@tranvietanhtuan: Không hắn là như nhau, nhưng cũng gần như nhau vì cũng là sản phẩm có cùng mác cốt liệu đem trộn với ximang poclang.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Quả thật, giới kiến trúc OS rất ngưỡng mộ Anh KTS chuyên ....xây nhà trọ.Biết vì sao nó nứt từa lưa dzị hông thợ điện? Vì nó xài gạch hông nung theo công văn của mấy thằng đầu đất bộ xây dựng mà vẫn dùng mác vữa xi măng đúng tê xê vê en đó.
Gúc gồ hông chỉ cho đâu. Thật !
Chỉ cần nhìn vết nứt mà anh dám phán là do xây gạch không nung.
Con cóc ngồi trong lỗ, nhìn thấy cái lá cây trước miệng cứ nghĩ đó là một khu rừng.
-cái này theo em nứt thì cũng nứt rồi,chỗ đó có nước xây thêm vài hàng gạch đinh bên ngoài trên máy,trước khi xây,vị trí chân đục lớp vữa lên,đánh nhám để liên kết
-sau đó muốn chắc nữa mua chống thấm,hòa xi măng vào tưới lên
-chứ có trét lại cũng không ăn thua,đổ sika chống thấm,thời gian nó cũng bung lên hết
-sau đó muốn chắc nữa mua chống thấm,hòa xi măng vào tưới lên
-chứ có trét lại cũng không ăn thua,đổ sika chống thấm,thời gian nó cũng bung lên hết
Chỉnh sửa cuối:
Hình thứ 3 là sau khi bít đáy giếng bằng tấm bê tông đúc sẵn kích thước bằng kích thước lọt lòng của giếng, rồi dùng cẩu lốp thả xuống ngăn được 9/10 lượng nước phụt thẳng từ dưới lên.
Sau đó khoan cấy cốt thép bằng Epcon G5 để cấy thêm cốt thép vào thành giếng để đổ lớp bê tông của kết cấu đáy giếng....
Sau đó khoan cấy cốt thép bằng Epcon G5 để cấy thêm cốt thép vào thành giếng để đổ lớp bê tông của kết cấu đáy giếng....
Giải pháp để sắt chờ không phù hợp so với cấy cốt thép? hay là do thay đổi thiết kế hả Bác Wuyen???
@Mr Fil:
Em để chờ sắt theo thiết kế bác ạ. Nhưng khi thi công không lường hết lưu lượng nước ngầm vào mùa mưa nên khi thả tấm bê tông đúc sẵn xuống đã làm sai lệch cao độ mặt trên đáy giếng -> sai cao độ lớp dưới thép chờ -> đành phải lấy thép chờ lớp trên làm thép chờ lớp dưới, còn thép chờ lớp trên phải khoan cấy bằng keo Epcon G5...
Khi đổ bê tông toàn khối đáy giếng rồi, việc chống thấm khe hở giữa thành giếng (đã đổ bê tông trước đó) và đáy giếng (đổ bê tông sau) mới đáng nói (Khe hở này khoảng 1-2mm do khi đổ bê tông tươi xuống đáy giếng, áp lực nước từ bốn phía rất mạnh làm xói mòn bê tông chưa đông kết tạo thành khe hở rất nhỏ). Lúc em chứng kiến nước ngầm phụt cao 1m thành tia vào lòng giếng thì đã muốn bỏ cuộc. Đang mơ ngủ sáng Chủ nhật, tự nhiên bừng tỉnh nghĩ ra Sika grout có thể sử vụ này, nhưng nghĩ lại grout cần có thời gian đông kết ít nhất là 10 h đồng hồ, lại nản và nằm ngủ tiếp. Chiều hôm đó, nghĩ đến trách nhiệm với khách hàng, nên đã quyết làm lại từ đầu.
Le vồ của em sau vụ làm giếng chìm này tăng lên 2 cấp vì sau đó không "ngán" giếng chìm trong điều kiện địa chất bất ngờ nữa.![Itd 3d Ani W99 Smiles 011 :3dcuoigif: :3dcuoigif:](/styles/default/xenforo/smilies.3d/itd_3d_ani_w99_smiles/itd_3d_ani_w99_smiles_011.gif)
Em để chờ sắt theo thiết kế bác ạ. Nhưng khi thi công không lường hết lưu lượng nước ngầm vào mùa mưa nên khi thả tấm bê tông đúc sẵn xuống đã làm sai lệch cao độ mặt trên đáy giếng -> sai cao độ lớp dưới thép chờ -> đành phải lấy thép chờ lớp trên làm thép chờ lớp dưới, còn thép chờ lớp trên phải khoan cấy bằng keo Epcon G5...
Khi đổ bê tông toàn khối đáy giếng rồi, việc chống thấm khe hở giữa thành giếng (đã đổ bê tông trước đó) và đáy giếng (đổ bê tông sau) mới đáng nói (Khe hở này khoảng 1-2mm do khi đổ bê tông tươi xuống đáy giếng, áp lực nước từ bốn phía rất mạnh làm xói mòn bê tông chưa đông kết tạo thành khe hở rất nhỏ). Lúc em chứng kiến nước ngầm phụt cao 1m thành tia vào lòng giếng thì đã muốn bỏ cuộc. Đang mơ ngủ sáng Chủ nhật, tự nhiên bừng tỉnh nghĩ ra Sika grout có thể sử vụ này, nhưng nghĩ lại grout cần có thời gian đông kết ít nhất là 10 h đồng hồ, lại nản và nằm ngủ tiếp. Chiều hôm đó, nghĩ đến trách nhiệm với khách hàng, nên đã quyết làm lại từ đầu.
Le vồ của em sau vụ làm giếng chìm này tăng lên 2 cấp vì sau đó không "ngán" giếng chìm trong điều kiện địa chất bất ngờ nữa.
![Itd 3d Ani W99 Smiles 011 :3dcuoigif: :3dcuoigif:](/styles/default/xenforo/smilies.3d/itd_3d_ani_w99_smiles/itd_3d_ani_w99_smiles_011.gif)
Oài, nước ngầm giấu mặt thì quá kinh khủng.
Hồi làm cho nhà máy Vodka Hà Nội, khoan địa chất quá trời mà vẫn bị dính chỗ bể xử lý thải
Đào lên là sạt, nước phụt lên nháy mắt là thành cái ao.
Giải pháp : Kè cọc thép, dùng bơm 15hp bơm hút liên tục. Trải tấm nhựa chống thấm, khoét lỗ vừa đầu bơm hút tiếp. Thả tấm đúc sẵn làm nền đáy, toàn bộ thép đan sẵn thả xuống và đổ bê tông ngay.
Qủa này nhà thầu cũng hơi đắng
Hồi làm cho nhà máy Vodka Hà Nội, khoan địa chất quá trời mà vẫn bị dính chỗ bể xử lý thải
Đào lên là sạt, nước phụt lên nháy mắt là thành cái ao.
Giải pháp : Kè cọc thép, dùng bơm 15hp bơm hút liên tục. Trải tấm nhựa chống thấm, khoét lỗ vừa đầu bơm hút tiếp. Thả tấm đúc sẵn làm nền đáy, toàn bộ thép đan sẵn thả xuống và đổ bê tông ngay.
Qủa này nhà thầu cũng hơi đắng
- Status
- Không mở trả lời sau này.