưởng đến sức khỏe. Nói cách khác khí thải ra còn sạch hơn cả không khí hút vào !
Khung gầm
Làm bằng hợp kim nhôm ứng dụng công nghệ hàng không, các chi tiết kết nối với nhau bằng thanh ty và chất kế dính, vừa nhẹ vừa chắc chắn. Tương tự như lắp ráp máy bay, thời gian gia công khung xe được rút ngắn tối đa vì không cần hàn điện.
Hệ thống điện
Guy Nègre, cha đẻ của MDI Air Car, đã đăng ký cho một phát minh quan trọng về kỹ thuật chạy dây hệ thống điện trong xe. Nhờ hệ thống phát sóng, mỗi một bộ phận đều nhận được tín hiệu qua một mạch vi xử lý. Do đó, thay vì phải chạy dây nào là cho đèn trước, đèn táp-lô, đèn bên trong, v.v..., nay chỉ cần 1 sợi cáp điện duy nhất cho cả xe kết nối tất cả với nhau !
Ưu điểm lớn nhất là dễ lắp đặt và sửa chữa đồng thời sẽ tiết kiệm được khoảng 22 kg dây điện dư thừa. Chưa kể toàn bộ hệ thống sẽ biến thành báo động chống trộm ngay khi rút chìa khoá ra.
MDI (Moteur Developpement International) đặt trụ sở tại Luxembourg và nhà máy sản xuất thử tại miền Nam nước Pháp, where 60 people are employed, hiện sở hữu nhiều patent đăng ký tại hơn 120 quốc gia.
Người sáng lập MDI là kỹ sư Guy Nègre, nhà phát minh động cơ khí nén CAT, chẳng xa lạ gì với thế giới xe hơi. Thập niên 80 ông tham gia chế tạo động cơ máy bay thương mại. Sau đó ông chuyển qua nghiên cứu xe đua F1 và cộng tác với IFP (French Petroleum Institute) trong kế hoạch phát triển động cơ kiểu W 12 xy-lanh trang bị hệ thống nạp hòa khí quay tròn cho xe đua chuyên nghiệp.
Ngày 5-2-2007 MDI ký kết với Tata Motors đồng ý chuyển nhượng công nghệ và cho phép độc quyền khai thác các ứng dụng động cơ CAT tại Ấn độ. Qua đó Tata sẽ sản xuất và cung cấp trên thị trường nội địa các dòng xe trang bị động cơ CAT tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ô nhiểm.
Nguồn: theaircar.com, mdi.lu, greencar.com
Cơ bản chiếc MiniCat hay CitiCat chỉ cần nguồn năng lượng sản sinh từ động cơ khí nén CAT (Compressed Air Technology). Động cơ 4 xy-lanh, 800 cc 25 hp, có khả năng đẩy chiếc xe có tải trọng 750 kg lên đến 110 km/h. Với áp suất khí nén 4400 psi, nó có thể chạy liên tục một đoạn đường dài 200 km.
Hiện nay đã xuất hiện các kiểu: Family Wagon, Pickup, Taxi và Minivan
Thông số kỹ thuật
Muốn đi xa hơn, phải sử dụng hệ thống năng lượng kép, vừa khí nén, vừa xăng. Nếu chạy dưới 50 km/h trong khu đô thị, động cơ chỉ dùng khí nén. Trên đường trường, động cơ chuyển sang dùng xăng đồng thời kéo luôn máy nén để nạp đầy bình.
Chỉ cần vài phút để nạp khí đầy bình tại các cây xăng có trang bị hệ thống nén khí của MDI.
Tại nhà, muốn nạp đầy bình, chỉ cần cắm điện chạy máy nén lắp sẵn trên trên xe trong vòng 4 tiếng đồng hồ.
Bình chứa khí nén
Loại bình này chứa được 90 m3 khí nén dưới áp suất 300 bar (4400 psi). Loại bình rất an toàn vì sử dụng cùng công nghệ sản xuất bình chứa khí đốt thiên nhiên.
Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng và bình khí bị vỡ, nó sẽ không nổ tan tành nhờ được làm bằng sợi carbon mà chỉ nứt bể, khí nén thoát nhanh ra ngoài gây tiếng nổ lớn nhưng vô hại (giống như bể bánh xe). MDI đạt thỏa thuận với Airbus Industries gia công sản xuất loại bình đặc biệt này.
