Hạng D
6/3/08
3.990
8.165
113
Sàigòn
Vậy, gặp biển P115, biển đường CẤM xe tổng tải 10T, (như biển P127 hạn chế tốc độ của thớt này ), theo lập luận ngu xuẩn của cu dựa vào quy định của biển P115, vì xe tải của cu là xe cơ giới, có trọng tải toàn bộ <10T thì xe của cu có ĐƯỢC PHÉP (bỏ qua quy định tải trọng của giấy kiểm định) tự nâng tổng tải lên =10T để đi vào đường CẤM xe có tổng tải >10T đó không vậy 2 thánh thiểu năng?

Ko cần nói vì 2 cái không liên quan tới nhau, nhưng thấy cậu ấu trĩ quá nên tớ nói vài dòng, nhưng đừng lùng bùng tranh luận thêm về tải trọng để tránh vấn đề tốc độ kia nhé. Muốn tranh luận về "quá tải" thì mở thớt khác đi, kêu mấy ông làm bên đăng kiểm vô giải thích cho kkkk.

Về tải trọng có
- lỗi quá tải của phương tiện (chở quá trọng lượng đăng kiểm), trong điều 24, 30 ND100; và
- lỗi quá tải của đoạn đường có thể chịu được, trong điều 33 ND100.

2 lỗi này độc lập, ko liên quan gì tới nhau, nếu vi phạm thì cứ thế mà xuống tiền kkkk

Vận tốc có 2 lỗi này à? kkkk

Ví dụ 1 chiếc xe tải trọng cho phép theo thiết kế (đăng kiểm) là 9T, chở hàng lên tới 11T, chạy vào đường này (đường max 10T), lái xe sẽ bị bắt lỗi gì:

- Lỗi "vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường" (đường 10T mà xe 11T)
- Lỗi "vượt trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận" (xe 9T mà tải 11T)

Đúng là có năng khiếu bẻ lái, nhưng kiến thức thì zero.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
16/10/06
1.571
11.732
113
sites.google.com
Ví dụ cụ thể lane xe máy trên xlhn, xưa giới hạn 50, giờ đi lại thấy lên 60 rồi. Vậy xe máy chạy 60 dc ko, vì thấy ngày nào cũng bắn tốc độ chổ ngã 4 thủ đức về sg.
 
  • Like
Reactions: target_locked
Hạng D
6/3/08
3.990
8.165
113
Sàigòn
Lịch sử của luật giao thông đường bộ VN quy định về "tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới lưu hành trên đường bộ":

1. Quyết định số 4596/2001/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2001: tìm chưa ra văn bản gốc.

2. Quyết định số 17/2004/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2004
1.2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách ghi trên các biển báo hiệu. Tại nơi không có biển báo, người lái xe phải tuân thủ các quy định cụ thể trong quy định này.

3. Quyết định số 42/2005/QĐ-BGTVT ngày 16 tháng 09 năm 2005
Điều 2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách ghi trên các biển báo hiệu. Tại nơi không có biển báo, người lái xe phải tuân thủ các quy định cụ thể trong Quy định này.

4. Quyết định số 05/2007/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 02 năm 2007
Điều 2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách tối thiểu giữa hai xe được ghi trên báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách tối thiểu giữa hai xe, người lái xe cơ giới tham gia giao thông phải tuân thủ Quy định này.

5. Thông tư số 13 /2009/TT-BGTVT ngày 17 tháng 7 năm 2009
Điều 4.1. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại Thông tư này.

6. Thông tư số 91/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015
Điều 4.1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ (trừ đường cao tốc), kể cả đường nhánh ra vào đường cao tốc, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; Tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Thông tư này.

7. Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT ngày 29 tháng 8 năm 2019
Điều 4.1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
Điều 4.2. Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 của Thông tư này.

Nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ vẫn xuyên suốt từ đầu tới cuối:

- Khi gặp biển báo thì phải chấp hành quy định ghi trên biển báo;
- Khi không có biển báo thì chấp hành các quy định cụ thể ghi trong Quyết định / Thông tư tương ứng.

Khi mà hiểu sai cái này thì toàn bộ những suy luận, viện dẫn... sau đều sai tuốt luốt.
 
Hạng F
7/8/14
8.540
7.333
113
59
Đính chính, ngoài LÌ giờ còn thêm TRƠ TRẼN nữa!

“gần như”, hahahha, gần như! Chết sặc vì cười.

nói vậy chứ ông cũng “gần như” lên đỉnh, gần như tiếp cận được sự thật rồi đó. Nhấp thêm vài cái nữa đi.

“gần như”, kkkkkkkkkk….
Có 1 chiêu xài hoài không biết nhục.
 
Hạng F
7/8/14
8.540
7.333
113
59
Lịch sử của luật giao thông đường bộ VN quy định về "tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới lưu hành trên đường bộ":

1. Quyết định số 4596/2001/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2001: tìm chưa ra văn bản gốc.

2. Quyết định số 17/2004/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2004
1.2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách ghi trên các biển báo hiệu. Tại nơi không có biển báo, người lái xe phải tuân thủ các quy định cụ thể trong quy định này.

3. Quyết định số 42/2005/QĐ-BGTVT ngày 16 tháng 09 năm 2005
Điều 2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách ghi trên các biển báo hiệu. Tại nơi không có biển báo, người lái xe phải tuân thủ các quy định cụ thể trong Quy định này.

4. Quyết định số 05/2007/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 02 năm 2007
Điều 2. Người lái xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về tốc độ và khoảng cách tối thiểu giữa hai xe được ghi trên báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách tối thiểu giữa hai xe, người lái xe cơ giới tham gia giao thông phải tuân thủ Quy định này.

5. Thông tư số 13 /2009/TT-BGTVT ngày 17 tháng 7 năm 2009
Điều 4.1. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại Thông tư này.

6. Thông tư số 91/2015/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2015
Điều 4.1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ (trừ đường cao tốc), kể cả đường nhánh ra vào đường cao tốc, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; Tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Thông tư này.

7. Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT ngày 29 tháng 8 năm 2019
Điều 4.1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
Điều 4.2. Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 của Thông tư này.
Dốt quá, cứ trích mấy cái thông tư củ xì củ rích ra, giờ là 2022 rồi nhé cu.

Nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ vẫn xuyên suốt từ đầu tới cuối:

- Khi gặp biển báo thì phải chấp hành quy định ghi trên biển báo;
- Khi không có biển báo thì chấp hành các quy định cụ thể ghi trong Quyết định / Thông tư tương ứng.

Khi mà hiểu sai cái này thì toàn bộ những suy luận, viện dẫn... sau đều sai tuốt luốt.
Nguyên tắc này do cu tự suy diễn rồi tự sướng rồi lại nói ngược nói ngạo như vậy, quá cùn.
 
Hạng F
7/8/14
8.540
7.333
113
59
Ko cần nói vì 2 cái không liên quan tới nhau, nhưng thấy cậu ấu trĩ quá nên tớ nói vài dòng, nhưng đừng lùng bùng tranh luận thêm về tải trọng để tránh vấn đề tốc độ kia nhé. Muốn tranh luận về "quá tải" thì mở thớt khác đi, kêu mấy ông làm bên đăng kiểm vô giải thích cho kkkk.

Về tải trọng có
- lỗi quá tải của phương tiện (chở quá trọng lượng đăng kiểm), trong điều 24, 30 ND100; và
- lỗi quá tải của đoạn đường có thể chịu được, trong điều 33 ND100.

