Em ko rành lắm, nhưng ý kiến số 3 theo em là vớ vẫn đối với phát ngôn của 1 luật sư "Tuy nhiên, theo vị luật sư này về mặt dân sự thì chủ xe, hoặc tài xế vẫn phải chịu vì chiếc xe là nguồn nguy hiểm cao độ nên đã gây ra hậu quả thì phải chịu bồi thường theo quy định." Kiểu như: xe to luôn có lỗi???
Em theo "số 2". Đúng là "số 3" nhảm nhí! "số 1" tránh đạn cho Ngành GT. CSGT, TTGT Đồng Nai ngó lơ cho xe ben rải đá trên đường đáng phải cắn rứt lương tâm qua vụ này! Báo đưa tin "luật sư tranh luận" đổ lỗi cho tài xế xe tải hoặc không thì... đổ cho ai??? còn những kẻ thật sự phải chịu trách nhiệm trước nhân dân thì trốn à? Ý của Báo chí có ẩn dụ đấy! Tội nghiệp bác Tài như cá trên thớt.
hỏi các bác GTCC, cục đá ở đâu ra? nếu né cục đá. ... thì đụng cái gì đây?
các bác tài bjo đi đường ko dc nhìn vạch làn bên cạnh, hay nhìn ở đâu hết. phải nhìn đường tìm đá ( kể cả khi xe de )
Luật sư nói ... đúng ... các bác ạ ! em xin ko có ý cò.
các bác tài bjo đi đường ko dc nhìn vạch làn bên cạnh, hay nhìn ở đâu hết. phải nhìn đường tìm đá ( kể cả khi xe de )
Luật sư nói ... đúng ... các bác ạ ! em xin ko có ý cò.
Theo em hình dung thì cục đá không quá lớn, chỉ khoảng bằng ngón cái là cùng, nếu em đi sedan em còn không thèm né nữa thì nói gì xe tải. Xe tải đi cũng không vi phạm luật gt. Em nghĩ mấy ông kia lấy dân đen ra làm bia đỡ đạn.
Em nhớ mài mại là trước đây có 1 chuyện thế này. Thằng A leo lên hái dừa, ông B thấy la lên, A giật mình rớt dừa trúng C, C chết. Vậy ai có lỗi?
Em nhớ mài mại là trước đây có 1 chuyện thế này. Thằng A leo lên hái dừa, ông B thấy la lên, A giật mình rớt dừa trúng C, C chết. Vậy ai có lỗi?
né để xe sau luống cuống, xe land bên lạc lái...tai nạn còn ác đạn hơn....đúng là cùi bắp.........
Hầu như Bác nào cũng cho rằng ý kiến số 3 là vớ vẩn, nhưng tiếc đó là chính xác!
Điều 623 (Bộ luật DS). Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
Điều 623 (Bộ luật DS). Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.