Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
đường Đồng Khánh (nay là Trần Hưng Đạo B quận 5)
... mấy cục vuông từ xe đang đổ xuống = bông vải (cotton) để dệt vải - các kiện bông này xưa là ngành kinh doanh béo bở (trồng + bán) của các ông chủ da trắng miền Nam Hoa Kỳ với hàng loạt cánh đồng bông vải bạt ngàn vận chuyển bằng tàu thủy trên dòng Mississippi thời nô lệ da đen
tòa nhà L'INFORMATION thấy giống chỗ Khách sạn Caravelle bây giờ
các hình xưa này ai hay coi trên mạng đều biết
mình mượn vài cái 888 chơi có lẽ khỏi cần ghi nguồn (xin đa tạ các tác giả đã chụp, sưu tầm)
đường Đồng Khánh (nay là Trần Hưng Đạo B quận 5)
... mấy cục vuông từ xe đang đổ xuống = bông vải (cotton) để dệt vải - các kiện bông này xưa là ngành kinh doanh béo bở (trồng + bán) của các ông chủ da trắng miền Nam Hoa Kỳ với hàng loạt cánh đồng bông vải bạt ngàn vận chuyển bằng tàu thủy trên dòng Mississippi thời nô lệ da đen
tòa nhà L'INFORMATION thấy giống chỗ Khách sạn Caravelle bây giờ
các hình xưa này ai hay coi trên mạng đều biết
mình mượn vài cái 888 chơi có lẽ khỏi cần ghi nguồn (xin đa tạ các tác giả đã chụp, sưu tầm)
Last edited by a moderator:
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
hổng rành
hình này rõ hơn khỏi lộn tiệm
chú thích :
Pont des Malabars et quai - cầu của các Malabars và bến sông
tên gọi Malabars để chỉ xe ngựa cửa kiếng
Alabama nói:A Fer e thấy tấm đầu giống bến Chương Dương hơớng về Chợ Quán hơn, vì thấy bên tay trái giống phía bờ Kênh.
hổng rành
hình này rõ hơn khỏi lộn tiệm
chú thích :
Pont des Malabars et quai - cầu của các Malabars và bến sông
tên gọi Malabars để chỉ xe ngựa cửa kiếng
Re:Xe điện Sài Gòn tiếp nối câu chuyện trên 1 thế kỷ
Và một SG xưa...
http://www.tienphong.vn/d...-khong-trung-tpol.html
Diện mạo 'hoang sơ' của Sài Gòn năm 46 nhìn từ không trung
Những bức ảnh do một người Mỹ thực hiện từ trên không trung cách đây gần 5 thập kỷ cho thấy một diện mạo có phần tương phản so với ngày nay của Sài Gòn.
Những bức ảnh này được thực hiện vào năm 1966, thuộc sở hữu của một nhà sưu tầm tên Don, được đăng tải trên trang chia sẻ ảnh Flickr. Qua những bức ảnh, có thể thấy bên cạnh dáng vẻ của một thành phố sầm uất, Sài Gòn thời điểm đó vẫn còn rất nhiều khoảng không gian hoang sơ, nơi mà sự hiện diện của đời sống con người vẫn còn khá thưa thớt...
http://www.flickr.com/pho...752934/in/photostream/
Và một SG xưa...
http://www.tienphong.vn/d...-khong-trung-tpol.html
Diện mạo 'hoang sơ' của Sài Gòn năm 46 nhìn từ không trung
Những bức ảnh do một người Mỹ thực hiện từ trên không trung cách đây gần 5 thập kỷ cho thấy một diện mạo có phần tương phản so với ngày nay của Sài Gòn.
Những bức ảnh này được thực hiện vào năm 1966, thuộc sở hữu của một nhà sưu tầm tên Don, được đăng tải trên trang chia sẻ ảnh Flickr. Qua những bức ảnh, có thể thấy bên cạnh dáng vẻ của một thành phố sầm uất, Sài Gòn thời điểm đó vẫn còn rất nhiều khoảng không gian hoang sơ, nơi mà sự hiện diện của đời sống con người vẫn còn khá thưa thớt...
http://www.flickr.com/pho...752934/in/photostream/
Last edited by a moderator:
Thủy tổ metro ở Sài Gòn là xe Tram 1881
Cách đây gần đúng 140 năm, Sài Gòn đã có phương tiện giao thông công cộng trên đường sắt là xe Tram. Tuyến Tram đầu tiên chạy từ Chợ Lớn dọc theo kênh Bến Nghé đến Cột cờ Thủ Ngữ. Sau 1914, lại có thêm đường Tram từ Chợ Lớn ra chợ Bến Thành và nhà ga xe lửa Sài Gòn. Từ đây, xe đi tiếp đại lộ Bonard (Lê Lợi), băng ngang đường Catinat (Đồng Khởi) vòng qua Nhà hát TP, đến đường Paul Blanchy (Hai Bà Trưng), rồi thẳng lối qua Phú Nhuận đến Gò Vấp.