Tiết kiệm năng lượng tối đa
Khi xe dừng lâu tại đèn đỏ, ngã 4, đường tàu hỏa v.v... động cơ tự động tắt một cách tạm thời. Một cơ chế thủy lực khác thu hồi 13% năng lượng sử dụng.
Thân xe
Làm bằng sợi thủy tinh và foam cách nhiệt như hầu hết các loại xe trên thị trường hiện nay. Để thay thế sợi thủy tinh, MDI đang nghiên cứu sử dụng sợi chiết xuất từ cây hemp (tên gọi khác của cannabis hay cần sa)
Lọc gió
Động cơ CAT hoạt động với cả khí nén trong bình và gió tự nhiên hòa trộn với nhau. Bộ lọc gió bằng carbon đảm bảo giữ lại bụi bặm, tạp chất, hơi nước, v.v...
Đây mới là cuộc cách mạng thực sự của ngành xe hơi, vì nó lọc sạch không khí thay vì thải ra thứ khí độc và ô nhiễm môi trường như hiện nay. Nhiệt độ khí thải trong khoảng giữa -15º và 0º không ảnh hưởng đến sức khỏe. Nói cách khác khí thải ra còn sạch hơn cả không khí hút vào !
Khung gầm
Làm bằng hợp kim nhôm ứng dụng công nghệ hàng không, các chi tiết kết nối với nhau bằng thanh ty và chất kế dính, vừa nhẹ vừa chắc chắn. Tương tự như lắp ráp máy bay, thời gian gia công khung xe được rút ngắn tối đa vì không cần hàn điện.
Hệ thống điện
Guy Nègre, cha đẻ của MDI Air Car, đã đăng ký cho một phát minh quan trọng về kỹ thuật chạy dây hệ thống điện trong xe. Nhờ hệ thống phát sóng, mỗi một bộ phận đều nhận được tín hiệu qua một mạch vi xử lý. Do đó, thay vì phải chạy dây nào là cho đèn trước, đèn táp-lô, đèn bên trong, v.v..., nay chỉ cần 1 sợi cáp điện duy nhất cho cả xe kết nối tất cả với nhau !
Ưu điểm lớn nhất là dễ lắp đặt và sửa chữa đồng thời sẽ tiết kiệm được khoảng 22 kg dây điện dư thừa. Chưa kể toàn bộ hệ thống sẽ biến thành báo động chống trộm ngay khi rút chìa khoá ra.
MDI (Moteur Developpement International) đặt trụ sở tại Luxembourg và nhà máy sản xuất thử tại miền Nam nước Pháp, where 60 people are employed, hiện sở hữu nhiều patent đăng ký tại hơn 120 quốc gia.
Người sáng lập MDI là kỹ sư Guy Nègre, nhà phát minh động cơ khí nén CAT, chẳng xa lạ gì với thế giới xe hơi. Thập niên 80 ông tham gia chế tạo động cơ máy bay thương mại. Sau đó ông chuyển qua nghiên cứu xe đua F1 và cộng tác với IFP (French Petroleum Institute) trong kế hoạch phát triển động cơ kiểu W 12 xy-lanh trang bị hệ thống nạp hòa khí quay tròn cho xe đua chuyên nghiệp.
Ngày 5-2-2007 MDI ký kết với Tata Motors đồng ý chuyển nhượng công nghệ và cho phép độc quyền khai thác các ứng dụng động cơ CAT tại Ấn độ. Qua đó Tata sẽ sản xuất và cung cấp trên thị trường nội địa các dòng xe trang bị động cơ CAT tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ô nhiểm.
Nguồn: theaircar.com, mdi.lu, greencar.com
RE: Xe chạy bằng không khí
Thiết bị nén khí " Ưu Việt " này lại chạy bằng ..Xăng !
.
Mà nè : Bình thắng hơi xe tải chỉ vài chục Bar được nạp bởi máy bơm kéo trực tiếp từ động có xe tải mà cần tới 10 phút nổ máy mới đủ áp suất vận hành phanh ! Bình của xe Ưu Việt này nén kinh khủng hơn : 4400 PSI ( Khỏang 303 Bar !!!) chỉ mần vài phút là xong ???...động cơ nạp hơi này chắc cũng mạnh cỡ ...xe tăng !
Chắc họ cũng đang thử nghiệm , chứ về mặt kinh tế thấy nhiều tồn tại quá hả các bác ?