2 lỗi này độc lập, ko liên quan gì tới nhau, nếu vi phạm thì cứ thế mà xuống tiền kkkk

Vận tốc có 2 lỗi này à? kkkk

Ví dụ 1 chiếc xe tải trọng cho phép theo thiết kế (đăng kiểm) là 9T, chở hàng lên tới 11T, chạy vào đường này (đường max 10T), lái xe sẽ bị bắt lỗi gì:

- Lỗi "vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường" (đường 10T mà xe 11T)
- Lỗi "vượt trọng tải cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận" (xe 9T mà tải 11T)

Đúng là có năng khiếu bẻ lái, nhưng kiến thức thì zero.
Đang ví dụ đã có quy định về tốc độ hoặc quy định về trọng tải là phải chấp hành, không phải theo lập luận cùn và ngu xuẩn của cu là thấy biển báo lại bỏ qua quy định mà theo biển báo, hiểu chưa cu, đọc không hiểu ý người viết mà cứ rống họng lên cãi.
 
Hạng D
6/3/08
3.990
8.165
113
Sàigòn
Đang ví dụ đã có quy định về tốc độ hoặc quy định về trọng tải là phải chấp hành, không phải theo lập luận cùn và ngu xuẩn của cu là thấy biển báo lại bỏ qua quy định mà theo biển báo, hiểu chưa cu, đọc không hiểu ý người viết mà cứ rống họng lên cãi.
Lấy ví dụ ngu nên bị chửi! Khổ cái ngu nên ko biết mình ngu ở đâu ha!

Liên quan gì tới tư duy sai lệch của 1 điều luật ở đây, hay ý ông là vầy - đi đường khi xe quá tải (chở quá trọng lượng cho phép theo đăng kiềm) nhưng nếcũng vượt quá khung cho phép tải trọng của đường thì áp dụng 1 trong 2 lỗi để phạt tài xế?

rõ ràng là 2 lỗi khác nhau, gặp lỗi nào phạt lỗi đó, gặp cả hai lỗi thì xìa tiền cả hai lỗi? Có giống ko?

Ngu! Cố tình kéo vô để lấp liếm chứ gì?

bên này chỉ duy nhất 1 lỗi là quá tốc độ cho phép. Khi đi trên đường, gặp biển báo (cụ thể ở đây là P127) thì chạy theo P127, nếu ko có P127 thì áp TT31.

nói hoài ko thủng, dốt vẫn hoàn dốt!
 
Hạng D
6/3/08
3.990
8.165
113
Sàigòn
Dốt quá, cứ trích mấy cái thông tư củ xì củ rích ra, giờ là 2022 rồi nhé cu.


Nguyên tắc này do cu tự suy diễn rồi tự sướng rồi lại nói ngược nói ngạo như vậy, quá cùn.
Óc xi măng mới không đọc và hiểu nổi vấn đề quy định ở đây!
 
Hạng F
7/8/14
8.540
7.333
113
59
Lại quá ngu nên mới không hiểu ví dụ nói về ý gì. Đọc lại đi cu.
Tư duy của cu sai lệch nên mới không hiểu.
Có nói gì đến lỗi trong ví dụ dâu mà suy diễn lung tung.
Lấy ví dụ ngu nên bị chửi! Khổ cái ngu nên ko biết mình ngu ở đâu ha!

Liên quan gì tới tư duy sai lệch của 1 điều luật ở đây, hay ý ông là vầy - đi đường khi xe quá tải (chở quá trọng lượng cho phép theo đăng kiềm) nhưng nếcũng vượt quá khung cho phép tải trọng của đường thì áp dụng 1 trong 2 lỗi để phạt tài xế?

rõ ràng là 2 lỗi khác nhau, gặp lỗi nào phạt lỗi đó, gặp cả hai lỗi thì xìa tiền cả hai lỗi? Có giống ko?

Ngu! Cố tình kéo vô để lấp liếm chứ gì?

bên này chỉ duy nhất 1 lỗi là quá tốc độ cho phép. Khi đi trên đường, gặp biển báo (cụ thể ở đây là P127) thì chạy theo P127, nếu ko có P127 thì áp TT31.

nói hoài ko thủng, dốt vẫn hoàn dốt!