Ngoài hợp đồng mua bán và phải xuất hóa đơn cho người mua, thì khi bán lại sẽ cần làm biên bản thanh lý tài sản như bán những tài sản khác của cty thôi bác.Mốt bán lại có rắc rối gì khi đứng tên công ty không anh?
Vậy mốt em có sổ hộ khẩu rồi thì em chuyển qua lại có đơn giản không bác?Ngoài hợp đồng mua bán và phải xuất hóa đơn cho người mua, thì khi bán lại sẽ cần làm biên bản thanh lý tài sản như bán những tài sản khác của cty thôi bác.
Vậy mốt em có sổ hộ khẩu rồi thì em chuyển qua lại có đơn giản không bác?
Đơn giản nhưng tự nhiên mất tiền và thời gian.
Chuyển làm gì? Vẫn là cái xe ấy thôi mà.
Thật hem anh? Mình yếu lắm đó
- Xe em công ty đây, bác chỉ cho em xem lỗi gì phải đóng cao hơn để em tránh!
- Về lỗi người ta chỉ nói đến ô tô, không phân biệt xe công ty hay xe cá nhân, bác đã không biết thì đừng dọa bác ấy làm gì.
- Về phí đường bộ, xe tên công ty đóng phí đường bộ cao hơn xe cá nhân 720k/năm.
Bán lại khó hơn xíu vì một số người mua không hiểu biết, ngại thủ tục và cứ nghe xe tên công ty thì có nghĩa là đi nhiều, nhưng không sao, giảm 10-20 triệu là đi nhanh thôi, bác đã khấu trừ được 10% VAT khi mua mới rồi.
Chả khác gì, bác có thêm hóa đơn đầu vào cho chi phí công ty.
Nếu công ty là của riêng bác thì quá okie, nhưng công ty chung thì phải thỏa thuận rõ với những người góp vốn vì tài sản này về mặt pháp lý là tài sản công ty, không phải của riêng bác.
Xe đứng tên công ty của bác thì là xe của bác, tất cả công ty là của bác đâu riêng gì cái xe.Vậy mốt em có sổ hộ khẩu rồi thì em chuyển qua lại có đơn giản không bác?
Em chỉ chợt nghĩ bác có nhu cầu chuyển lại tên cá nhân từ công ty khi :
- công ty có nhiều hơn một chủ, khi đó lúc đầu bác đưa xe vào như một hình thức góp vốn, khi chuyển sang tên cá nhân là rút vốn hoặc chia lời.
- chuyển sang tên cá nhân thì người đồng sở hữu sẽ được lợi hơn (vợ cả chẳng hạn)
điểm + = -10% VAT, 1 tỏi là có ngay 100 chai rồi;
điểm - thì em chỉ biết là đóng phí đường bộ cao hơn (nhưng nói chung không đáng kể); cty có chuyện gì (nói gỡ quá... sry bác) thì nó cũng đi theo (tài sản cty mà)...
điểm - thì em chỉ biết là đóng phí đường bộ cao hơn (nhưng nói chung không đáng kể); cty có chuyện gì (nói gỡ quá... sry bác) thì nó cũng đi theo (tài sản cty mà)...
Đúng là em không biết cho tới khi đọc NĐ 171, bác cho rằng mình biết nhưng em chắc chắn là bác chưa đọc hết NĐ171 khi cho rằng hoàn toàn không có phân biệt cá nhân/tổ chức. Và xin lỗi, em chỉ trao đổi với người cầu thị, do đó em dừng ở đây, bác tự tìm hiểu đi nghen.
- Xe em công ty đây, bác chỉ cho em xem lỗi gì phải đóng cao hơn để em tránh!
- Về lỗi người ta chỉ nói đến ô tô, không phân biệt xe công ty hay xe cá nhân, bác đã không biết thì đừng dọa bác ấy làm gì.
- Về phí đường bộ, xe tên công ty đóng phí đường bộ cao hơn xe cá nhân 720k/năm.
Bán lại khó hơn xíu vì một số người mua không hiểu biết, ngại thủ tục và cứ nghe xe tên công ty thì có nghĩa là đi nhiều, nhưng không sao, giảm 10-20 triệu là đi nhanh thôi, bác đã khấu trừ được 10% VAT khi mua mới rồi.
Chả khác gì, bác có thêm hóa đơn đầu vào cho chi phí công ty.
Nếu công ty là của riêng bác thì quá okie, nhưng công ty chung thì phải thỏa thuận rõ với những người góp vốn vì tài sản này về mặt pháp lý là tài sản công ty, không phải của riêng bác.
Bán thấy còn nhanh gọn hơn xe do cá nhân đứng tên, chỉ cần xuất HĐ khỏi ra công chứng.Mốt bán lại có rắc rối gì khi đứng tên công ty không anh?
Không bác, tổ chức gấp đôi cá nhân, có quy định rõ ràng luôn, em ko nhớ lỗi nào, bác ngó cái 171 có đó
Người ta phạt tổ chức nhiều tiền hơn cá nhân nhưng ở những lỗi không liên quan đến lái xe và cái xe. Ví dụ những lỗi liên quan đến hạ tầng, xâm phạm biển báo, hành lang an toàn, những lỗi này không liên quan đến cái xe ô tô.