Trích đoạn: sioto
Một ứng dụng ưu việt nữa là xe có thiết bị nén khí lắp đặt bên trong, cho phép hút khí và nạp đầy bình nhiên liệu chỉ trong vài phút.
Thiết bị nén khí " Ưu Việt " này lại chạy bằng ..Xăng !
Mà nè : Bình thắng hơi xe tải chỉ vài chục Bar được nạp bởi máy bơm kéo trực tiếp từ động có xe tải mà cần tới 10 phút nổ máy mới đủ áp suất vận hành phanh ! Bình của xe Ưu Việt này nén kinh khủng hơn : 4400 PSI ( Khỏang 303 Bar !!!) chỉ mần vài phút là xong ???...động cơ nạp hơi này chắc cũng mạnh cỡ ...xe tăng !
Chắc họ cũng đang thử nghiệm , chứ về mặt kinh tế thấy nhiều tồn tại quá hả các bác ?
Last edited by a moderator:
RE: Xe chạy bằng không khí
Hôm bữa tôi cũng có đọc báo TT, định đưa vào để các bác bàn luận nhưng thấy khó hiểu quá nên thôi[8|]
Nói đơn giản,một máy nén khí kiểu turbine ly tâm, có công suất 4000m3/h tức khoảng 67m3/phút ở áp suất chỉ 7bar, thì cần có:
- Motor điện công suất 500HP chạy bằng điện cao thế 3300V
- Toàn bộ cỗ máy nặng khoảng...vài tấn tùy theo hãng chế tạo.
- Giá thành thì bèo nhèo nhất cũng phải 300,000 USD.
Tôi kg đùa đâu và xin xem xét theo hướng, cái máy nén trên xe phải làm việc liên tục như cái máy nén ở nhà máy công nghiệp để duy trì áp lực hệ thống,chứ kg phải chỉ nạp vào cái bình cỏn con rồi thôi.Nếu vậy van mở,nó...xè 1 cái là hết
Còn bình có áp lực 300bar (4400PSI) mà sản xuất ra cho các ứng dụng dân dụng như kiểu xe hơi,thì chưa tưởng tượng ra được.
Hôm bữa tôi cũng có đọc báo TT, định đưa vào để các bác bàn luận nhưng thấy khó hiểu quá nên thôi[8|]
Nói đơn giản,một máy nén khí kiểu turbine ly tâm, có công suất 4000m3/h tức khoảng 67m3/phút ở áp suất chỉ 7bar, thì cần có:
- Motor điện công suất 500HP chạy bằng điện cao thế 3300V
- Toàn bộ cỗ máy nặng khoảng...vài tấn tùy theo hãng chế tạo.
- Giá thành thì bèo nhèo nhất cũng phải 300,000 USD.
Tôi kg đùa đâu và xin xem xét theo hướng, cái máy nén trên xe phải làm việc liên tục như cái máy nén ở nhà máy công nghiệp để duy trì áp lực hệ thống,chứ kg phải chỉ nạp vào cái bình cỏn con rồi thôi.Nếu vậy van mở,nó...xè 1 cái là hết
Còn bình có áp lực 300bar (4400PSI) mà sản xuất ra cho các ứng dụng dân dụng như kiểu xe hơi,thì chưa tưởng tượng ra được.
RE: Xe chạy bằng không khí
Dẫu xe có động cơ kiểu nào thì cũng phải tiêu thụ năng lượng mà cụ thể là dầu mỏ:
- Xe điện: Dầu mỏ => k1 x Điện => k2 x Động cơ điện
- Xe khí nén: Dầu mỏ => k1 x Điện => k2 x Động cơ điện (máy nén khí) => k3 x động cơ khí nén
- Xe xăng (dầu): Dầu mỏ = k4 x động cơ xăng.
Không có xe nào sạch cả, nó chỉ là thay đổi chổ thãi ra không khí độc hại mà thôi!
Dẫu xe có động cơ kiểu nào thì cũng phải tiêu thụ năng lượng mà cụ thể là dầu mỏ:
- Xe điện: Dầu mỏ => k1 x Điện => k2 x Động cơ điện
- Xe khí nén: Dầu mỏ => k1 x Điện => k2 x Động cơ điện (máy nén khí) => k3 x động cơ khí nén
- Xe xăng (dầu): Dầu mỏ = k4 x động cơ xăng.
Không có xe nào sạch cả, nó chỉ là thay đổi chổ thãi ra không khí độc hại mà thôi!