Tuy nhiên, xe Tram Sài Gòn xa xưa thời kỳ đầu chưa phải là xe chạy bằng điện mà là đoàn xe được kéo bằng đầu máy xe lửa mini (steam tramline), có nồi súp-de bốc khói! Trong khi đó, metro ngày nay - chạy bằng điện hoàn toàn với tốc độ rất cao, trong đường hầm là 80km/h, còn chạy lộ thiên là 100km/g. Quả là một sự thay đổi lớn lao trong lịch sử giao thông công cộng của đô thị!
Cách đây gần đúng 140 năm, Sài Gòn đã có phương tiện giao thông công cộng trên đường sắt là xe Tram. Tuyến Tram đầu tiên chạy từ Chợ Lớn dọc theo kênh Bến Nghé đến Cột cờ Thủ Ngữ. Sau 1914, lại có thêm đường Tram từ Chợ Lớn ra chợ Bến Thành và nhà ga xe lửa Sài Gòn. Từ đây, xe đi tiếp đại lộ Bonard (Lê Lợi), băng ngang đường Catinat (Đồng Khởi) vòng qua Nhà hát TP, đến đường Paul Blanchy (Hai Bà Trưng), rồi thẳng lối qua Phú Nhuận đến Gò Vấp.
Tuy nhiên, xe Tram Sài Gòn xa xưa thời kỳ đầu chưa phải là xe chạy bằng điện mà là đoàn xe được kéo bằng đầu máy xe lửa mini (steam tramline), có nồi súp-de bốc khói! Trong khi đó, metro ngày nay - chạy bằng điện hoàn toàn với tốc độ rất cao, trong đường hầm là 80km/h, còn chạy lộ thiên là 100km/g. Quả là một sự thay đổi lớn lao trong lịch sử giao thông công cộng của đô thị!
Theo đường hầm metro vào lòng đất Sài Gòn bốn thế kỷ
Trước khi các nhà ga vận hành, mong MAUR sẽ tổ chức những chuyến du hành đi bộ trong lòng đất Sài Gòn qua đường hầm metro cho giới trẻ và những người quan tâm khám phá lịch sử thành phố...
nguoidothi.net.vn
Thủy tổ metro ở Sài Gòn là xe Tram 1881
Cách đây gần đúng 140 năm, Sài Gòn đã có phương tiện giao thông công cộng trên đường sắt là xe Tram. Tuyến Tram đầu tiên chạy từ Chợ Lớn dọc theo kênh Bến Nghé đến Cột cờ Thủ Ngữ. Sau 1914, lại có thêm đường Tram từ Chợ Lớn ra chợ Bến Thành và nhà ga xe lửa Sài Gòn. Từ đây, xe đi tiếp đại lộ Bonard (Lê Lợi), băng ngang đường Catinat (Đồng Khởi) vòng qua Nhà hát TP, đến đường Paul Blanchy (Hai Bà Trưng), rồi thẳng lối qua Phú Nhuận đến Gò Vấp.
Tuy nhiên, xe Tram Sài Gòn xa xưa thời kỳ đầu chưa phải là xe chạy bằng điện mà là đoàn xe được kéo bằng đầu máy xe lửa mini (steam tramline), có nồi súp-de bốc khói! Trong khi đó, metro ngày nay - chạy bằng điện hoàn toàn với tốc độ rất cao, trong đường hầm là 80km/h, còn chạy lộ thiên là 100km/g. Quả là một sự thay đổi lớn lao trong lịch sử giao thông công cộng của đô thị!
Theo đường hầm metro vào lòng đất Sài Gòn bốn thế kỷ
Trước khi các nhà ga vận hành, mong MAUR sẽ tổ chức những chuyến du hành đi bộ trong lòng đất Sài Gòn qua đường hầm metro cho giới trẻ và những người quan tâm khám phá lịch sử thành phố...nguoidothi.net.vn
Mình hy vọng tuyến Metro đầu tiên này sẽ đưa vào hoạt động càng nhanh càng tốt vì mỗi năm trôi qua, tốc độ gia tăng của phương tiện cá nhân càng tăng. Người dân sẽ có xu hướng mua nhiều phương tiện cá nhân hơn nữa nếu họ không tìm được phương tiện công cộng thay thế xứng đáng.
Ngoài ra, mình nghĩ các kết nối khác với tuyến Metro này cũng cần phải cải thiện để người dân có được sự tiện lợi trong cả hành trình. Ví dụ người từ miền Trung muốn vào SG khám bệnh ở DDH Y dược, họ sẽ đi xe đò đến BXMĐ mới, sau đó đi metro đến Bến Thành và cuối cùng phải có 1 tuyến buýt đủ tốt hoặc một tuyến Metro khác để đi đến ĐH Y Dược. Nếu các tuyến không được liên kết và đồng bộ với nhau một cách nhanh nhất thì chỉ 1 con rồng cũng không thể làm được gì.
Còn đối với xe Tram, loại hình này rất hay nhưng có lẽ không còn phù hợp ở nội thành Sài Gòn nữa. Cảm ơn bạn đã lục lại một cái topic rất hay!
HB